Bài giảng Phương pháp thể tích hữu hạn giải các bài toán
Rời rạc hoá phương trình tích phân
Sử dụng phương trình (**) for φE, φW, φN, φS, φT, φB vào
phương trình (*) và chia phương trình này cho ∆t, ta được:
Khi θ = 0, phương trình (***) trở nên tường minh, nếu 0<><>
phương trình (***) không tường minh, còn nếu θ = 1, thì phương
trình (***) hoàn toàn không tường minh. Khi θ = 1/2, phương
trình (***) được gọi là phương trình Crank-Nicolson. Trong phần
này, phương pháp rời rạc hóa không tường minh hoàn toàn sẽ
được áp dụng để rời rạc hóa các phương trình tổng quát.
Bài toán truyền dẫn nhiệt
Quá trình truyền nhiệt ổn định qua tấm phẳng có bề dày L = 2cm;
hệ số dẫn nhiệt k = 0,5 (W/m.độ); nguồn cấp nhiệt không đổi
q/ρCp = 1000 (kW/m3). Các bề mặt A và B của tấm phẳng có nhiệt
độ 100oC và 200oC. Giả sử rằng kích thước theo phương y và z đủ
lớn để gradient nhiệt độ chỉ xuất hiện theo phương x.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp thể tích hữu hạn giải các bài toán
PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH HỮU HẠN GIẢI CÁC BÀI TOÁN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Böôùc moät: Taïo löôùi. B A W P Caùc ñieåm nuùtThe åtích kieåm soaùt Bieân cuûa theå tích kieåm soaùt E N T W B S E P t n s w b e S J- 1 N E W ew s n j J j-1 J+ 1 I+ 1 i+ 1 IiI-1 Thể tích kiểm soát vô hướng (phương trình liên tục) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Sai phân hóa φφφρρφ Sgraddivudivt +Γ=+ ∂ ∂ )()()( dtdVSdtdA)grad.(ndtdA)u.(ndVdt)( t tt t V tt t A tt t AV tt t ∫ ∫∫ ∫∫ ∫∫ ∫ ∆+ φ ∆+∆+∆+ + φΓ= φρ+ ρφ ∂ ∂ ( ) ( ) dtV.Sdt)uA(dt)A(dVdt)( t tt t tt t tt tV tt t ∫∫∫∫ ∫ ∆+∆+∆+∆+ ∆+φρ∇−φΓ∆= ρφ ∂ ∂ Tích phân theo thể tích hữu hạn rời rạc V).(dVdt)( t 0 PP V tt t ∆φ−φρ= ρφ ∂ ∂ ∫ ∫ ∆+ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Sai phân hóa ( ) ( ) [ ] [ ] [ ]( )∫ ∫ ∫∫ ∆+ ∆+ ∆+∆+ φρ−φρ+φρ−φρ+φρ−φρ − ∂ φ∂ Γ− ∂ φ∂ Γ+ ∂ φ∂ Γ− ∂ φ∂ Γ+ ∂ φ∂ Γ− ∂ φ∂ Γ =φρ∇−φΓ∆ tt t btsnwe tt t btsnwe tt t tt t dt)uA()uA()uA()uA()uA()uA( dt) z A() z A() y A() y A() x A() x A( dt)uA(dt)A( CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rời rạc hoá phương trình tích phân φ−φ Γ− φ−φ Γ= ∂ φ∂ Γ− ∂ φ∂ Γ PW wP ww PE PE ee we x A x A x A x A φ−φ Γ− φ−φ Γ= ∂ φ∂ Γ− ∂ φ∂ Γ PN SP ss PN PN nn sn y A y A y A y A φ−φ Γ− φ−φ Γ= ∂ φ∂ Γ− ∂ φ∂ Γ PB BP bb PT PT tt bt z A z A z A z A Đặt: F = Aρu; D = AΓ/xi,j CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rời rạc hoá phương trình tích phân [ ] [ ] [ ]{ } ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ){ } dtV.S dt)(D)(D)(D)(D)(D)(D dtFFFFFFV).( tt t tt t BPbPTtSPsPNnwPwPEe tt t bbttssnnwwee 0 PP ∫ ∫ ∫ ∆+ ∆+ ∆+ ∆+ φ−φ−φ−φ+φ−φ−φ−φ+φ−φ−φ−φ +φ−φ+φ−φ+φ−φ−=∆φ−φρ (*) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rời rạc hoá phương trình tích phân Để xác định vế phải của phương trình (*), tham số trọng lượng θ nằm trong khoảng từ 0 đến 1 sẽ được áp dụng. Các tích phân bên vế phải sẽ được viết lại như sau: t])1(.[dtI 0PP tt t P ∆φθ−+φθ=φ= ∫ ∆+ φ (**) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rời rạc hoá phương trình tích phân Sử dụng phương trình (**) for φE, φW, φN, φS, φT, φB vào phương trình (*) và chia phương trình này cho ∆t, ta được: [ ] [ ] [ ]{ } [ ] [ ] [ ]{ } ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ){ } ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ){ } VS )(D)(D)(D)(D)(D)(D)1( )(D)(D)(D)(D)(D)(D FFFFFF)1( FFFFFF t V).