Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu - Hồ Ngọc Ninh
“Đặc tính” của quá trình nghiên cứu
• NC luôn bắt đầu bằng đặt câu hỏi hay nêu
vấn đề;
• NC đòi hỏi phải có mục tiêu rõ ràng;
• NC cứu tuân theo một kế hoạch cụ thể;
• NC thường chia vấn đề chính thành những
vấn đề nhỏ có thể giải quyết;
11
“Đặc tính” của quá trình nghiên cứu
• NC được định hướng bởi vấn đề nghiên cứu
cụ thể, các câu hỏi NC và giả thuyết NC;
• NC chấp nhận một số giả thuyết then chốt;
• NC đòi hỏi thu thập và phân tích dữ liệu nhằm
giải quyết vấn đề nêu ra ban đầu;
• Về bản chất, NC là “đường phát triển xoắn
ốc”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu - Hồ Ngọc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu - Hồ Ngọc Ninh
7/25/2017 1 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hồ Ngọc Ninh (hongocninh@gmail.com) 2 Các nội dung • Cấu trúc của nghiên cứu • Giai đoạn kế hoạch NC • Giai đoạn thực hiện NC • Xây dựng đề cương nghiên cứu • Tính khả thi của nghiên cứu 3 CẤU TRÚC CỦA NGHIÊN CỨU 7/25/2017 2 4 Cấu trúc của nghiên cứu Tổng quan, các câu hỏi rộng, lĩnh vực NC Tên đề tài NC Mục tiêu, giả thiết, giả thuyết, câu hỏi, hướng tiếp cận, phương pháp NC Phân tích Kết quả, thảo luận Trở lại câu hỏi – Tổng quát hoá QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 6 Quá trình nghiên cứu • Có nhiều cách phân chia quá trình nghiên cứu khác nhau – cho nên có thể có các bước khác nhau • Mỗi ngành có thể có sự khác biệt nhỏ – Theo sự phát triển của luận điểm – Theo giai đoạn – Theo “đường xoắn ốc” – ..... 7/25/2017 3 7 [Takeda,1990] Nhận thức vấn đề Khuyến cáo Kết luận Đánh giá Tìm kiếm Suy luận + Hoạt động và mục tiêu kiến thức Giới hạn Dòng kiến thức Các bước của quá trình Hình thức logic Thiết kế quá trình theo luận điểm NHẬN THỨC VẤN ĐỀ Phát triển 8 Quá trình nghiên cứu theo các bước BƯỚC I LỰA CHỌN ĐỀ TÀI KHOA HỌC BƯỚC II HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC BƯỚC III CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC BƯỚC IV TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC Theo: Vũ Cao Đàm, 2005 Quá trình nghiên cứu Kinh tế & Quản lý QUAN SÁT Xác định lĩnh vực rộng của nghiên cứu XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Mô tả vấn đề NC THU THẬP THÔNG TIN BAN ĐẦU Phỏng vấn & Tổng quan tài liệu KHUNG LÝ THUYẾT Xác định các biến số XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT THU THẬP SỐ LIỆU, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH QUI NẠP Liệu giả thuyết đã được chứng minh? Liệu câu hỏi NC đã được trả lời? THIẾT KẾ NC 7/25/2017 4 10 “Đặc tính” của quá trình nghiên cứu • NC luôn bắt đầu bằng đặt câu hỏi hay nêu vấn đề; • NC đòi hỏi phải có mục tiêu rõ ràng; • NC cứu tuân theo một kế hoạch cụ thể; • NC thường chia vấn đề chính thành những vấn đề nhỏ có thể giải quyết; 11 “Đặc tính” của quá trình nghiên cứu • NC được định hướng bởi vấn đề nghiên cứu cụ thể, các câu hỏi NC và giả thuyết NC; • NC chấp nhận một số giả thuyết then chốt; • NC đòi hỏi thu thập và phân tích dữ liệu nhằm giải quyết vấn đề nêu ra ban đầu; • Về bản chất, NC là “đường phát triển xoắn ốc”. 