Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nguyễn Minh Hằng
Tên và địa chỉ của các bên
Ghi tên và địa chỉ pháp lý
Ghi tên đầy đủ (không nên lạm dụng tên viết tắt)
Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác
Chú ý kiểm tra thẩm quyền của người ký HĐ
Ví dụ:
Điều khoản tên hàng
Ghi chính xác, đầy đủ để tránh hiểu lầm
Nên ghi cả tên thương mại và tên khoa học hay tên thông dụng
Nếu là hàng đồng loại thì tên hàng thường được gắn liền với công dụng, năng suất, đặc điểm, loại hàng để phân biệt với các hàng đồng loại khác
Đảm bảo sự thống nhất về tên hàng giữa các chứng từ, tài liệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nguyễn Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nguyễn Minh Hằng
1 Chương 3 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TS. Nguyễn Minh Hằng Khoa Luật- Trường ĐH Ngoại Thương Trọng tài viên VIAC 2 PHÒNG NGỪA RỦI RO PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CỦA HĐMBHHQT Tên và địa chỉ của các bên Điều khoản về tên hàng Điều khoản về số trọng lượng Điều khoản về chất lượng Điều khoản về giá cả và thanh toán Điều khoản giao hàng Một số điều khoản khác 3 Tư duy pháp lý cần phải có khi ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO các HĐMBHHQT 1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng 2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH TẾ và tư duy PHÁP LÝ 4 Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 3. Thận trọng, PHÒNG NGỪA RỦI RO về pháp lý: Đối tác mới quen? Những hợp đồng mẫu? Thận trọng với những hợp đồng có giá trị lớn Thận trọng khi đàm phán, soạn thảo từng điều khoản của hợp đồng 5 Tư duy pháp lý cần phải có khi ký kết và thực hiện các HĐMBHHQT 4. Sử dụng CHUYÊN GIA TƯ VẤN hay LUẬT SƯ khi cần thiết (hợp đồng có giá trị lớn, có tính chất phức tạp, nhiều rủi ro) CÁC ĐIỀU KHOẢN HĐ THÔNG DỤNG CÁC ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯƠNG (tư duy kinh tế) Các bên của HĐ Đối tượng HĐ: tên hàng, số lượng Điều khoản giá cả Điều khoản thanh toán Điều khoản giao hàng CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ DỰ PHÒNG (tư duy ktế và pháp lý) Điều khoản điều chỉnh giá Điều khoản phạt Điều khoản bảo hành CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ TÍNH PHÒNG NGỪA (tư duy pháp lý) Điều khoản sửa đổi HĐ Điều khoản bất khả kháng Điều khoản hủy bỏ HĐ Điều khoản về bảo mật CÁC ĐIỀU KHOẢN DỰ PHÒNG KHI CÓ TRANH CHẤP (tư duy pháp lý) Điều khoản luật áp dụng Điều khoản giải quyết tranh chấp 6 7 1. Tên và địa chỉ của các bên Ghi tên và địa chỉ pháp lý Ghi tên đầy đủ (không nên lạm dụng tên viết tắt) Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác Chú ý kiểm tra thẩm quyền của người ký HĐ Ví dụ: 8 2. Điều khoản tên hàng Ghi chính xác, đầy đủ để tránh hiểu lầm Nên ghi cả tên thương mại và tên khoa học hay tên thông dụng Nếu là hàng đồng loại thì tên hàng thường được gắn liền với công dụng, năng suất, đặc điểm, loại hàng để phân biệt với các hàng đồng loại khác Đảm bảo sự thống nhất về tên hàng giữa các chứng từ, tài liệu