( 0 B 0 Pb 0 P 0 Tt 0 S 0 Ps 0 P 0 Nn 0 W 0 Pw 0 P 0 Ee BPbPTtSPsPNnwPwPEe 0 bb 0 tt 0 ss 0 nn 0 ww 0 ee bbttssnnwwee 0 PP ∆+ φ−φ−φ−φ+φ−φ−φ−φ+φ−φ−φ−φθ− +φ−φ−φ−φ+φ−φ−φ−φ+φ−φ−φ−φθ +φ−φ+φ−φ+φ−φθ− −φ−φ+φ−φ+φ−φθ−= ∆ ∆φ−φρ (***) Khi θ = 0, phương trình (***) trở nên tường minh, nếu 0<θ<1, phương trình (***) không tường minh, còn nếu θ = 1, thì phương trình (***) hoàn toàn không tường minh. Khi θ = 1/2, phương trình (***) được gọi là phương trình Crank-Nicolson. Trong phần này, phương pháp rời rạc hóa không tường minh hoàn toàn sẽ được áp dụng để rời rạc hóa các phương trình tổng quát. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rời rạc hoá phương trình tích phân u 0 P 0 PTTBBNNSSEEWWPP Saaaaaaaa +φ+φ+φ+φ+φ+φ+φ=φ Bởi vì phương pháp này áp dụng cho quá trình thay đổi tức thời (transient), nên người ta sử dụng các phương trình khuếch tán-đối lưu và các sơ đồ chuyển đổi qua lại. Do đó, ta có: Trong đó: P 0 PTBNSEWP SFaaaaaaaa −∆+++++++= t Va 0 P0 P ∆ ∆ρ = Với: PPu SSV.S φ+=∆ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Rời rạc hoá phương trình tích phân += 0, 2 F D,Fmaxa wwwW −−= 0, 2 F D,Fmaxa eeeE += 0, 2 F D,Fmaxa sssS −−= 0, 2 FD,Fmaxa nnnN += 0, 2 F D,Fmaxa bbbB −−= 0, 2 F D,Fmaxa tttT ∆F = Fe – Fw + Fn – Fs + Ft – Fb CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thuật toán ma trận ba đường chéo TDMA φ1 = C1 -β2φ1 + D2φ2 - α2φ3 = C2 -β3φ2 + D3φ3 - αP1φP1 = C3 .. -βnφn-1 + Dnφn - αnφn+1= Cn φn+1 = Cn+1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thuật toán ma trận ba đường chéo TDMA Trong các phương trình trên, φ1 và φn+1 được xem là những giá trị biên. Phương trình dạng tổng quát được viết như sau: -βjφj-1 + Djφj - αjφj+1 = Cj 2 2 1 2 2 3 2 2 2 D C DD +φ β +φ α =φ 3 3 2 3 3 4 3 3 3 D C DD +φ β +φ α =φ .. n n 1n n n 1n n n n D C DD +φ β +φ α =φ −+ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt BÀI TẬP MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH HỮU HẠN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1. Bài toán truyền dẫn nhiệt Quá trình truyền nhiệt ổn định qua tấm phẳng có bề dày L = 2cm; hệ số dẫn nhiệt k = 0,5 (W/m.độ); nguồn cấp nhiệt không đổi q/ρCp = 1000 (kW/m3). Các bề mặt A và B của tấm phẳng có nhiệt độ 100oC và 200oC. Giả sử rằng kích thước theo phương y và z đủ lớn để gradient nhiệt độ chỉ xuất hiện theo phương x. Xác định: 1) Phương trình mô tả quá trình truyền nhiệt 2) Biết rằng: Nghiệm giải tích của bài toán trên có dạng: A AB TxxL k q L TTT + −+ − = .)( 2 Đánh giá kết quả gần đúng theo kết quả mô phỏng và kết quả chính xác theo nghiệm giải tích trên (5 nút) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt φφφρρφ Sgraddivudivt +Γ=+ ∂ ∂ )()()( Xuất phát từ phương trình tổng quát Phương trình truyền nhiệt dạng tổng quát được viết dưới dạng: Q z Tk y Tk x Tk z Tu y Tu x TuC t TC zyxzyxpp + ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ = ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ 2 2 2 2 2 2 ρρ Q x Tk t TC xp +∂ ∂ = ∂ ∂ 2 2 ρ Phương trình truyền nhiệt trong tấm phẳng có kích thước chiều y>>x và z >>x có dạng: Trong trường hợp truyền nhiệt ổn định: 02 2 =+ ∂ ∂ Q x Tkx CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt uPPEEWWPP STaTaTaTa +++= 00 B A W P Caùc ñieåm nuùt Bieân cuûa theå tích