12 NC là “đường phát triển xoắn ốc” 7/25/2017 5 13 Các thành phần quan trọng của nghiên cứu • Phát biểu vấn đề, Câu hỏi nghiên cứu, Mục tiêu NC, Lợi ích NC • Lý thuyết, Giả thiết, Tài liệu tổng quan • Các biến, Thông số, và Giả thuyết • Định nghĩa, Chỉ tiêu, Thước đo • Thiết kế nghiên cứu và Phương pháp luận • Công cụ nghiên cứu, Chọn mẫu • Phân tích số liệu • Kết luận, Phân tích, đề xuất Chữ đỏ có thể cần bổ sung??? 14 Các câu hỏi trong quá trình nghiên cứu Trong toàn bộ quá trình nghiên cứu phải suy nghĩa đến các câu hỏi (đây không phải là câu hỏi nghiên cứu): – Ai: Ai là người NC, Ai tham gia vào đề tài NC, Ai là người hưởng lợi từ NC, ... – Cái gì, cái nào? NC cần quan tâm đến cái gì? Lý thuyết nào,.. – Ở đâu? Thực hiện NC ở đâu? (cả theo nghĩa rộng) – Khi nào? Là khoảng thòi gian (số liệu và thời gian NC) – Tại sao? Tại sao lại làm NC này? Tại sao lựa chọn địa điểm kia, v.v – Như thế nào? NC được thực hiện thế nào? - Phương pháp NC 15 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NGHIÊN CỨU 7/25/2017 6 16 C¸c bưíc cña qu¸ tr×nh nghiªn cøu 1. X¸c ®Þnh lÜnh vùc cÇn nghiªn cøu 2. Lùa chän tªn ®Ò tµi nghiªn cøu 3. Ph¸t biÓu vÊn ®Ò, c©u hái, môc tiªu, hưíng tiÕp cËn, P.ph¸p, vµ gi¶ thiÕt/thuyÕt 4. X©y dùng kÕ ho¹ch & néi dung NC 5. Thu thËp d÷ liÖu, sè liÖu, th«ng tin 6. Ph©n tÝch d÷ liÖu vµ kÕt qu¶, th¶o luËn 7. ViÕt, tr×nh bµy kÕt qu¶, phæ biÕn kÕt qu¶ Giai ®o¹n kÕ ho¹ch Giai ®o¹n thùc hiÖn 17 GIAI ĐOẠN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 18 Xác định lĩnh vực và vấn đề nghiên cứu 7/25/2017 7 19 Xác định lĩnh vực cần nghiên cứu • Lĩnh vực thường rộng và bao trùm, có nhiều vấn đề và đề tài nghiên cứu chỉ giải quyết 1 hay một số vấn đề trong đó • Lĩnh vực ưa thích thì khi NC mới có kết quả tốt • Xác định lĩnh vực hay ý tưởng nghiên cứu cần – Dựa vào khả năng của người/cán bộ nghiên cứu (những mặt mạnh, sự ưa thích, v.v) – Dựa vào yêu cầu của cơ quan tài trợ hoặc cấp trên 20 Ý tưởng nghiên cứu (lĩnh vực) từ đâu? • Những vấn đề và nhu cầu thực tế • Những nghiên cứu trước đây • Cuộc sống hàng ngày • Lý thuyết 21 Vấn đề nghiên cứu • Vấn đề khoa học = Vấn đề nghiên cứu • Luôn tồn tại 2 lớp vấn đề khoa học: – Lớp vấn đề (câu hỏi) về : Bản chất sự vật cần làm sáng tỏ – Lớp vấn đề về: Phương pháp chứng minh bản chất sự vật 7/25/2017 8 22 Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu Ø Nhận dạng bất đồng trong tranh luận Ø Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tế Ø Nghĩ ngược quan niệm thông thường Ø Lắng nghe người không am hiểu Ø Những câu hỏi xuất hiện bất chợt Ø Phân tích cấu trúc logic các công trình khoa học Nêu vấn đề nghiên cứu • Cần ngắn gọn, rõ ràng • Có tính thời sự • Có ý nghĩa về mặt thực tiễn • Có ý nghĩa đối với tổng thể nghiên cứu • Bổ sung những “thiếu hụt” trong nghiên cứu 23 Phát biểu vấn đề nghiên cứu • Quan sát hiện tượng, sau đó phát biểu vấn đề nghiên cứu - Ví dụ: Sản xuất rau theo quy trình VietGap – Mặc dầu SX mang lại HQKT cho nông dân, nhưng vì sao ít được nông dân hưởng ứng và thực hiện? Vấn đề là gì? • Xây dựng lý thuyết để giải thích hiện tượng hay hành vi - Qui nạp: Từ số liệu đến lý thuyết - Diễn dịch: Từ lý thuyết đến số liệu/thực tế 24 7/25/2017 9 25 Phát biểu vấn đề nghiên cứu • Vấn đề nghiên cứu không phải là tên đề tài hay sự cần thiết của đề tài • Mỗi một đề tài thường có từ 1-2 vấn đề. • Phát hiện và phát biểu vấn đề thường khó • Lưu ý: do có vấn đề nên LÀM NGHIÊN CỨU NÀY 26 Các bước tiến hành • Tìm kiếm tài liệu (trên mạng, thư viện, ...) • Suy nghĩ xem vấn đề mình quan tâm là gì, mình thích làm gì (không phải là sở thích của GV hướng dẫn) • Suy nghĩ về khả năng lựa chọn của mình (từ vấn đề mà mình quan tâm, thích) • Nếu được đề nghị lĩnh vực mà phù hợp với mình thì có thể quyết định • Chia xẻ sự lựa chọn của mình với đồng nghiệp, bạn bè, hoặc giáo viên, ... • Bắt đầu ghi chép lại 27 VD: Quá trình xác định vấn đề quản lý & Marketing Thảo luận với nhà hoạch định chính sách Phỏng vấn chuyên gia Phân tích số liệu thứ cấp Nghiên cứu định tính Vấn đề ra quyết định quản lý Vấn đề nghiên cứu marketing Các nhiệm vụ Bối cảnh của vấn đề Bước I: Xác định và định nghĩa vấn đề Bước II: Tiếp cận vấn đề Mục