Bài giảng Pháp luật đại cương (Bản hay)

Tiền đề ra đời của nhà nước

Tiền đề kinh tế

Tiền đề xã hội

Chế độ tư hữu về tài sản

Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa

Khái niệm nhà nước

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội , thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị

Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước

Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt , có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội

Nhà nước thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ

Nhà nước có chủ quyền quốc gia

Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân

Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc

ppt 69 trang kimcuc 10280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương (Bản hay)

Bài giảng Pháp luật đại cương (Bản hay)
Chương 1-Lý luận chung về nhà nước 
Lý luận cơ bản 
Chương 1-Lý luận chung về nhà nước 
Chương 1-Lý luận chung về nhà nước 
Chương 1-Lý luận chung về nhà nước 
Nguồn gốc của nhà nước 
Định nghĩa nhà nước 
Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước 
Bản chất của nhà nước 
Các kiểu và hình thức nhà nước 
Tiền đề ra đời của nhà nước 
Chế độ tư hữu về tài sản 
Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa 
Tiền đề kinh tế 
Tiền đề xã hội 
Ngu ồn g ốc c ủa nh à n ước 
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội , thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị 
Khái niệm nhà nước 
 Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt , có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội 
 Nhà nước thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ 
 Nhà nước có chủ quyền quốc gia 
 Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân 
 Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc 
Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước 
Bản chất của nhà nước 
Tính giai cấp 
Nh à n ước l à một tổ chức quyền lực công là phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung của xã hôi. 
Nh à n ước l à s ản ph ẩm c ủa x ã h ội c ó giai c ấp 
 Nh à n ước l à b ộ m áy tr ấn áp đặc bi ệt c ủa giai c ấ p n ày đối v ới giai c ấp kh ác 
Vai trò xã hội 
Các kiểu nhà nước 
Nhà nước chủ nô 
Nhà nước phong kiến 
Nhà nước tư sản 
Nhà nước XHCN 
Hình thức nhà nước 
Hình thức chính thể 
Hình thức cấu trúc 
Chính thể quân chủ 
Chính thể cộng hoà 
Nhà nước đơn nhất 
Nhà nước liên bang 
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 
 Là toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước 
Chế độ dân chủ 
Chế độ phản dân chủ 
Chế độ chính trị 
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
 Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam 
 Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam 
 Bộ máy của nhà nước CHXHCN Việt Nam 
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước 
Là nhà nước của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam 
tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân 
Dân chủ rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế xã hội 
Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác 
Bản chất bao trùm chi phối mọi lĩnh vực của đời sống nhà nước hiện nay là 
Tính nhân dân 
Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam 
Chức năng kinh tế 
Chức năng xã hội 
Chức năng đảm bảo sự ổn định, an ninh chính trị 
Chức năng đối nội 
Chức năng đối ngo ại 
Bảo vệ tổ quốc 
Thiết lập củng cố phát triển quan hệ đối ngoại 
Tham gia bảo vệ hoà bình và tiến bộ thế giới 
B ộ m áy nh à n ước CHXHCNVN 
Qu ốc h ội 
ch ủ t ịch n ước 
Ch ính ph ủ 
TANDTC 
VKS NDTC 
Nh â n d â n 
Th ô ng qua b ầu c ử 
UBND 
 c ác c ấp 
HĐND 
c ác c ấp 