Tên hàng Gạo Gạo trắng Gạo trắng Việt Nam Gạo trắng Việt Nam vụ mùa đông xuân 9 10 3. Điều khoản về số, trọng lượng a. Cách quy định về số, trọng lượng Quy định chính xác: Quy định có miễn trừ: Quy định có dung sai: b. Cách xác định số, trọng lượng Đối với hàng có bao bì, giao theo kiện: Đối với hàng rời: 11 4. Điều khoản về chất lượng 4 vấn đề pháp lý cần chú ý a. Cách quy định về chất lượng b. Cách quy định về kiểm tra phẩm chất c. Việc kiểm tra phẩm chất ở cảng đi và cảng đến d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất 12 4. Điều khoản về chất lượng a. Cách quy định về chất lượng Quy định theo tiêu chuẩn? Quy định theo mô tả? Quy định theo mẫu? 13 4. Điều khoản về chất lượng b. Cách quy định về kiểm tra phẩm chất (1) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người bán do cơ quan X làm (2) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người bán do cơ quan X làm là quyết định (3) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người mua do cơ quan Y làm (4) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người mua do cơ quan Y làm là quyết định (5) Kiểm tra phẩm chất được tiến hành ở nước người bán do cơ quan X làm. Đến cảng đến, giám định phẩm chất do cơ quan Y làm là quyết định 14 c. Việc kiểm tra phẩm chất ở cảng đi và cảng đến Ở cảng đi Kiểm tra phẩm chất ở cảng đi có bắt buộc đối với người XK không? Cơ quan kiểm tra phẩm chất? Thời gian, địa điểm kiểm tra phẩm chất? Phương pháp, tiêu chuẩn kiểm tra? 15 c. Việc kiểm tra phẩm chất ở cảng đi và cảng đến Ở cảng đến: Kiểm tra phẩm chất ở cảng đến có bắt buộc đối với người NK không? Cơ quan kiểm tra phẩm chất? Thời gian, địa điểm kiểm tra phẩm chất? Phương pháp, tiêu chuẩn kiểm tra? 16 d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất Tranh chấp về chất lượng: Người Bán Người Mua GCNPC BBGĐ ? 17 d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất Giá trị của GCNPC (Quality Certificate) Có giá trị ràng buộc tuyệt đối NM: Có giá trị ràng buộc tương đối NM: GCNPC có tính quyết định (cuối cùng, chung thẩm): NM có thể bác lại GCNPC trong các TH Không có giá trị ràng buộc NM: 18 d. Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chất Giá trị của BBGĐ (Survey Report) Có giá trị ràng buộc tuyệt đối NB: Có giá trị ràng buộc tương đối NB: BBGĐ có tính quyết định (cuối cùng, chung thẩm): NB có thể bác lại BBGĐ trong các TH Không có giá trị ràng buộc NB: 19 Ví dụ - tranh chấp về chất lượng Hợp đồng ký ngày 4/10/1993: Người bán: VN Người mua: Nga Đối tượng HĐ: 110 MT lạc nhân ĐK giao hàng: CIF cảng Vladivostok. Phẩm chất: 6 chỉ tiêu, trong đó độ ẩm < 9% Kiểm tra phẩm chất tại nước người bán do Vinacontrol làm là quyết định 20 Ví dụ - tranh chấp về chất lượng Thực hiện Hợp đồng: 18/3/1994: NB giao hàng trong 7 containers, lấy Clean B/L Trước khi giao hàng, NB đã mời Vinacontrol ktra và cấp GCNPC 25/4/1994: hàng đến cảng Vladivostok 26/5/1994: NM mời Công ty giám định đến giám định 2 cont. theo tiêu chuẩn quốc gia Nga, BBGĐ kết luận: lạc kém phẩm chất, độ ẩm 13%, mốc, mọc mầm. 5 cont. còn lại được chở bằng đường sắt đến Rostop Nadonu. 