Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu
Trang bìa
Mục lục
Lời mở đầu (hoặc Lời giới thiệu)
Nội dung chính của bản báo cáo
- Tổng quan những vấn đề có liên quan
- Tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu (về lý luận, về thực tiễn, những
đề xuất, kiến nghị, giải pháp )
- Kết luận: những thành công, hạn chế, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu khoa học Ch¬ng 5 SOẠN THẢO VÀ THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11/29/2021 2 Cấu trúc tổng quát bản báo cáo NC Trang bìa Mục lục Lời mở đầu (hoặc Lời giới thiệu) Nội dung chính của bản báo cáo - Tổng quan những vấn đề có liên quan - Tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu (về lý luận, về thực tiễn, những đề xuất, kiến nghị, giải pháp) - Kết luận: những thành công, hạn chế, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 11/29/2021 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học Yêu cầu: Giải thích một cách rõ ràng cho người đọc/nghe dữ liệu và những kết luận theo yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu đặt ra Cấu trúc nội dung và hình thức của báo cáo phản ánh đầy đủ quá trình thực hiện nghiên cứu, những kết quả và những vấn đề liên quan Truyền thông đến người đọc/nghe một cách phù hợp 11/29/2021 4 Lưu ý khi viết báo cáo Đặc tính cuả người đọc/ nghe Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn về những khía cạnh liên quan trong dự án nghiên cứu Mức độ quan tâm đến các vấn đề trong bản báo cáo Chức vụ, vị trí trong tổ chức của bên đặt hàng nghiên cứu: các chuyên gia, các nhà quản lý, những người khác có quan tâm 11/29/2021 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học Cân nhắc độ dài của bản báo cáo Căn cứ vào qui mô và mục tiêu cụ thể của cuộc nghiên cứu Đối tượng đọc/ nghe báo cáo Nghệ thuật trình bày/ văn phong Cấu trúc mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi Cách diễn đạt lôgic, có sức thuyết phục Trình bày ngắn gọn những điểm chính và có độ nhấn cần thiết, đủ lớn. Các yếu tố hỗ trợ ( biểu bảng, đồ thị) 11/29/2021 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học Tổ chức viết báo cáo: cá nhân/ nhóm Thống nhất đề cương và các nội dung chủ yếu Qui định chung về qui tắc trình bày và những thuật ngữ sử dụng Tiến độ thực hiện Thời gian hoàn tất toàn bộ báo cáo: Qui mô của nghiên cứu: số lượng và tính chất phức tạp Số lượng các laọi báo cáo phải nộp và trình bày Thời hạn qui định trong hợp đồng nộp báo cáo CÁC NỘI DUNG CẦN CÓ CỦA MỘT BÁO CÁO NC Lời mở đầu Giới thiệu những vấn đề chung nhất về: -Ý tưởng của hoạt động NC (lý do) Kết cấu của Báo cáo NC (các chương, mục; nội dung tóm tắt của mỗi chương, mục; tác giả chủ trì thực hiện/biên soạn từng chương, mục) - Định hướng - Các tác giả - Lời cám ơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Tổng quan nghiên cứu ( Overview ) Mục đích: + Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết và thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. + Phát hiện những khía cạnh chưa nghiên cứu, hoặc đã nghiên cứu nhưng ở cách tiếp cận khác, làm cơ sở cho việc xác định quan điểm tiếp cận, nội dung, tính mới/khác của đề tài nghiên cứu. Thường phân thành 2 nhóm công trình: + Các công trình ở ngoài nước + Các công trình ở trong nước - Tóm lược: nội dung, pp, qđ tiếp cận, kết luận Phương pháp nghiên cứu khoa học Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài - Phải trả lời được câu hỏi: Tại sao phải nghiên cứu? - Để xác định thường dựa trên kết quả của tổng quan nghiên