Bài giảng Phương pháp kết tủa
1. Lý thuyết về sự tạo tủa:
- Tích số tan (T)
- Độ tan (S)
- Điều kiện hình thành kết tủa, hòa tan kết tủa
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất điện ly
ít tan: ảnh hưởng của ion cùng tên, hiệu ứng
muối, nồng độ H+ (pH), sự tạo thành phức chất,
nhiệt độ.2. Định lượng bằng phương pháp kết tủa
-Nguyên tắc phương pháp: dựa trên phản ứng tạo tủa.
C+(thuốc thử) + X-(chất xác định) CX
- Điều kiện của phương pháp:
+ Phản ứng xảy ra hoàn toàn S ≤ 10-5 (TCX ≤ 10-10)
+ Phản ứng xảy ra nhanh
+ Kết tủa không hấp phụ
+ Phải có thành phần hết sức nhất định.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp kết tủa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp kết tủa
BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 1. Lý thuyết về sự tạo tủa: - Tích số tan (T) - Độ tan (S) - Điều kiện hình thành kết tủa, hòa tan kết tủa - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất điện ly ít tan: ảnh hưởng của ion cùng tên, hiệu ứng muối, nồng độ H+ (pH), sự tạo thành phức chất, nhiệt độ. 2. Định lượng bằng phương pháp kết tủa -Nguyên tắc phương pháp: dựa trên phản ứng tạo tủa. C+(thuốc thử) + X - (chất xác định) CX - Điều kiện của phương pháp: + Phản ứng xảy ra hoàn toàn S ≤ 10-5 (TCX ≤ 10 -10) + Phản ứng xảy ra nhanh + Kết tủa không hấp phụ + Phải có thành phần hết sức nhất định. 2.1 Phương pháp Mohr – Chỉ thị K2CrO4 PƯ chuẩn độ: Ag+ + X- AgX PƯ chỉ thị: 2Ag+ + CrO4 2- Ag2CrO4 (đỏ) Điểm cuối: DD từ vàng tươi (CrO4 2-) sang đỏ gạch non (T = 10-12) Điều kiện của phương pháp: - pH = 6,5 - 10 (dung dịch không có NH4 +) - pH = 6,5 - 7,2 (dung dịch có NH4 +) - Dung dịch không có màu, không thể xác định được I-, SCN- PP Mohr 2.2 Phương pháp Volhard – Chỉ thị phèn sắt (III) Nguyên tắt: Dùng một lượng dư chính xác AgNO3 ở môi trường acid nitric để kết tủa hoàn toàn bạc halogenua. Sau đó, định lượng Ag+ dư bằng dung dịch chuẩn SCN- với chỉ thị phèn sắt (III) amoni. Tại điểm tương đương của phép chuẩn độ ngược, SCN- dư sẽ phản ứng tạo phức màu đỏ với chỉ thị Fe3+. - Cho 1 lượng dư chính xác AgNO3: Ag+(dư) + X - AgX - Xác định lượng Ag+ dư bằng SCN- chuẩn: Ag+(còn lại) + SCN - AgSCN (TAgSCN =10-12) Phản ứng chỉ thị điểm tương đương: SCN- + Fe3+ Fe(SCN)2+ (đỏ thẫm) - Điểm cuối: màu kết tủa AgX Cam nhạt PP Volhard 2.3 Phương pháp Fajans Nguyên tắt: Là phương pháp chuẩn độ trực tiếp, sử dụng chỉ thị hấp phụ (eosin hoặc Fluorescein) để xác định điểm tương đương. Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + X- AgX Phản ứng chỉ thị: AgX + Ag+dư AgX.nAg + (hấp phụ ion Ag+) AgX.nAg+ + Fl- AgX.nAgFl (đỏ tím) Điểm cuối: Màu của kết tủa AgX hồng nhạt PP Fajans
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_ket_tua.pdf