To à án nh â n d â n địa ph ươ ng 
Vi ện ki ểm s át nh â n d â n địa ph ươ ng 
H ệ th ống ch ính tr ị 
là tổng thể các thiết chế chính trị tồn tại và hoạt động trong mối liên hệ hữu cơ với nhau nhằm tạo ra một cơ chế thực hiện quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Khái niệm 
H ệ th ống ch ính tr ị 
Đảng c ộng s ản Vi ệt Nam 
M ặt tr ận t ổ qu ốc Vi ệt Nam v à c ác t ổ ch ức ch ính tr ị x ã h ội 
Nh à n ước Cộng hoà XHCNVN 
H ệ th ống ch ính tr ị 
Đặc điểm 
Là một hệ thống tổ chức chặt, khoa học trên cơ sở phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức 
Có sự thống nhất cao về lợi ích lâu dài cũng như mục tiêu hoạt động 
Ch ươ ng 2 – L ý lu ận chung v ề ph áp lu ật 
Ngu ồn g ốc v à b ản ch ất c ủa ph áp lu ật 
Quy ph ạm ph áp lu ật 
Quan h ệ ph áp lu ật 
Ý th ức ph áp lu ật 
Vi ph ạm ph áp lu ật v à tr ách nhi ệ m ph áp l ý 
Ph áp ch ế XHCN 
Tiền đề ra đời của pháp luật 
Chế độ tư hữu về tài sản 
Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa 
Tiền đề kinh tế 
Tiền đề xã hội 
Ngu ồn g ốc c ủa ph áp lu ật 
Bản chất của ph áp lu ật 
Tính giai cấp 
- Ghi nh ận nh ững c ác h x ử s ự h ợp l ý được s ố đô ng ch ấp nh ận 
- L à c ô ng c ụ để đ i ều ch ỉnh c ác qu á tr ình x ã h ội 
Ph ản ánh ý ch í nh à n ước c ủa giai c ấ p th ống tr ị trong x ã h ội 
 Đ i ều ch ỉnh c ác quan h ệ x ã h ội ph át tri ển theo m ục ti ê u, tr ật t ự ph ù h ợp v ới ý ch í c ủa giai c ấp th ống tr ị 
Vai trò xã hội 
C ác thu ộc t ính c ủa ph áp lu ật 
T ính quy ph ạm ph ổ bi ến 
T ính x ác định ch ặt ch ẽ v ề m ặt h ình th ức 
T ính được đảm b ảo b ằng nh à n ước 
B ản ch ất c ủa ph áp lu ật Vi ệt Nam 
L à ph áp lu ật x ã h ội ch ủ ngh ĩa th ể hi ện ý ch í c ủa giai c ấ p c ô ng nh â n, nh â n d â n lao động v à c ủa c ả d â n t ộc 
Vai tr ò c ủa ph áp lu ật Vi ệt Nam 
Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng 
Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động 
Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước 
Quy ph ạm ph áp lu ật 
 Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. 
Đặc đ i ểm c ủa quy ph ạ m ph áp lu ật 
Thể hiện ý chí của nhà nước. 
Mang tính bắt buộc chung. 
Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. 
Được nhà nước bảo đảm thực hiện. 
C ơ c ấu c ủa Quy ph ạm ph áp lu ật 
Gi ả định 
Quy định 
Ch ế t ài 
Giả định thường nói về địa điểm, thời gian, các chủ thể, các hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực hiện tức là xác định môi trường cho sự tác động của quy phạm pháp luật. 
Nêu quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm. 
Nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. 
Quan h ệ ph áp lu ật 
 là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội. Xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật đối với quan hệ xã hội tương ứng và các bên tham gia quan hệ pháp luật đó đều mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luật quy định 
Đặc đ i ểm c ủa quan h ệ ph áp lu ật 
Mang tính ý chí. 
Là một loại quan hệ tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội. 
Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật. 
Các bên tham gia ( chủ thể ) quan hệ pháp luật mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý mà quy phạm pháp luật dự kiến trước. 
Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước. 
Mang tính xác định cụ thể 
C ác y ếu t ố c ủa quan h ệ ph áp lu ật 
Chủ thể của quan hệ pháp luật 
Chủ thể của quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan hệ pháp luật có năng lực chủ thể, bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi. 
Khách thể của quan hệ pháp luật 
Nội dung của quan hệ pháp luật 