tiêu/ Cơ sở lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Bước III: Thiết kế nghiên cứu Mô hình phân tích: Chiều dọc; Đồ thị; Toán Những thông tin cần thiết 7/25/2017 10 28 Vấn đề ra quyết định quản lý và NGHIÊN CỨU Marketing Vấn đề ra quyết định quản lý Vấn đề nghiên cứu Marketing Liệu có nên giới thiệu Xác định sở thích người tiêu dùng sản phẩm mới? và khả năng mua đối với SF mới Liệu chiến dịch quảng cáo Xác định hiệu lực của có cần thay đổi? chiến dịch quảng cáo hiện hành. Liệu giá của sản phẩm có nên tăng? Xác định độ co giãn giá của cầu và ảnh hưởng đến lượng bán và lợi nhuận ở các mức giá thay đổi khác nhau 29 Xác định đề tài nghiên cứu 30 Xác định tên đề tài nghiên cứu Khái niệm Đề tài: Là một hình thức tổ chức nghiên cứu: - Một nhóm nghiên cứu - Một nhiệm vụ nghiên cứu Các loại “Đề tài” - Đề tài / Dự án / Đề án - Chương trình 7/25/2017 11 31 Các loại đề tài ¾ Đề tài Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu ¾ Dự án Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định ¾ Chương trình Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án ¾ Đề án Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình Nguyên tắc xác định đề tài • Ngắn gọn • Mang tính khoa học hay học thuật • Đơn giản, dễ hiểu, và hiểu một nghĩa • Phản ánh nội dung và vấn đề nghiên cứu • Có tính hấp dẫn (thực tế) • Có giá trị/đóng góp về Khoa học 32 Tên đề tài xác định nên dựa vào • Tầm cỡ của vấn đề nghiên cứu • Sự quan tâm của cộng đồng, xã hội • Yêu cầu của đầu ra, sản phẩm NC • Tính khả thi: lực lượng NC, thời gian NC, kinh phí, kỹ thuật 33 7/25/2017 12 Tiêu chuẩn xác định tên đề tài cần trả lời một số câu hỏi • Đã có NC tương tự triển khai hay chưa, nếu có có thể ứng dụng kết quả hay không? Mức độ? • NC có cần triển khai ngay không? Có tài trợ hay không? • Ai là người hưởng lợi hay sử dụng kết quả ý nghĩa • Mức độ rủi ro như thế nào 34 Phương pháp xác định tên đề tài • Cho điểm các chỉ tiêu • So sánh điểm các tiêu chuẩn của một số ý tưởng đề tài đề xuất • Tên đề tài nên có: CỤM TỪ KHÓA LÝ THUYẾT + Ứng dụng 35 Ví dụ: Từ khóa • Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương • Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương • Giải pháp quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương • Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định • Phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 36 7/25/2017 13 37 Chú ý khi chọn tên đề tài • Tên đề tài = bộ mặt của tác giả Ø Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng khoa học của đề tài Ø Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa • Tránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên đề tài, chẳng hạn: Ø Phá rừng: Thực trạng và giải pháp Ø Hội nhập – Thách thức và thời cơ • Tránh dùng từ “Một số”, “chủ yếu”, “thực trạng” (vì thừa), từ chỉ mục đích “Nhằm”, “để”. Lưu ý khóa luận • Tên đề tài phải gắn với chuyên ngành đào tạo. • Tên đề tài phải đảm bảo nhà NC có khả năng hoàn thành, nhưng nó cũng phải có tính mới (nhất là khóa luận); • Ít rủi ro; • Phù hợp với nguồn lực cho phép (chủ yếu về kỹ thuật); • Số liệu/thông tin có thể tiếp cận (thu thập được) 38 Phương pháp? • Suy nghĩ điểm mạnh, khả năng và sở thích của mình là gì? • Đọc các NC trước đây. • Thảo luận với đồng nghiệp, bạn bè, thầy, cô giáo • Tìm kiếm tài liệu; • Ghi lại các ý tưởng (từ tài liệu); • Phát triển các ý tưởng của mình từ các NC trước đây (giả sử mình là nhà NC đó) –Phát triển cây vấn đề; • Phát triển ý tưởng của mình (Brainstorming). 