Bài giảng Phân tích lợi ích, chi phí - Chương 4: Thực hiện CBA. Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (Bước 4)
Ý ng
Chúng ta cần chuyển tất cả tác động vật lý đã được xác định
và lượng hóa trong các bước 2 và 3 và chuyển tất cả tác động
này thành giá trị tiền tệ. Trước hết, chúng ta phải ước lượng
giá trị tiền tệ/đơn vị của từng tác động.
Cần nhớ:
Chúng ta muốn đánh giá giá sẵn lòng trả và/hoặc sẵn lòng
chấp nhận của một người cho mỗi hàng hóa và dịch vụ chịu
tác động (tích cực hay tiêu cực) bởi dự án (hay chính sách).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích lợi ích, chi phí - Chương 4: Thực hiện CBA. Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (Bước 4)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích lợi ích, chi phí - Chương 4: Thực hiện CBA. Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (Bước 4)
Bài giảng 4 Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (bước 4) Khoa Kinh Tế Theo bài giảng của TS. Benoit Laplante Chuyên gia kinh tế môi trường EEPSEA Phân tích Lợi ích – Chi phí Bài giảng 2: Nền tảng phúc lợi và giá trị kinh tế của CBA. Bài giảng 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa lợi ích và chi phí (bước 4). Bài giảng 5: Thực hiện CBA: Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính và kinh tế (bước 5). Bài giảng 6: Thực hiện CBA: Chiết khấu và tính các tiêu chí đánh giá dự án (bước 6 và 7). Bài giảng 8: Phân tích dự án tích hợp (Integrated Project Analysis). Bài giảng 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí (bước 1 đến 3). Bài giảng 1: Giới thiệu phân tích lợi ích – chi phí (CBA). Bài giảng 7: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro (bước 8). Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Chín bước Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động; Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích; Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác; Bước 9: Đưa ra đề nghị. Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án; Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 8: Phân tích rủi ro; Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí; Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Các bước và chuyên môn ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG CÁC BƯỚC 4, 5, 6, 7, và 8 BƯỚC 9 CÁC BƯỚC 1, 2 và 3 Các bước và chuyên môn ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG Nhiệm vụ của các nhà kinh tế học Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia Nhiệm vụ của chuyên gia kinh tế, kỹ thuật và khoa học Nhiệm vụ của chuyên gia kỹ thuật và khoa học C ầ n m ộ t n h ó m đ a n g à n h Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Tiền tệ hóa tác động các chi phí và lợi ích Có tồn tại giá thị trường cho đầu vào hay đầu ra hay không? KhôngCÓ Sử dụng giá ẩnCó tồn tại bất kỳ biến dạng nào trên thị trường? KhôngCÓ Sử dụng giá thị trường Sử dụng giá ẩn Nguồn: Benoit Laplante (2012) Thông điệp tổng quan như sau: Chúng ta cần chuyển tất cả tác động vật lý đã được xác định và lượng hóa trong các bước 2 và 3 và chuyển tất cả tác động này thành giá trị tiền tệ. Trước hết, chúng ta phải ước lượng giá trị tiền tệ/đơn vị của từng tác động. Ý nghĩa: Cần nhớ: Chúng ta muốn đánh giá giá sẵn lòng trả và/hoặc sẵn lòng chấp nhận