Là những lợi ích vật chất, chính trị hoặc tinh thần mà các ch ủ thể mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật 
Bao g ồm quy ền ch ủ th ể v à ngh ĩa v ụ ph áp l ý 
C ă n c ứ ph át sinh, thay đổi , ch ấm d ứt quan h ệ ph áp lu ật 
Ch ủ th ể 
Quy ph ạm ph áp lu ật đ i ều ch ỉnh 
S ự ki ện 
ph áp l ý 
Ý th ức ph áp lu ật 
 L à tổng thể những học thuyết, tư tưởng, tình cảm của con người thể hiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật, về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong cách xử sự của con người, trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. 
C ơ c ấu c ủa ý th ức ph áp lu ật 
 T ư t ưởng ph áp lu ật 
Tâm lý ph áp lu ật 
Theo ch ủ th ể 
Ý th ức ph áp lu ật c á nh â n 
Ý th ức ph áp lu ật nh óm 
Ý th ức ph áp lu ật x ã h ội 
Theo n ội dung 
 Ý th ức PL th ô ng th ường 
Ý th ức PL mang tính 
l ý lu ận 
Theo m ức độ 
nh ận th ứ c 
Vi ph ạm ph áp lu ật 
 là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện m ột cách cố ý hoặc vô ý gây hậu qu ả thiệt hại cho xã hội. 
D ấu hi ệu 
 L à h ành vi c ủa con ng ười 
 C ó t ính ch ất tr ái ph áp lu ật 
 C ó l ỗi 
C ấu th ành vi ph ạm ph áp lu ật 
 M ặt kh ách quan 
 M ặt ch ủ quan 
 Kh ách th ể 
 Ch ủ th ể 
M ặt kh ách quan 
L à hành vi thể hiện bằng hành động hoặc không hành động. 
Tính chất trái pháp luật của hành vi 
G ây thiệt hại chung cho xã hội hoặc thiệt hại trực tiếp về vật chất hoặc tinh thần cho từng thành viên cụ thể của xã hội. 
Quan hệ nhân qu ả giữa hành vi và hậu qu ả, 
Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm. 
Mặt Ch ủ quan 
L à hành vi có lỗi 
Động cơ 
Mục đích 
 Là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 
 L à các q uan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ 
Chủ thể 
Khách thể 
C ác lo ại vi ph ạm ph áp lu ật 
Vi ph ạm h ình s ự 
Vi ph ạm h ành ch ính 
Vi ph ạm d â n s ự 
Vi ph ạm k ỷ lu ật 
Tr ách nhi ệm ph áp l ý 
Là sự phản ứng tiêu cực của nhà nước đối với các chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật 
Đặc đ i ểm 
 C ơ s ở th ực t ế l à vi ph ạm ph áp lu ật 
 C ơ s ở ph áp l ý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành đã có hiệu lực pháp luật. 
 Là một loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù 
C á c lo ại tr ách nhi ệm ph áp l ý  
Trách nhiệm h ình s ự 
Trách nhiệm h ành ch ính 
Trách nhiệm d â n s ự 
Trách nhiệm k ỷ lu ật 
Trách nhiệm v ật ch ất 
Ph áp ch ế XHCN 
 Pháp chế là sự yêu cầu, đòi hỏi mọi chủ thể của pháp luật (các cơ quan, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân) phải thực hiện một cách bình đẳng, nghiêm minh và thống nhất pháp luật 
Đặc đ i ểm c ủa ph áp ch ế 
Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 
Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể quần chúng. 
Pháp chế là nguyên tắc xử sự của công dân 
V ă n b ả n quy ph ạ m ph á p lu ậ t 
	Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh 1 loại quan hệ xã hội nhất định. 
Đặ c đ i ể m c ủ a v ă n b ả n quy ph ạ m ph á p lu ậ t 
Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. 
Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc. 
Được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội 
Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật 
Ph â n lo ạ i v ă n b ả n quy ph ạ m ph á p lu ậ t 
 C á c v ă n b ả n lu ậ t 
Do Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nước ta ban hành. Các văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất, tất cả các văn bản khác khi ban hành phải căn cứ vào văn bản luật, không được trái, không được mâu thuẫn với các quy định trong các văn bản luật . 
 Các văn bản dưới luật 
Là những văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức được luật quy định và có hiệu lực pháp lý thấp hơn các văn bản luậ 