39 7/25/2017 14 40 Một số điểm suy nghĩ khi xác định tên đề tài • Tên đề tài có trước hay số liệu có trước? – Anh/Chị có cho rằng mình chọn đề tài sau đó thu thập số liệu? – Liệu có thể quyết định đề tài khi biết số liệu có thể tồn tại?? • Tên đề tài có trước hay một số phương pháp (kinh tế lượng, mô hình hóa, v.v) có trước? – Anh/Chị có cho rằng mình chọn đề tài sau đó đi học các phương pháp? – Một số phương pháp đòi hỏi phải có thời gian, kinh phí, khả năng và cơ sở VCKT. Theo Anh/Chị? 41 Mục tiêu nghiên cứu 42 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu (objectives) nghiên cứu – Bản chất sự vật cần làm rõ – Trả lời câu hỏi: Làm cái gì? – Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, nêu rõ được nghiên cứu sẽ làm cái gì Mục đích nghiên cứu Trả lời câu hỏi: Để làm cái gì? 7/25/2017 15 Lưu ý: • Tiêu chuẩn S.M.A.R.T được áp dụng trong xây dựng mục tiêu của dự án (kể cả dự án NC); • Trong NC nói chung chỉ áp dụng 1 phần S.M.A.R.T = Specific (cụ thể) Measurable (có thể đo lường) Attainable/available (đạt được) Realistic (Thực tế) và Timely (đúng hạn) 43 44 Mục tiêu NC • Mục tiêu về lí thuyết ?? • Mục tiêu về thực trạng vấn đề?? • Mục tiêu về giải pháp?? • ??? 45 Ví dụ: Một đề tài cao học • Tên đề tài: “Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Hãy viết mục tiêu nghiên cứu (Mục tiêu chung và cụ thể) cho đề tài? 7/25/2017 16 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, từ đó đề xuất giải nhằm tăng cường khả năng quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của hộ nông dân ở địa bàn nghiên cứu thời gian tới Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản Đánh giá thực trạng rủi ro và quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã. Đề xuất giải pháp giải nhằm tăng cường khả năng quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của hộ nông dân ở địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 47 Bài tập Viết mục tiêu nghiên cứu chung và cụ thể cho 2 đề tài: • Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định • Phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định • Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, từ đó đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã thời gian tới • Mục tiêu cụ thể: 1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản; 2. Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung 4. Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã thời gian tới 48 7/25/2017 17 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định • Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung, từ đó đề xuất hoàn thiện các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã thời gian tới • Mục tiêu cụ thể: 1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản; 2. Đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Mỹ Trung 4. Đề xuất hoàn thiện các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã thời gian tới 49 50 Câu hỏi nghiên cứu 51 Câu hỏi nghiên cứu là gì? 1. Câu hỏi nghiên cứu là cách để giúp người nghiên cứu có thể “tiếp cận” từng chủ đề cụ thể theo quan điểm của người nghiên cứu. 2. Câu hỏi nghiên cứu là một dạng câu hỏi mà nhờ nó có thể đưa ra được các câu trả lời nhằm giải thích, mô tả, xác định, dự báo hoặc đánh giá chất lượng trong NC. 7/25/2017 18 52 Không nên đặt câu hỏi nghiên cứu theo kiểu? 1) Phát biểu chủ đề/đề tài nghiên cứu duới dạng một câu hỏi duy nhất 2) Chia từng khái niệm – mỗi khái niệm là một câu hỏi NC 3) Mô tả từng điểm của khái niệm/nội dung: Mỗi khái niệm/nội dung đưa ra 1 câu hỏi 53 Câu hỏi cấp IV “Cây câu hỏi” Câu hỏi cấp III Câu hỏi cấp II Câu hỏi cấp I 54 Các dạng câu hỏi trong 1 nghiên cứu Câu hỏi về chủ đề Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1Câu hỏi về thước đo Câu hỏi điều tra Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi về đề mục 7/25/2017 19 55 Lưu ý khi xây dựng câu hỏi NC • Xác định vấn đề nghiên cứu và sự thiếu hụt của nhận thức về vấn đề đó • Ví dụ khi nghiên cứu về thị trường quyền sử dụng đất – Tại sao nông dân “ngại” tích tụ đất đai? 56 • Tên đề tài: “Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” • Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng nuôi trồng thủy sản và rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ở xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ đang diễn ra như thế nào? Có những loại rủi ro nào và tần suất xuất hiện của nó? Mức độ ảnh hưởng của các loại rủi ro đến hoạt động nuôi trồng thủy sản của hộ ra sao? - Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ diễn ra như thế nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ là gì? - Những giải pháp giúp các hộ nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản là gì? Ví dụ: Một số đề tài KLTN 57 Phạm vi nghiên cứu 7/25/2017 20 58 Phạm vi nghiên cứu Lựa chọn phạm vi nghiên cứu quyết định tới: • Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu • Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu • Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu. 59 Các loại phạm vi nghiên cứu Các loại phạm vi cần xác định: • Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát) • Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện (đủ nhận biết quy luật) • Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phí 60 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi về thời gian – Th.gian của số liệu NC (Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện (đủ nhận biết quy luật)) – Th.gian làm NC • Phạm vi về không gian • Phạm vi về nội dung (giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phí) 7/25/2017 21 61 Đối tượng nghiên cứu Là bản chất sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm sáng rõ trong nghiên cứu. Ví dụ: Đề tài “Quản lý rủi ro nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Đối tượng: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro nuôi trồng thủy sản. 62 Đối tượng khảo sát • Đối tượng khảo sát là bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét. VD: Đề tài “Quản lý rủi ro nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Đối tượng khảo sát: các hộ nuôi trồng thủy sản, cán bộ khuyến nông, khuyến ngư, cán bộ chính quyền địa phương. 63 Giả thuyết nghiên cứu 7/25/2017 22 64 Giả thuyết nghiên cứu Khái niệm: ØGi¶ thuyÕt lµ “mét mÖnh ®Ò pháng ®o¸n vÒ mèi quan hÖ gi÷a hai hay nhiÒu biÕn sè mµ ta dù c¶m sÏ xuÊt hiÖn trong NC ØLà câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu ØLà nhận định sơ bộ/Kết luận giả định về bản chất sự vật 65 Phân biệt giả thuyết và giả thiết • Giả thuyết (Hypothesis) ¹ Giả thiết (General Hypothesis or Assumption – giả định) (Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu) • Giả thuyết sẽ phải kiểm định, còn giả thiết thì không • Trong các NC về lĩnh vực kinh tế có thể đồng thời cần có cả giả thuyết và giả thiết. Giả thuyết Vai trò • Định hướng các nội dung NC • Xác định các yếu tố/minh chứng phù hợp • Hướng các dạng NC phù hợp • Cung cấp giới hạn các kết quả NC Các loại • Giả thuyết chung: Giả định –không phải kiểm định hay chứng minh • Giải thuyết cụ thể: Cần phải kiểm định hay chứng minh 66 7/25/2017 23 Giả thuyết tốt • Cần phù hợp với mục tiêu NC • Có thể kiểm định/chứng minh • Tốt hơn những nhận định khác (giả thuyết khác) 67 68 Yêu cầu khi xây dựng giả thuyết • Theo một dạng • Phản ánh mối quan hệ giữa các biến • Phản ánh về một lý thuyết hoặc nội dung chính của tài liệu (không trái với lý thuyết) • Ngắn gọn • Có thể kiểm