Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6, Phần 2: Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật và pháp chế Xã hội chủ nghĩa

Khái niệm ý thức pháp luật

Ý thức pháp luật – một hình thái ý thức xã

hội, gồm những quan điểm, khái niệm, học thuyết

pháp lý, tình cảm của con người (cá nhân, giai cấp,

tầng lớp) thể hiện thái độ, sự đánh giá của họ đối với

pháp luật hiện hành, trật tự pháp luật, pháp chế, về

tính công bằng, hay không công bằng, đúng đắn hay

không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật đã

qua và pháp luật trong tương lai, về hành vi hợp pháp,

hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, các cơ quan

Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế

Mối quan hệ giữa ý thức PL với pháp luật

XHCN, ý thức PL với đạo đức XHCN

- YTPL là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và

hoàn thiện PL

- YTPL góp phần nâng cao việc thực hiện PL

- YTPL là đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật

đúng đắn, khách quan

- Ngược lại PL là cơ sở để hình thành, củng cố và

nâng cao YTPL

pdf 10 trang kimcuc 8780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6, Phần 2: Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật và pháp chế Xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6, Phần 2: Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật và pháp chế Xã hội chủ nghĩa

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6, Phần 2: Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật và pháp chế Xã hội chủ nghĩa
CHƯƠNG 6. (tt) 
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, 
Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ 
PHÁP CHẾ XHCN
II. Ý THỨC PHÁP LUẬT
Ý thức 
chính trị
Ý thức 
xã hội
Ý thức 
pháp luật
Ý thức 
đạo đứcÝ thức 
tập quán
1. Khái niệm ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật – một hình thái ý thức xã
hội, gồm những quan điểm, khái niệm, học thuyết
pháp lý, tình cảm của con người (cá nhân, giai cấp,
tầng lớp) thể hiện thái độ, sự đánh giá của họ đối với
pháp luật hiện hành, trật tự pháp luật, pháp chế, về
tính công bằng, hay không công bằng, đúng đắn hay
không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật đã
qua và pháp luật trong tương lai, về hành vi hợp pháp,
hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, các cơ quan
Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế
* Đặc điểm của Ý thức pháp luật:
Ý thức 
pháp luật
Chịu sự quy 
định của tồn 
tại XH
Mang tính 
giai cấp
2. Những yếu tố cấu thành của 
ý thức pháp luật
Là toàn bộ những tư tưởng, 
quan điểm và học thuyết PL
Là sự phản ánh tâm trạng, 
thái độ, tình cảm đối với PL.Ý
 t
h
ứ
c 
P
há
p 
lu
ật
Hệ tư 
tưởng 
PL
Tâm lý 
PL
3. Mối quan hệ giữa ý thức PL với pháp luật 
XHCN, ý thức PL với đạo đức XHCN 
- YTPL là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và
hoàn thiện PL
- YTPL góp phần nâng cao việc thực hiện PL
- YTPL là đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật
đúng đắn, khách quan
- Ngược lại PL là cơ sở để hình thành, củng cố và
nâng cao YTPL
* Mối quan hệ giữa ý thức PL với pháp luật XHCN
II. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm pháp chế XHCN 
Pháp chế XHCN là chế độ pháp luật trong
đó đòi hỏi phải tôn trọng, thực hiện một cách
nghiêm chỉnh, thường xuyên đối với các QPPL của
các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, cán bộ, công
chức, các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân,
của mọi công dân; đấu tranh phòng ngừa và chống
các tội phạm, vi phạm Hiến pháp và pháp luật, xử lý
nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật
Là nguyên tắc tổ 
chức và hoạt 
động của BMNN
Có quan hệ mật 
thiết với chế 
độ dân 
chủ XHCN
Là nguyên tắc 
hoạt động của 
tổ chức CT-XH
Biểu hiện 
pháp chế 
XHCN
Là nguyên tắc 
xử sự của 
mọi công dân
* Pháp chế XHCN biểu hiện trên các mặt:
2. Các nguyên tắc của pháp chế XHCN
- Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế.
- Mọi chủ thể đều có nghĩa vụ phải chấp hành
nghiêm chỉnh pháp luật.
- Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và các đạo luật.
- Bảo đảm và bảo vệ các quyền và tự do của công
dân đã được pháp luật quy định.
- Ngăn chặn kịp thời và xử lý nhanh chóng, công
minh mọi vi phạm pháp luật.
- Tính pháp chế thống nhất với tính hợp lý và sự
công bằng.
- Tuân thủ nghiêm chỉnh kỷ luật nhà nước và XH.
3. Các biện pháp chủ yếu nhằm 
tăng cường pháp chế XHCN
Đẩy 
mạnh 
công tác 
xây dựng 
pháp luật
Tổ chức 
tốt công 
tác thực 
hiện PL
Tăng 
cường 
công tác 
kiểm tra, 
giám sát 
việc thực 
hiện PL
Kiện 
toàn 
các cơ 
quan 
quản lý 
NN và 
tư pháp
Tăng 
cường 
sự lãnh 
đạo của 
Đảng 
trong công 
tác pháp 
chế

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_6_phan_2_he_thong_phap.pdf