Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khái niệm bộ máy

Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt

Nam là hệ thống các cơ quan, tổ chức mang

tính quyền lực của Nhà nước XHCN, được

thành lập, tổ chức và hoạt động theo những

nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một

cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ,

chức năng của Nhà nước XHCN.

Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động

của bộ máy NN XHCN Việt Nam

Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ

chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau:

* Vị trí, vai trò của NN trong hệ thống chính trị:

Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm:

+ Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên.

pdf 12 trang kimcuc 10380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Bộ máy nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
LOGOwww.themegallery.com
CHƯƠNG 2.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 
CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
LOGOwww.themegallery.com
1. Khái niệm bộ máy 
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt
Nam là hệ thống các cơ quan, tổ chức mang
tính quyền lực của Nhà nước XHCN, được
thành lập, tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một
cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ,
chức năng của Nhà nước XHCN.
LOGOwww.themegallery.com
2. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động 
của bộ máy NN XHCN Việt Nam
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ
chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau:
LOGOwww.themegallery.com
Tất cả quyền lực NN 
thuộc về Nhân dân
1
2
Tập trung dân chủ3
Pháp chế 
xã hội chủ nghĩa
4
Đảng Cộng sản lãnh đạo 
NN và XH
5
Bảo đảm sự bình đẳng 
giữa các dân tộc
LOGOwww.themegallery.com
1
2
CQ quyền lực 
(lập pháp)
Cơ quan hành 
chính NN 
(hành pháp)
Cơ quan xét 
xử (tư pháp)
Cơ quan 
kiểm sát 
(tư pháp)
Trung 
ương
- Quốc hội
- Ủy ban 
Thường vụ 
Quốc hội
- Chính phủ
- Bộ, CQ 
ngang Bộ, cơ 
quan thuộc 
Chính phủ
- TAND tối 
cao
- TA Quân 
sự TW
-VKSND 
tối cao
-VKS 
Quân sự 
TW
Địa 
phương
Hội đồng 
nhân dân các 
cấp
- UBND 
các cấp
- Các Sở, 
phòng, ban
- TAND 
tỉnh, huyện
TAQS QK, 
khu vực
- VKSND 
tỉnh, huyện
- VKSQSự 
QK, KV
3. Các cơ quan cấu thành Bộ máy NN XHCN VN
- Ngoài ra còn có chế định Chủ tịch nước.
LOGOwww.themegallery.com
4. Nhà nước CHXHCN VN trong 
hệ thống chính trị và vấn đề hoàn thiện 
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
* Vị trí, vai trò của NN trong hệ thống chính trị:
Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên.
LOGOwww.themegallery.com
* Vấn đề hoàn thiện Nhà nước CHXHCN VN
 Để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
CHXHCNVN phải quán triệt những vấn đề
cơ bản sau:
a. Phát huy dân chủ
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện NN 
pháp quyền XHCN:
+ XD NN pháp quyền XHCN, bảo đảm
nguyên tắc tất cả quyền lực NN thuộc về
nhân dân.
LOGOwww.themegallery.com
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
+ XD và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám
sát các cơ quan công quyền.
+ Đổi mới tổ chức và hoạt động của
BMNN: Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan tư
pháp, chính quyền địa phương.
c. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống
tham nhũng, lãng phí:
+ Nghiêm chỉnh thực hiện đồng bộ Luật
phòng chống tham nhũng, Luật THTK, CLP,
Luật Khiếu nại, tố cáo.
+ Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai
người tham nhũng, vi phạm pháp luật
LOGOwww.themegallery.com
BÀI TẬP
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà
nước ra đời là do sự hình thành của chế độ sở
hữu chung về tài sản.
2. Với tư cách là người đại diện chính thức cho
toàn xã hội nên bản chất Nhà nước chỉ mang
tính xã hội.
3. Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp
thống trị trên các lĩnh vực kinh tế, quân sự và tư
tưởng.
4. Trong hình thức chính thể quân chủ, nguyên thủ
quốc gia chỉ mang tính chất đại diện cho quốc
gia chứ không nắm quyền lực thực sự.
LOGOwww.themegallery.com
5. Nhà nước chủ nô là hình thức nhà nước đầu tiên
trong lịch sử xã hội loài người.
6. Phân chia quyền lực nhà nước là nguyên tắc cơ
bản nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Về địa vị pháp lý, theo quy định của Hiến pháp
năm 2013 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân và là
cơ quan giám sát cao nhất của Nhà nước.
8. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Chủ
tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt
cho nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối
ngoại.
LOGOwww.themegallery.com
9. Trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN
XHCN Việt Nam, Chính phủ gồm có Thủ tướng
Chính phủ và các Phó Thủ tướng.
10. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Viện
kiểm sát nhân dân của nước CHXHCN Việt Nam
là cơ quan công tố Nhà nước và là cơ quan kiểm
sát mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước khác
ở nước ta.
11. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Ủy
ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước địa
phương và do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
ra.
LOGOwww.themegallery.com
BÀI TẬP 
1. Anh (chị) hãy trình bày hệ thống cơ
quan quyền lực và cơ quan hành chính nhà
nước trong bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
theo quy định của Hiến pháp năm 2013.
2. Có quan điểm cho rằng: “Nhà nước
XHCN Việt Nam là kiểu Nhà nước xã hội
chủ nghĩa nên xét về bản chất chỉ thể hiện
giá trị xã hội và không mang bản chất giai
cấp.” Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên
không? Tại sao?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_2_bo_may_nha_nuoc_cong.pdf