Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 1: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam

Khái niệm Quy phạm pháp luật:

Quy phạm pháp luật là các quy tắc hành vi

có tính bắt buộc chung, được biểu thị bằng

hình thức nhất định, do Nhà nước ban hành

hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm

mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Khái niệm:

Giả định là phần mô tả

nêu lên những hoàn cảnh,

điều kiện có thể xảy ra mà

cá nhân hay tổ chức nào ở

vào những hoàn cảnh hay

điều kiện đó sẽ chịu sự tác

động của QPPL đó.

Ví dụ 1: Khoản 1 Điều 34 Luật HN-GĐ

năm 2000 quy định:

“Cha mẹ

trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của con ”

pdf 39 trang kimcuc 8760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 1: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 1: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4, Phần 1: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và hệ thống các văn bản quy phạm phát luật Việt Nam
CHƯƠNG 4.
QUY PHẠM PL, QUAN HỆ 
PL VÀ HỆ THỐNG CÁC VĂN 
BẢN QPPL VIỆT NAM
I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Ví dụ 1: 
“Mọi người không
nên sử dụng ma túy
dù chỉ một lần.”
Ví dụ 2:
“1. Người nào sản
xuất trái phép chất ma
túy dưới bất kỳ hình
thức nào, thì bị phạt tù
từ 02 năm đến 07
năm.”
(Khoản 1 Điều 248 BLHS năm 2015).
Quy phạm pháp luật
Quy phạm
Quy tắc 
xử sự
Thể hiện ý chí 
của con người
Thể hiện trật tự hợp lý của hoạt 
động trong một điều kiện nhất định 
Mang tính khuôn mẫu
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QPPL
a. Khái niệm quy phạm pháp luật
Quy phạm xã hội
Quy phạm 
đạo đức
Quy phạm 
tập quán
Quy phạm 
tôn giáo
Quy phạm 
pháp luật
Quy phạm của 
tổ chức CT-XH
* Khái niệm Quy phạm pháp luật:
Quy phạm pháp luật là các quy tắc hành vi
có tính bắt buộc chung, được biểu thị bằng
hình thức nhất định, do Nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm
mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội.
b. Đặc điểm quy phạm pháp luật
Đặc điểm
Các QPPL do 
Nhà nước 
ban hành hoặc 
thừa nhận
Các QPPL được 
bảo đảm bằng 
cưỡng chế 
của NN
QPPL luôn 
được thể hiện 
dưới hình thức 
xác định
QPPL là quy tắc
hành vi có tính 
bắt buộc chung
2. CƠ CẤU CỦA QPPL
Cơ cấu QPPL
Giả định Quy định Chế tài
a. Giả định
Giả định
Khái niệm Cách xác định Yêu cầu
* Khái niệm:
Giả định là phần mô tả
nêu lên những hoàn cảnh,
điều kiện có thể xảy ra mà
cá nhân hay tổ chức nào ở
vào những hoàn cảnh hay
điều kiện đó sẽ chịu sự tác
động của QPPL đó.
1.2. Cách xác định
Giả định
Ai?
Điều
kiện?
hoàn
cảnh?
* Cách xác định
Ai?
Hoàn cảnh, điều kiện nào?
Ví dụ 1: Khoản 1 Điều 34 Luật HN-GĐ
năm 2000 quy định:
“Cha mẹ
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của con”
có nghĩa vụ và quyền thương yêu,
Ví dụ 2:
Điều 29 Bộ luật dân sự năm 2005 qui định:
có quyền được khai sinh.”“Cá nhân khi sinh ra
“Người nào có trách nhiệm trong việc
đăng ký kết hôn biết rõ là người xin đăng
ký không đủ điều kiện kết hôn mà vẫn
đăng ký cho người đó, đã bị xử lý kỷ luật
về hành vi này mà còn vi phạm,thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm”.
Ví dụ 3:
Điều 149 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định:
Bài tập:
Điều 188 BLDS 2005 qui định:
“Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật
nuôi dưới nước bị thất lạc phải thông báo hoặc
trả lại ngay cho chủ sở hữu;nếu chưa xác định
được chủ sở hữu thì được chiếm hữu tài sản
đó từ thời điểm phát hiện đến thời điểm trả lại
cho chủ sở hữu.”
c. Yêu cầu
Giả định
Rõ ràng, chính xác
Sát với thực tế
Có tính dự đoán
b. Quy định
Quy định
Khái niệm Cách xác định Yêu cầu
* Khái niệm:
Quy định là phần nêu ra quy
tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải
xử sự theo khi ở hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong phần giả định
của QPPL..
* Cách xác định
Quy định
Được phép 
làm gì?
Không được
phép làm gì?
Phải làm gì?
Làm như
thế nào?
Ví dụ 1:
Khoản 1 Điều 47 BLDS năm 2005 quy định:
“Cá nhâncó quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo 
hoặc không theo một tôn giáo nào.”
Điều 187 BLDS 2005 quy định:
“Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,
bị chôn giấu, bị chìm đắm
nếu không xác định được ai là
chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy
ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở
gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
theo qui định của pháp luật. Người phát hiện tài sản
không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh
rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm được chiếm
hữu tài sản đó từ thời điểm phát hiện đến thời điểm trả
lại cho chủ sở hữu hoặc đến thời điểm giao nộp cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyền”
phải thông báo hoặc trả lại