kieåm soaùt E ∆x ∆x∆x/2 w e 0 )()( =+ ∫∫ VV qdVdV dx dTk dx d 0)( =+ − Vq dx dTAk dx dTAk we 0=∆+ − − − xqA x TTkA x TTkA PW wP ww PE PE ee Điểm giữa CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt w w wwW D FDFa = += 0, 2 ,max e e eeE D FDFa = −−= 0, 2 ,max PEWP Saaa −+= F = 0 D = Ak/∆x Sp = 0 SU = qA∆x CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt uPPEEWWPP STaTaTaTa +++= 00 B A W P Caùc ñieåm nuùt Bieân cuûa theå tích kieåm soaùt E ∆x ∆x∆x/2 w e 0 )()( =+ ∫∫ VV qdVdV dx dTk dx d 0)( =+ − Vq dx dTAk dx dTAk we 0 2/ =∆+ − − − xqA x TTkA x TTkA PW BP ww PE PE ee Điểm 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 00, 2 ,max = += wwwW FDFa e e eeE D FDFa = −−= 0, 2 ,max PEWP Saaa −+= F = 0 D = Ak/∆x SU = qA∆x+2kATB/∆x x kASP ∆ −= 2 Làm tương tự đối với điểm 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt wW Da = 0=Ea PEWP Saaa −+= F = 0 D = Ak/∆x SU = qA∆x+2kATA/∆x x kASP ∆ −= 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lập bảng tính Điểm aW aE SU SP aP = aW + aE - SP 1 0 k/∆x q∆x+2kTB/∆x 3k/∆x 2 k/∆x k/∆x q∆x 0 2k/∆x 3 k/∆x k/∆x q∆x 0 2k/∆x 4 k/∆x k/∆x q∆x 0 2k/∆x 5 k/∆x 0 q∆x+2kTA/∆x 3k/∆x x k ∆ − 2 x k ∆ − 2 Kết quả tính Điểm aW aE SU SP aP = aW + aE - SP 1 0 125 29000 -250 375 2 125 125 4000 0 250 3 125 125 4000 0 250 4 125 125 4000 0 250 5 125 0 54000 -250 375 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lập ma trận: 375 -125 0 0 0 -125 250 -1250 0 0 0 -125 250 -1250 0 0 0 -125 250 -1250 0 0 0 -125 375 T1 T2 T3 T4 T5 = 29000 4000 4000 4000 54000 T1 T2 T3 T4 T5 = 150 218 254 258 230 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điểm nút 1 2 3 4 5 X(m) 0.002 0.006 0.01 0.014 0.018 Kết quả gần đúng 150 218 254 258 230 Kết quả chính xác 146 214 250 254 226 Sai số 2.73% 1.86% 1.6% 1.57% 1.76% CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2. Bài toán lan truyền chất Quá trình lan truyền ổn định một chất khí màu trong không khí, biết: khối lượng riêng lưu chất tại điều kiện lan truyền là ρ = 1kg/m3; vận tốc đối lưu theo phương x là ux = 0.1m/s; hệ số khuếch tán D = 0.1 m2/s; Chiều dài quãng đường lan truyền là L = 1m. Giả sử rằng quá trình lan truyền chỉ xảy ra theo một phương x. Xác định: 1) Phương trình mô tả quá trình truyền vật chất 2) Biết rằng: Nghiệm giải tích của bài toán trên có dạng: Đánh giá kết quả gần đúng theo kết quả mô phỏng và kết quả chính xác theo nghiệm giải tích trên (5 nút) 71828.1 )exp(71828.2)( xx −=Φ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nút Khoảng cách Kết quả mô phỏng Kết quả giải tích Sai số 1 0.1 0.9421 0.9387 0.36% 2 0.3 0.8006 0.7963 0.53% 3 0.5 0.6276 0.6224 0.83% 4 0.7 0.4163 0.4100 1.53% 5 0.9 0.1579 0.1505 4.91% CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3. Bài toán 2D Cho tấm phẳng có bề dày 1cm. Độ dẫn nhiệt của vật liệu tấm phẳng là k = 1000W/mK. Mặt biên phía Tây tiếp nhận thông lượng nhiệt ổn định 500kW/m2 và các mặt biên phía Đông và Nam được cách nhiệt.mặt biên phía Bắc được duy trì ở nhiệt độ 100oC, sử dụng lưới không đổi ∆x=∆y=0,1m để tính toán sự phân bố tại các điểm nút. Xác định: 1) Phương trình mô tả quá trình truyền nhiệt trong tấm phẳng 2) Mô phỏng gradient nhiệt độ trong tấm phẳng nêu trên với chiều x = 0,3m; y = 0,4m CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_the_tich_huu_han_giai_cac_bai_toan.pdf