của một người cho mỗi hàng hóa và dịch vụ chịu tác động (tích cực hay tiêu cực) bởi dự án (hay chính sách). Thông điệp tổng quan như sau: Hai trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 1: Một hàng hóa và dịch vụ bị tác động bởi dự án (hay chính sách) trên thực tế đang được giao dịch trên thị trường và có giá thị trường cho hàng hóa và dịch vụ đó. Vấn đề chúng ta cần giải quyết: Giá thị trường có phản ánh WTP và/hoặc WTA của hàng hóa và dịch vụ hay không? Thông điệp tổng quan như sau: Giá thị trường sẽ dùng cho phân tích tài chính dự án và giá kinh tế (WTP/WTA) sẽ dùng cho phân tích kinh tế dự án. Thông điệp tổng quan như sau: Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo (không có độc quyền) và nếu nó không tồn tại những biến dạng (chẳng hạn thuế, trợ cấp, kiểm soát giá, thuế nhập khẩu,) thì: giá thị trường của các đầu vào và đầu ra sẽ đo lường giá trị kinh tế (chi phí) của các đầu vào và giá trị kinh tế (lợi ích) của các đầu ra này. Trong các trường hợp như vậy, chúng ta đơn giản sử dụng giá thị trường để đo lường chi phí kinh tế và lợi ích kinh tế của dự án. ▪ Giá thị trường của các đầu vào được dự án sử dụng sẽ đo lường chi phí kinh tế của việc sử dụng các đầu vào. ▪ Giá thị trường của các đầu ra được dự án sử dụng sẽ đo lường lợi ích kinh tế của các đầu ra. ▪ Điều này chỉ đúng đối với loại dự án chỉ có tác động biên tế (marginal change). ▪ Nếu dự án quy mô lớn có thể sẽ làm giảm giá thị trường đầu ra hoặc sẽ làm tăng giá đầu vào, thì việc thay đổi giá ( P) này sẽ làm thay đổi thặng dư xã hội ( SS, social surplus). Và thay đổi thặng dự xã hội là một cấu thành trong giá trị kinh tế. Lưu ý Thông điệp tổng quan như sau: Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, thị trường không phải là cạnh tranh hoàn hảo, và tồn tại những biến dạng. ▪ Trong các trường hợp như vậy, giá thị trường không phản ánh chính xác giá trị kinh tế thực (chi phí) của đầu vào, và giá trị kinh tế thực (lợi ích) của đầu ra. ▪ Trong khi giá thị trường được sử dụng để tiến hành phân tích tài chính (vì giá thị trường là giá được trả/nhận bởi dự án), thì giá thị trường này cần được hiệu chỉnh để thực hiện phân tích kinh tế. Giá thị trường được hiệu chỉnh được gọi là giá ẩn hoặc giá kinh tế. Thông điệp tổng quan như sau: Quy luật chung là: Những thành phần có liên quan đến thuế, trợ cấp, và thuế nhập khẩu (thường) cần được loại bỏ từ giá thị trường để xác định giá ẩn (giá kinh tế). Hai trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 2: Một hàng hóa hay dịch vụ bị tác động bởi dự án mà không được giao dịch trên thị trường (thường gọi chung là tác động phi thị trường) và do vậy không tồn tại giá thị trường cho tác động đó. Vấn đề cần giải quyết: Làm sao chúng ta có thể ước lượng được WTP và/hoặc WTA cho hàng hóa và dịch vụ này? Thông điệp tổng quan như sau: Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm SB = CS + PS + GR (*) - Neáu SB > 0 => Lôïi ích - Neáu SB Chi phí Trong ñoù: • CS = Thay ñoåi thaëng dö tieâu duøng • PS = Thay ñoåi thaëng dö saûn xuaát • GR = Thay ñoåi thu, chi bằng tiền Giá ẩn? ▪ Khái niệm “ GR” hàm ý sự thay đổi trong ‘thu’ hoặc ‘chi’ bằng tiền theo giá thị trường đối với một hạng mục đầu ra hoặc đầu vào của dự án. • Đối với đầu ra: “ GR” có thể bao gồm doanh thu của