ngay cho chủ sở hữu;
c. Yêu cầu
Yêu cầu
Chính xác
Chặt chẽ
c. Chế tài
Chế tài
Khái
niệm
Cách xác
định Yêu cầu
* Khái niệm:
Chế tài là phần quy định những
biện pháp tác động mà Nhà nước dự
kiến áp dụng đối với chủ thể tham gia
vào quan hệ pháp luật để đảm bảo cho
pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
* Cách xác định
Gánh chịu hậu quả gì?
Ví dụ 1:
Điều 94 BLHS năm 1999 quy định:
“Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư
tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách
quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ
đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị
phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc
phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”
Bài tập
• Khoản 1 Điều 108 BLHS 1999 qui định:
“Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ
thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm
hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”
c. Yêu cầu
Chế tài
Rõ ràng
Chính xác
* Hình thức thể hiện của QPPL
+ Thứ nhất: Một QPPL có thể trình
bày trong một điều luật nhưng cũng
có thể trình bày nhiều QPPL trong
một điều luật.
Điều 57 Hiến pháp VN 1992 quy định:
“Công dân có quyền tự do kinh
doanh theo quy định của pháp luật.”
Điều 61 BLDS năm 2005 quy định:
“Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên
mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc
cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc
cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa
thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như
sau:
Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận
khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa
thành niên; nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm
người giám hộ thì anh, chị tiếp theo là người giám hộ;
Trong trường hợp không có anh ruột, chị ruột hoặc anh
ruột, chị ruột không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ; nếu không
có ai trong số những người thân thích này có đủ điều kiện làm
người giám hộ thì bác, chú, cậu, cô, dì là người giám hộ ”.
+ Thứ hai: Trật tự các bộ phận của
QPPL có thể thay đổi chứ không nhất
thiết phải theo trình tự: giả định, quy
định, chế tài.
K1 Điều 8 Nghị định số 113/2004 quy định:
Ph¹t tiÒn tõ 1.000.000 ®ång ®Õn
2.000.000 ®ång ®èi víi ngêi sö dông lao
®éng cã mét trong nh÷ng hµnh vi sau ®©y:
a) Kh«ng c«ng bè danh s¸ch ngêi lao ®éng bị
th«i viÖc theo c¸c quy ®ịnh cña ph¸p luËt lao
®éng;
b) Kh«ng trao ®æi víi Ban ChÊp hµnh C«ng
®oµn c¬ së hoÆc l©m thêi khi cho ngêi lao
®éng th«i viÖc;
c) Kh«ng th«ng b¸o víi c¬ quan lao ®éng cÊp
tØnh tríc khi cho ngêi lao ®éng th«i viÖc;
d) Vi ph¹m mét trong nh÷ng quy ®Þnh vÒ thñ
tôc tuyÓn ngêi lao ®éng ViÖt Nam vµo lµm
t¹i doanh nghiÖp, c¬ quan, tæ chøc.
+ Thứ ba: Có thể trình bày đầy đủ các
bộ phận của QPPL trong một điều luật
nhưng cũng có thể một bộ phận nào
đó của QPPL lại được viện dẫn sang
các điều khoản khác, thậm chí là trong
các văn bản pháp luật khác.
§iÒu 31 Nghị định số 
113/2004:
Thñ tôc xö ph¹t vi ph¹m hµnh chÝnh c¸c
hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt lao ®éng vµ viÖc
thi hµnh quyÕt ®Þnh xö ph¹t ®îc thùc hiÖn
theo quy ®Þnh t¹i c¸c ®iÒu tõ §iÒu 54 ®Õn
§iÒu 68 Ch¬ng VI cña Ph¸p lÖnh Xö lý vi
ph¹m hµnh chÝnh ngµy 02 th¸ng 7 n¨m 2002.
* Những QPPL đặc biệt:
+ Quy phạm nguyên tắc: được dùng làm cơ sở
xuất phát và tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng
và thi hành các QPPL khác.
Ví dụ: Điều 389 BLDS 2005 quy định:
“Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân
theo các nguyên tắc sau đây:
1. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái
pháp luật, đạo đức xã hội;
2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung
thực và ngay thẳng.”
+ Quy phạm định nghĩa: xác định những đặc
điểm, những thuộc tính cơ bản của sự vật hay
hiện tượng, hoặc của những khái niệm, những
phạm trù được sử dụng trong văn bản đó.
Ví dụ: Khoản 2 Điều 8 Luật HN-GD năm 2000
quy định:
“Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan
hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.”
3. PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
a. Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh:
+ QPPL Hiến Pháp
+ QPPL Hành chính
+ QPPL Hình sự
+ QPPL Dân sự
+ QPPL Hôn nhân và gia đình
b. Căn cứ vào vai trò 
điều chỉnh các QHXH:
1
Quy phạm 
điều chỉnh
2
Quy phạm 
bảo vệ
3
Quy phạm 
chuyên 
môn
c. Căn cứ vào cách trình bày của QPPL:
- QPPL bắt buộc: quy định nghĩa vụ phải thực
hiện những hành vi tích cực nhất định.
- QPPL cấm đoán: quy định nghĩa vụ không
thực hiện các hành vi nhất định.
- QPPL cho phép: các quy phạm này bảo đảm
quyền được thực hiện những hành vi tích cực
trong các QHXH.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_4_phan_1_quy_pham_phap.pdf