cứu các công trình khoa học khác có liên quan - Cần làm rõ được các lý do sau: + Về mặt lý luận: cần hoàn thiện vấn đề gì ? + Về thực tiễn: có phát sinh từ thực tế hoạt động cần giải quyết? Đã nghiên cứu, giải quyết nhưng chưa triệt để, hoặc phải theo cách tiếp cận khác - Việc trình bày cần rõ ràng, có thể có minh chứng để tăng tính thuyết phục Phương pháp nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu Mục đích: + Hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết, hoặc tìm kiếm những khái niệm, nội dung lý thuyết mới. + Đánh giá thực tiễn/ thực trạng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; xác định nguyên nhân của thực trạng. + Định hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu: kiến nghị, giải pháp + Định hướng phát triển các hoạt động nghiên cứu tiếp theo có liên quan. Phương pháp nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Là những nội dung trọng tâm của vấn đề NC nhằm đáp ứng được các mục đích nghiên cứu đã đề ra. Phạm vi nghiên cứu Xác định các giới hạn về nội dung, về không gian, về thời gian. Khách thể nghiên cứu là chủ thể được định hướng trong mẫu nghiên cứu, đảm bảo cho việc thu thập thông tin trong quá trình NC Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu Cần mô tả rõ: - Sử dụng phương pháp NC chủ yếu là gì: định tính hay định lượng, hay hỗ hợp? - Các phương pháp cụ thể được sử dụng? - Các giả thiết, mô hình được sử dụng - Các nguồn thông tin sẽ khai thác dữ liệu thứ cấp và/ hoặc sơ cấp - Mẫu nghiên cứu trong thu thập dữ liệu sơ cấp - Phương pháp sử dụng trong xử lý, phân tích dữ liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học K ết quả nội dung nghiên cứu Thông thường có th ể trình bày theo dạng chương (phần) + Phần lý luận: trình bày các khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng, nội dung cốt lõi của vấn đề, việc đo lường đánh giá.. Phần lý luận tạo lập cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng và các kiến nghị, giải pháp + Phần thực tế: sử dụng kết hợp các dữ liệu thứ cấp/sơ cấp để phân tích, đánh giá nội dung thực tế; qua đó rút ra các kết luận, các nhân tố ảnh hưởng, các nguyên nhân.. + Phần kiến nghị, giải pháp: gắn với các chủ thể thực hiện; đảm bảo tính hệ thống, tính khả thi Phương pháp nghiên cứu khoa học Kết luận chung của kết quả nghiên cứu Đánh giá chung về việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu; những việc đã làm được/ chưa làm được; nguyên nhân; những vấn đề sẽ tiếp tục triển khai nghiên cứu (khi có nhu cầu hoặc có điều kiện) Tài liệu tham khảo Xếp theo thứ tự tên tác giả, tên tài liệu, nơi XB VD: Vũ Cao Đàm (2011): Giáo trình phương pháp luận NCKH, NXB Giáo dục Việt Nam Phụ lục Phương pháp nghiên cứu khoa học 11/29/2021 15 Phương pháp nghiên cứu khoa học Thuyết trình kết quả nghiên cứu Chuẩn bị trình bày: Đối tượng nghe Những điểm trọng tâm trong nội dung bản báo cáo Dự kiến những vấn đề nảy sinh tranh luận Người chủ trì và hình thức tổ chức buổi thuyết trình Giới hạn thời gian cho phép trình bày Lựa chọn các phương tiện nghe nhìn Viết bài trình bày Thuyết trình báo cáo nghiên cứu - Trình bày dưới dạng BC tóm tắt (những vấn đề trong tâm) - Sử dụng trình duyệt PowerPoint - Tăng cường sử dụng dạng sơ đồ - Có thể trình bày dưới 2 dạng: + Theo trình tự các chương, mục của BC chính thức + Theo nhóm vấn đề - Cần chuẩn bị bài nói tương ứng với Slides - Cần có sự tập dượt Phương pháp nghiên cứu khoa học
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_chuong_5_soan_thao.ppt