dự án, thu thuế, hoặc giảm trợ cấp của nhà nước. • Đối với đầu vào: “ GR” có thể bao gồm chi phí tài chính của dự án, giảm thuế, hoặc tăng trợ cấp của nhà nước. Giá ẩn? Giá ẩn? ▪ Một cách diễn đạt khác: • Giá kinh tế = Giá tài chính + Thay đổi thặng dư xã hội/đvị + Thay đổi ngân sách chính phủ/đvị • Lợi ích kinh tế = Doanh thu + Thay đổi thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ • Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính + Thay đổi thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ Giá ẩn? ▪ Trong công thức chung (*) này, ta quy ước như sau: • Doanh thu từ dự án mang dấu dương; • Chi phí đầu tư hoặc hoạt động của dự án mang dấu âm; • Tăng thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu dương; • Giảm thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu âm; • Tăng thu thuế hoặc giảm trợ cấp sẽ mang dấu dương; • Giả thu thuế hoặc tăng trợ cấp sẽ mang dấu âm. Giá ẩn? ▪ Gọi Q là lượng hàng hoá dự án sản xuất (đầu ra) hoặc sử dụng (đầu vào) ▪ Pe là giá ẩn một loại đầu ra hoặc đầu vào của dự án: ΔQ ΔSB Pe ▪ Nếu dự án đủ lớn có thể làm thay đổi giá thị trường sẽ làm thay đổi thặng dư sản xuất và/hoặc thặng dư tiêu dùng. ▪ Thông thường chỉ đối với các hàng hóa “phi ngoại thương” thì giá cả có thể thay đổi do có một dự án mới có quy mô lớn. ▪ Thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là một bộ phận trong giá trị kinh tế của dự án. Thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng ▪ Thậm chí trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường sẽ không thể lúc nào cũng phản ánh đầy đủ WTP cho các hàng hóa và dịch vụ do có thay đổi thặng dư tiêu dùng (?). ▪ CS = WTP - P Thay đổi thặng dư tiêu dùng ▪ Những người tiêu dùng sẽ tăng/giảm thặng dư tiêu dùng nếu dự án cung cấp/sử dụng hàng hóa/dịch vụ với một quy mô đủ lớn có thể làm giảm/tăng giá cân bằng thị trường. Thay đổi thặng dư tiêu dùng Q1d Löôïng0 Giaù S0 Sp B C D0 P1 Q0 A D Thay đổi thặng dư tiêu dùng tăng do giá giảm P0 • • ▪ Những người sản xuất khác sẽ tăng/giảm thặng dư sản xuất nếu dự án tham gia cung cấp/sử dụng hàng hóa/dịch vụ với một quy mô đủ lớn có thể làm tăng/giảm giá cân bằng thị trường. Thay đổi thặng dư sản xuất Q 1s P 1 P 0 Giaù S 0 D 0 D p G 0 Löôïng Q 0 F Thay đổi thặng dư sản xuất tăng do giá tăng • • ▪ Bất kỳ một sự thay đổi giá nào đều ảnh hưởng cả đến phía tiêu dùng và phía sản xuất của một loại hàng hóa/dịch vụ mà dự án cung cấp hoặc sử dụng. Chính vì vậy, chúng ta thường quan tâm đến tác động ròng của thặng dư xã hội. Thay đổi thặng dư xã hội ▪ Thanh toán chuyển giao được định nghĩa là các khoản thanh toán mà không đòi hỏi nhận lại bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào. ▪ Ví dụ: • Thuế TNDN, thuế tài sản, thuế kinh doanh khác • Thuế quan và trợ giá • Một phần thặng dư sản xuất hoặc thặng dư tiêu dùng • Vay và trả nợ vay Thanh toán chuyển giao ▪ Một số ngoại lệ: • Thuế và trợ cấp đôi khi là khoản chuyển giao đôi khi không phải là khoản chuyển giao tùy vào xuất lượng/nhập lượng tăng thêm hay thay thế. • Một số trường hợp đặc biệt như các loại thuế dùng để nội hóa các chi phí ngoại tác vào giá thị trường như thuế/phí ô nhiễm. • Các khoản vay và trả nợ vay nước ngoài. Thanh toán chuyển giao 3 định đề cơ bản trong kinh tế học phúc lợi (Harberger, 