Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 2: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam

Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1. Căn cứ vào hiệu lực pháp lý và trình tự ban

hành, hệ thống văn bản QPPL Việt Nam được chia

thành văn bản luật và văn bản dưới luật.

2. Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền ban hành

Hiến pháp, Luật và Nghị quyết.

3. Nghị định là văn bản QPPL do Thủ tướng Chính

phủ ban hành nhằm cụ thể hóa văn bản luật của

Quốc hội.

4. Xét về cấu trúc bên trong, hệ thống pháp luật VN

bao gồm 2 bộ phận cấu thành là QPPL và ngành

luật.

pdf 9 trang kimcuc 11960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 2: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 2: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 2: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam
LOGO
CHƯƠNG 4. (tt)
III. HỆ THỐNG VĂN BẢN 
QUY PHẠM PHÁP LUẬT 
VIỆT NAM
* Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Căn cứ vào hiệu lực pháp lý và trình tự ban
hành, hệ thống văn bản QPPL Việt Nam được chia
thành văn bản luật và văn bản dưới luật.
2. Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền ban hành
Hiến pháp, Luật và Nghị quyết.
3. Nghị định là văn bản QPPL do Thủ tướng Chính
phủ ban hành nhằm cụ thể hóa văn bản luật của
Quốc hội.
4. Xét về cấu trúc bên trong, hệ thống pháp luật VN
bao gồm 2 bộ phận cấu thành là QPPL và ngành
luật.
1. Hệ thống các văn bản 
quy phạm pháp luật Việt Nam
Stt Cơ quan ban hành Tên gọi văn bản
1 Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị
quyết
2 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết
3 Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định
4 Chính phủ Nghị định
5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định
6 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
Ngang bộ
Thông tư, Quyết định,
Chỉ thị
7 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Nghị quyết
8 Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC
Thông tư
9 Giữa các CQNN có thẩm quyền Thông tư liên tịch
10 Hội đồng nhân dân Nghị quyết
11 Ủy ban nhân dân Quyết định
2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Hiệu lực của VBQPPL
Hiệu lực 
theo thời gian
Hiệu lực 
theo không gian
Hiệu lực 
theo đối 
tượng tác động
Từ ngày công bố 
hoặc đăng công báo
Sau một khoảng thời gian nhất 
định kể từ ngày ký văn bản
Bắt đầu 
có hiệu lực
Từ thời điểm được chỉ ra 
ngay trong bản thân văn bản
* Hiệu lực theo thời gian:
Được thay thế 
bằngVB mới của 
chính cơ quan 
ban hành VB đó
Bị hủy bỏ hoặc 
bãi bỏ bằng 
một VB khác
Đã được quy 
định trong VB
VB hết hiệu lực toàn 
bộ hoặc một phần
* Chú ý: Hiệu lực hồi tố của VBQPPL. 
Hiệu lực về 
không gian
Được xác định bằng lãnh thổ quốc 
gia hay địa phương hoặc một vùng nhất định
Hiệu lực theo đối 
tượng tác động
VB có hiệu lực đối 
với tất cả mọi công 
dân, cơ quan, tổ 
chức.
VB có hiệu lực 
đối với từng nhóm 
đối tượng nhất định.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_4_phan_2_quy_pham_phap.pdf