định. 69 Các loại giả thuyết • Có 2 loại giả thuyết – Giả thuyết không, H0 – Giả thuyết đối, H1 hay HA • H0 thường là mệnh đề phản ánh KHÔNG CÓ mối quan hệ giữa các biến 7/25/2017 24 70 Ví dụ 1: giả thiết &giả thuyết Ý tưởng NC Câu hỏi Giả thiết & giả thuyết Hành vi của người tiêu dùng - Tại sao có người thích hoặc không thích hàng hóa/dịch vụ A? - Làm thế nào đo được “độ thích’ của người TD? Giải thiết -Người TD tối đa hóa lợi ích của mình; -Người TD có thể cung cấp thông tin chính xác. Giải thuyết: -Người TD thích hàng hóa A 71 Ví dụ 2: giả thiết &giả thuyết Ý tưởng NC Câu hỏi Giả thiết và giả thuyết Sử dụng lao động trong nông hộ Nông thôn có dư thừa LĐ không và khi nào? Mối quan hệ giữa LĐ NN & Phi NN? Giải thiết: - Tổng LĐ chỉ gồm LĐ NN và Phi NN - Thị trường LĐ tồn tại Giả thuyết - Lao động trong nông hộ chủ yếu tham gia các hoạt động phi NN lúc nông nhàn 72 Kế hoạch nghiên cứu 7/25/2017 25 73 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Tại sao? Bắt đầu Thời gian Kết thúc Các hoạt động không có kế hoạch Hoạt động có kế hoạch Các mức hoạt động 74 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Các giai đoạn của kế hoạch (5 bước) 1) Quyết định mục tiêu chung 2) Xác định sản phẩm cuối cùng 3) Xác định các hoạt động 4) Mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa các nhiệm vụ 5) Xây dựng thời gian cho các nhiệm vụ và chi phí tương ứng 75 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Xây dựng mục tiêu: • Mục đích • Giới hạn về thời gian • Ngân sách/chi phí • Cái gì cần kèm theo? • Phân tích tình trạng Hiện tại so với Tương lai 7/25/2017 26 76 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Sản phẩm cuối cùng Sản phẩm đòi hỏi đáp ứng mục tiêu Xây dựng bảng sản phẩm – chi tiết (Logframe hay khung logic) Thiết bị hỗ trợ Được cung cấp Cán bộ Báo cáo . Sản phẩm cuối cùng cần được xác định trước khi các nhiệm vụ triển khai 77 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu • Xác định các hoạt động Hoạt động — là những điểm quan trong trong khung thời gian Dự báo các thời điểm cần kiểm tra Các thước đo sản phẩm Làm cho công viêc trôi chảy “Chu trình” trách nhiệm 78 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Mối quan hệ tương hỗ giữa các nhiệm vụ • Liên kết các hoạt động/nhiệm vụ • Nhiệm vụ làm cho các hoạt động xảy ra! • Thực hiện càng nhiều nhiệm vụ cụ thể càng tốt • Mối quan hệ được biểu diễn bằng các đường liên kết 7/25/2017 27 79 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Ước lượng thời gian và chi phí cho các nhiệm vụ • Khung thời gian • Chi phí • Trách nhiệm quản lý cho từng nhiệm vụ • Ước lượng thời gian và chi phí nếu có rủi ro (khả năng điều chỉnh) • Nếu không chắc chắn, các mức Lạc quan nhất Bình thường Bi quan Ví dụ • Xây dựng theo các hoạt động của nghiên cứu Mục tiêu Hoạt động Kết quả/SP đạt được Thời gian XXX 81 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN 7/25/2017 28 82 Giai đoạn thực hiện 1. Thu thập thông tin, số liệu, dữ liệu 2. Phân tích, xử lý số liệu, thông tin 3. Trình bày và phổ biến kết quả nghiên cứu Giai đoạn này sẽ được trình bày kỹ hơn ở các chương sau 83 Phổ biến kết quả nghiên cứu • Dạng viết: – Bài báo trong tạp chí chuyên ngành (thẩm định và không thẩm định) – Working papers, discussion papers – Thông báo khoa học – Các báo cáo (cho cơ quan, dự án, nghiệm thu đề tài) – Sách – Luận văn, .... 84 Phổ biến kết quả nghiên cứu • Dạng trình bày (nói): – Báo cáo tại hội nghị, hội thảo – Báo cáo luận văn, nghiệm thu đề tài – Poster – Trao đổi khoa học – Seminars, ... 7/25/2017 29 85
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_kinh_te_chuong_2_qua_trinh.pdf