Th ẩ m quy ề n ban h à nh v ă n b ả n quy ph ạ m ph á p lu ậ t 
Th ẩ m quy ề n c ủ a Qu ố c h ộ i v à Ủ y ban th ườ ng v ụ qu ố c h ộ i. 
Th ẩ m quy ề n c ủ a Ch ủ t ị ch n ướ c 
Th ẩ m quy ề n c ủ a Ch í nh ph ủ , Th ủ t ướ ng ch í nh ph ủ , B ộ , c ơ quan ngang b ộ 
Th ẩ m quy ề n c ủ a To à á n nh â n d â n, Vi ện ki ể m s á t nh â n d â n 
Th ẩ m quy ề n c ủ a H ộ i đồ ng nh â n d â n, Ủ y ban nh â n d â n 
Hi ệ u l ự c c ủ a v ă n b ả n quy ph ạ m ph á p lu ậ t 
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian 
 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo không gian  
 Hiệu lực của văn bản theo đối tượng tác động 	 
Lu ậ t Hi ế n ph á p Vi ệ t Nam 
	 Luật hiến pháp Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước. 
Đối tượng đ i ề u ch ỉ nh 
- Nguồn gốc của quyền lực nhà nước, bản chất nhà nước. 
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan, các tổ chức và cá nhân thực hiện quyền lực nhà nước. 
- Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. 
Ph ươ ng ph á p đ i ề u ch ỉ nh 
Ph ươ ng ph á p đị nh ngh ĩa 
Ph ươ ng ph á p b ắ t bu ộ c 
Ph ươ ng ph á p quy ề n uy 
Ch ế độ ch í nh tr ị 
N ê u b ả n ch ấ t c ủ a nh à n ướ c 
M ụ c đí ch ho ạ t độ ng c ủ a nh à n ướ c 
Kh ẳ ng đị nh vai tr ò l ã nh đạ o c ủ a Đả ng 
Ch í nh s á ch d â n t ộ c 
Ph ươ ng th ứ c s ử d ụ ng quy ề n l ự c nh à n ướ c 
Quy đị nh nguy ê n t ắ c b ầ u c ử 
Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân 
Quy định đường lối đối ngoại 
Khẳng định quyền dân tộc cơ bản 
Ch ế độ kinh t ế 
Hình thức sở hữu: Sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể 
Thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 
Khẳng định nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 
Quy định quyền tự do kinh doanh của công dân 
Quy ề n v à ngh ĩa v ụ c ơ b ả n c ủ a c ô ng d â n 
Trong l ĩ nh v ự c ch í nh tr ị 
Trong l ĩ nh v ự c kinh t ế 
Trong l ĩ nh v ự c v ă n ho á x ã h ộ i 
Trong l ĩ nh v ự c t ự do c á nh â n 
Quy ề n 
Nghĩa vụ 
Tôn trọng hiến pháp, pháp luật 
Bảo vệ tổ quốc 
Đóng thuế 
Lu ậ t h à nh ch í nh Vi ệ t Nam 
 L à hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước. 
Đố i t ượ ng đ i ề u ch ỉ nh 
Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước. 
Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhà nước khác 
Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước. 
Ph ươ ng ph áp đ i ều ch ỉnh 
Ph ươ ng ph áp đ i ều ch ỉnh 
Ph ươ ng ph áp m ệnh l ệnh quy ền uy 
C ơ quan h ành ch ính nh à n ước 
Tập hợp những con người có tính độc lập tương đối về cơ cấu-tổ chức. 
Chịu sự giám sát lãnh đạo của các cơ quan quyền lực tương ứng. 
Thực hiện các hoạt động mang tính dưới luật 
Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành. 
Tất cả các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ có trung tâm chỉ đạo là Chính phủ. 
Là những bộ phận hợp thành của bộ máy quản lý được thành lập để chuyên thực hiện chức năng quản lý nhà nước 
Đặc đ i ểm 
H ệ th ống c ơ quan nh à n ước 
Ở Trung ươ ng 
- Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. 
- Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan khác trực thuộc Chính phủ. 
Ở địa ph ươ ng 
 - UBND các cấp, Chủ tịch UBND. 
 - Các cơ quan chuyên môn của UBND (Sở,phòng) 
 - Ban lãnh đạo các xí nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của nhà nước 
Ch ế độ ph áp l ý v ề c án b ộ c ô ng ch ức 
 Công chức nhà nước là những người làm việc trong cơ quan nhà nước do tuyển dụng, bầu hoặc bổ nhiệm, giữ một nghĩa vụ nhất định hoặc tiến hành những hoạt động cụ thể nào đó để phục vụ việc thực hiện một chức vụ nhất đinj do Nhà nước trả lương theo chức vụ hoặc loại hoạt động đó. 