21 Ví dụ - tranh chấp về chất lượng Thực hiện Hợp đồng: 16/6/1994: Giám định 5 cont. còn lại, BBGĐ kết luận: lạc không đún phẩm chất quy định trong HĐ, việc sử dụng lô lạc phải giao cho cơ quan kiểm dịch Nga quyết định NM Nga giao toàn bộ lô lạc cho người mua lại nội địa. Người này thấy lạc không sử dụng được đã tự động hủy lô lạc. 22 Ví dụ - tranh chấp về chất lượng Yêu cầu của NM Nga: NM Nga khiếu nại NB VN thay thế hàng đúng phẩm chất hoặc trả lại tiền Vấn đề tranh chấp: Giá trị của GCNPC của NB? Giá trị của các BBGĐ của NM? Bài học kinh nghiệm? 23 5. Điều khoản giá cả và thanh toán Điều khoản giá cả: Quy định chính xác và cố định: Rủi ro gì? Quy định giá xác định sau: giá phải trả được tính theo giá có hiệu lực vào ngày giao hàng Rủi ro gì? Kết hợp cả hai phương pháp trên: Quy định giá cụ thể Quy định về điều chỉnh giá (HĐ có thời hạn thực hiện dài) 24 5. Điều khoản giá cả và thanh toán b. Điều khoản thanh toán: Về mặt pháp lý, chú ý NM sử dụng L/C để sửa đổi, bổ sung HĐ. Ví dụ Khi nhận được L/C, cần kiểm tra kỹ xem L/C có phù hợp với HĐ không? Mối quan hệ giữa L/C và HĐ Về mặt kỹ thuật: Về mặt pháp lý: 25 Ví dụ về sử dụng L/C để chỉnh sửa HĐ HĐ quy định thời hạn giao hàng T9/2000 NM mở L/C quy định giao hàng trước 15/9/2000 L/C có chức năng chỉnh sửa HĐ không? Nếu NB giao hàng ngày 29/9/2000: NB có giao hàng chậm không? Có phải trả tiền phạt giao hàng chậm không? Rủi ro đối với NB là gì? 26 6. Điều khoản giao hàng Thời hạn giao hàng Quy định một ngày cụ thể Quy định một khoảng thời gian “Giao hàng chậm nhất vào ngày 15/3/2007” 27 6. Điều khoản giao hàng b. Cách tính tiền phạt giao hàng chậm Hàng đồng loại, số lượng lớn: Nếu HĐ cho phép giao hàng nhiều chuyến: Nếu HĐ không cho phép giao hàng nhiều chuyến: Hàng máy móc thiết bị: Nếu phần hàng chậm giao là phần hàng chính: Nếu phần hàng chậm giao là phần hàng phụ: 28 6. Điều khoản giao hàng c. Lựa chọn điều kiện cơ sở giao hàng Lựa chọn đkcsgh nào trong Incoterms? Nếu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và không sử dụng container: Địa điểm chuyển giao rủi ro là: Nếu vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện khác, bằng container hay vận tải đa phương thức: Địa điểm chuyển giao rủi ro là: 29 6. Điều khoản giao hàng d. Việc chuyển giao rủi ro và chuyển quyền sở hữu từ NB sang NM Chuyển giao rủi ro: Thời điểm lý thuyết: Thời điểm về mặt pháp lý? Chuyển quyền sở hữu Khi hàng hóa đã chuyển giao (Đ62 LTM 2005) Khi đó NB đã được thanh toán chưa? 30 7. Một số điều khoản khác Điều khoản về các định nghĩa Điều khoản bất khả kháng Điều khoản phạt Điều khoản hủy HĐ Điều khoản hardship Điều khoản luật áp dụng Điều khoản giải quyết tranh chấp Điều khoản ngôn ngữ ưu tiên Điều khoản ngôn ngữ ưu tiên Hợp đồng thường được lập thành hai bản tiếng Anh và tiếng Việt, nếu có mâu thuẫn giữa hai bản??? Ưu tiên bản tiếng Anh hay ưu tiên bản tiếng Việt? 31
File đính kèm:
- bai_giang_phap_luat_kinh_doanh_quoc_te_chuong_3_hop_dong_mua.ppt