Khái niệm 
Công chức nhà nước bao giờ cũng là người thực hiện một công vụ nào đó của Nhà nước. 
Hoạt động thi hành công vụ của công chức không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất. Nó là những hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý nhà nươc nói chung. 
Công chức được hưởng lương do ngân sách nhà nước trả. 
Đặc tr ư ng c ủa c ô ng ch ức nh à n ước 
C ác lo ại c ô ng ch ức nh à n ước 
Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố Trực thuộc trung ương ; ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh. 
Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân 
Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm, hoặc giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; 
Nhũng người được tuyển dụng, bổ nhiệm, vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp Tỉnh, cấp huyện 
Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm, vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội; 
Thẩm phán toà án nhân dân, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân; 
C ác lo ại c ô ng ch ức nh à n ước 
Người được tuyển dụng, bổ nhiệm, hoặc giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; 
Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị-xã hội xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã); 
C ác lo ại c ô ng ch ức nh à n ước 
Nội dung chủ yếu của chế độ pháp lý về C án b ộ c ô ng ch ứ c 
Quy ền l ợi 
Ngh ĩa v ụ 
Nh ững vi ệc c án b ộ c ô ng ch ức kh ô ng được l àm 
Khen th ưởng 
K ỷ lu ật 
Tuy ển d ụng 
Vi ph ạm h ành ch ính 
Vi phạm hành chính là những hành vi ( hành động hoặc không hành động ) trái pháp luật do các chủ thể của luật hành chính thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại tới các quan hệ xã hội do luật hành chính bảo vệ và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. 
Vi ph ạm h ành ch ín h 
 là hành vi trái pháp luật hành chính 
 Xâm hại tới những quan hệ xã hội do luật hành chính bảo vệ 
 là hành vi có lỗi 
 Chủ thể thực hiện vi phạm hành chính có thể là cá nhân hoặc tổ chức . 
D ấu hi ệu 
Đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm hành chính 
Cá nhân từ 16 tuổi trở lên hoặc từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi với lỗi cố ý. 
Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế. 
Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong lãnh thổ Việt nam 
C á c hình thức xử lý vi phạm h à nh ch í nh 
Bi ệ n ph á p x ử ph ạ t : 
	- Bi ệ n ph á p x ử ph ạ t ch í nh 
 - Bi ệ n ph á p x ử ph ạ t b ổ sung 
Bi ệ n ph á p kh ô i ph ụ c ph á p lu ậ t 
C ơ quan c ó th ẩ m quy ề n x ử ph ạ t vi ph ạ m h à nh ch í nh 
UBND các cấp. 
Cơ quan cảnh sát, bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trường và những cơ quan thực hiện chức năng thanh tra nhà nước chuyên ngành. 
Tòa án nhân dân và cơ quan thi hành án dân sự. 
Tr á ch nhi ệ m h à nh ch í nh 
 - Là một dạng của trách nhiệm pháp lý được áp dụng trong hoạt động quản lý – hoạt động hành chính nhà nước theo quy định của luật hành chính. 
 - Đó là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất xử phạt hoặc khôi phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại được quy định trong những chế tài của quy phạm pháp luật hành chính bởi cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính. 
Đặ c đ i ể m c ủ a tr á ch nhi ệ m h à nh ch í nh 
Cơ sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính 
Tính chất của trách nhiệm hành chính ít nghiêm khắc hơn trách nhiệm hình sự 
Trách nhiệm hành chính áp dụng đối với mọi công dân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_ban_hay.ppt