1971) ▪ Giá cầu cạnh tranh (Pd) của một đơn vị hàng hóa đo lường lời ích của dự án. ▪ Giá cung cạng tranh (Ps) của một đơn vị hàng hóa đo lường chi phí của dự án. ▪ Một $ là một $ bất kể ai được ai mất. Lưu ý: nhận diện lợi ích và chi phí? ▪ Giá trị nguồn lực tiết kiệm do có dự án được xem như một khoản lợi ích mà dự án tạo ra cho xã hội. ▪ Giảm lợi ích của người tiêu dùng do có dự án được xem như một khoản chi phí mà dự án gây ra cho xã hội. Lưu ý: Khi không có ngoại thương, trong mỗi trường hợp cần xem xét các tác động sau đây: Phân tích tài chính DỰ ÁN (doanh thu/chi phí) Các công ty khác (∆PS) Người tiêu dùng (∆CS) Chính phủ (∆thu, chi ngân sách) Phân tích kinh tế Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại (1) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương (2) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương Chia thành hai trường hợp: 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.1) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại (1) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương (2) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương Chia thành hai trường hợp: 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.1) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại (1) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương (2) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương Chia thành hai trường hợp: 2.1) Một số khái niệm (a) Trường hợp thị trường cạnh tranh (b) Trường hợp thị trường bị biến dạng Ñaùnh giaù lôïi ích kinh teá ñaàu ra cuûa döï aùn trong thị trưôøng caïnh tranh Đánh giá lợi ích kinh tế của xuất lượng dự án ▪ Đo lường lợi ích kinh tế của một dự án tùy thuộc vào việc xuất lượng của dự án sẽ đáp ứng nhu cầu mới tăng thêm hay chỉ sẽ thay thế nguồn cung sẵn có trong nền kinh tế! ▪ Nếu dự án chỉ góp phần làm gia tăng tổng cung của một hàng hóa sẵn có, thì lợi ích kinh tế sẽ được đo theo lợi ích tăng thêm (theo định đề 1) mà người tiêu dùng nhận được từ lượng hàng hóa tăng thêm này. ▪ Lợi ích kinh tế chính là WTP của người tiêu dùng (Pd): Diện tích dưới đường cầu. Xuất lượng của dự án chỉ đáp ứng nhu cầu mới DXuaát löôïng cuûa döï aùn chæ ñaùp öùng nhu caàu môùi Giaù P d = P 0 Löôïng S S p Q 0 Q 1 A B Lợi ích kinh tế = Giá sẵn lòng trả của người tiêu dùng cho lượng hàng hóa tăng thêm • • Coâng thöùc (*): Lôïi ích taøi chính = P 0 (Q 1 – Q 0 ) = P 0 Q SB = CS + PS + GR = 0 + 0 + P 0 Q => Lôïi ích kinh teá = P 0 Q => P e = P m = P 0 Xuất lượng của dự án chỉ đáp ứng nhu cầu mới ▪ Nếu xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung của các công ty khác, thì lợi ích kinh tế sẽ được đo bằng giá trị nguồn lực xã hội tiết kiệm được (theo định đề 2) nhờ các công ty đó cắt giảm xuất. ▪ Lợi ích kinh tế chính là chi phí cơ hội của phía sản xuất (Ps): Diện tích dưới đường cung. Xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Xuaát löôïng cuûa döï aùn thay theá xuaát löôïng hieän coù Qs Qd P0s P1s Giaù S D Sp B C 0 Löôïng Lôïi ích kinh teá = nguoàn löïc tieát kieäm bôûi caùc nhaø saûn xuaát bò thay theá A • • Coâng thöùc (*): Lôïi ích taøi chính = P 1s (Q d – Q s ) = P 1s Q SB = CS + PS + GR = P 0s P 1s AB - P 0s P 1s CB + P 1s Q => Lôïi ích kinh teá = => P e > P m = P 1s Xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường ▪ Ví dụ một nhà máy sản xuất giầy nhắm vào thị trường nội địa với đường cung, cầu thị trường S0 và D0 ▪ Giá và lượng cân bằng thị trường hiện tại là P0 và Q0 ▪ Không có biến dạng nên Ps = Pd = P0 ▪ Khi có dự án, đường cung nội địa sẽ là Sp và giá cân bằng sẽ là P1 và lượng cân bằng là Q1 ▪ Giá giảm sẽ làm thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Qs=180 Qd=280 Löôïng 0 Giaù S0 Sp B C D0 P1 = 15 Q0=200 A D Xuaát löôïng cuûa döï aùn moät phaàn ñaùp öùng nhu caàu môùi vaø moät phaàn thay theá cung hieän coù P0 = Ps = Pd = 20 • • D E ▪ Lợi ích của dự án được tính hai nguồn: • Lượng cầu tăng thêm Q0Qd (ký hiệu ∆Q d): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cầu). • Lượng cung thay thế QsQ0 (ký hiệu ∆Q s): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cung). Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Coâng thöùc (*): Lôïi ích taøi chính = P 1 (Q d – Q s ) = P 1 Q (doanh thu) SB = CS + PS + GR = P 0 ACP 1 - P 0 ABP 1 + P 1 Q => Lôïi ích kinh teá = Q s Q d CAB = => P e > P m = P 1 Q* 2 PP 10 Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Tính dieän tích QsBACQd nhö sau: Giaù trò chi phí kinh teá = Q s BACQ d = P d *(Q d -Q 0 ) + P s *(Q 0 -Q s ) = P d * Q d + P s * Q s Trong ñoù: - P d laø giaù caàu trung bình = - P s laø giaù cung trung bình = Löu yù: Trong tröôøng hôïp khoâng coù bieán daïng th ... Avertive behavior)/ Chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure) Chi phí thời gian, mua sắm để tránh thiệt hại Sức khỏe; bệnh tật, và tử vong Chi phí xử lý (Cost of treatment)/ Chi phí thay thế (Replacement cost) Chi tiêu để bù đắp thay đổi chất lượng môi trường Năng suất nông nghiệp, cung cấp nước Định giá hưởng thụ (Hedonic pricing) Giá trị tài sản đã mua Giá trị tài sản Chi phí du hành (Travel cost) Tham gia vào hoạt động giải trí Nhu cầu giải trí Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích Các phương pháp định giá kinh tế Phương pháp Hành vi bộc lộ Ứng dụng Chi phí bệnh tật (Cost of illness) Chi tiêu chữa bệnh Sức khỏe; bệnh tật Hành vi ngăn ngừa (Avertive behavior)/ Chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure) Chi phí thời gian, mua sắm để tránh thiệt hại Sức khỏe; bệnh tật, và tử vong Chi phí xử lý (Cost of treatment)/ Chi phí thay thế (Replacement cost) Chi tiêu để bù đắp thay đổi chất lượng môi trường Năng suất nông nghiệp, cung cấp nước Định giá hưởng thụ (Hedonic pricing) Giá trị tài sản đã mua Giá trị tài sản Chi phí du hành (Travel cost) Tham gia vào hoạt động giải trí Nhu cầu giải trí Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích Các phương pháp định giá kinh tế Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cụ thể khi thay đổi chất lượng môi trường có tác động lên sức khỏe con người. • Giảm chất lượng không khí có thể làm tăng số lượng hen suyễn; • Ô nhiễm nước có thể làm tăng số trường hợp bệnh đường ruột. Ví dụ: Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí bệnh tật Các phương pháp định giá kinh tế Ví dụ về hàm liều lượng – đáp ứng: • Mối quan hệ giữa ô nhiễm không khí và số ca mắc bệnh hen suyễn (ví dụ. mỗi mức gia tăng 1 microgram/m3 PM- 10, thì kỳ vọng có thêm bao nhiêu ca hen suyễn?); • Mối quan hệ giữa ô nhiễm nước và số ca mắc bệnh đường ruột. Tiến hành qua hai bước: Bước 1: Thiết lập mối quan hệ giữa sự thay đổi chất lượng môi trường và tác động từ sự thay đổi đó lên sức khỏe. Đây cũng được gọi là một hàm liều lượng – đáp ứng. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí bệnh tật Các phương pháp định giá kinh tế Tiến hành qua hai bước: Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí bệnh tật Các phương pháp định giá kinh tế Bước 2: Một khi tác động sức khỏe đã được thiết lập, giá thị trường (đã điều chỉnh trợ cấp, thuế hay bất kỳ các biến dạng thị trường nào khác) được sử dụng để ước tính chi phí kinh tế của việc cung cấp các dịch vụ y tế để giải quyết các tác động sức khỏe này. Các loại chi phí y tế: • Chi phí bệnh viện/ngày; và • Chi phí thuốc men. Nếu số này làm nghỉ việc do bệnh tật, chúng ta nên đưa thêm chi phí tổn thất do nghỉ việc này vào tính toán Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp Chi phí bệnh tật Chi phí tìm kiếm điều trị, chẩn đoán bệnh, và chữa bệnh. Chi phí nguồn lực tổn thất do bệnh tật. Chi phí y tế trực tiếp Chi phí phi y tế trực tiếp Các phương pháp định giá kinh tế Phương pháp Hành vi bộc lộ Ứng dụng Chi phí bệnh tật (Cost of illness) Chi tiêu chữa bệnh Sức khỏe; bệnh tật Hành vi ngăn ngừa (Avertive behavior)/ Chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure) Chi phí thời gian, mua sắm để tránh thiệt hại Sức khỏe; bệnh tật, và tử vong Chi phí xử lý (Cost of treatment)/ Chi phí thay thế (Replacement cost) Chi tiêu để bù đắp thay đổi chất lượng môi trường Năng suất nông nghiệp, cung cấp nước Định giá hưởng thụ (Hedonic pricing) Giá trị tài sản đã mua Giá trị tài sản Chi phí du hành (Travel cost) Tham gia vào hoạt động giải trí Nhu cầu giải trí Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích Các phương pháp định giá kinh tế Tuy nhiên, các cá nhân có thể chi tiêu để tránh mắc bệnh tật (nghĩa là, ngăn ngừa bệnh tật thay vì chữa bệnh). Phương pháp này được áp dụng khi thay đổi chất lượng môi trường có thể tác động lên sức khỏe con người (cũng như phương pháp chi phí bệnh tật). Ví dụ hành vi ngăn ngừa: • Người ta mua nước đun sôi để tránh rủi ro mắc bệnh do uống nước nhiễm bẩn; • Người ta mua máy lọc không khí; • Người đi xe máy đeo khẩu trang để bảo vệ họ khỏi khói thải xe hơi. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Hành vi ngăn ngừa Các phương pháp định giá kinh tế Khi nào xử dụng hai phương pháp này? Khác biệt giữa phương pháp chi tiêu bảo vệ và phương pháp chi phí bệnh tật: Ô nhiễm Phương pháp chi tiêu bảo vệ Phương pháp chi phí bệnh tật Tiếp xúc/Phơi nhiễm Bệnh tật Các phương pháp định giá kinh tế Tiến hành qua ba bước: Bước 2: Một khi tác động sức khỏe đã được thiết lập, quan sát các cá nhân làm gì (hành vi) để tránh tác động xấu có thể có đến sức khỏe của họ. Bước 1: Thiết lập mối quan hệ giữa thay đổi chất lượng môi trường và tác động từ sự thay đổi đó lên sức khỏe. Bước 3: Sử dụng chi tiêu ‘dự kiến’ liên quan đến hành vi này (chi tiêu bảo vệ) như một giá trị ước lượng (hay một biến đại diện) của các lợi ích từ việc ngừa tránh thay đổi xấu trong chát lượng môi trường. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Hành vi ngăn ngừa Các phương pháp định giá kinh tế Phương pháp Hành vi bộc lộ Ứng dụng Chi phí bệnh tật (Cost of illness) Chi tiêu chữa bệnh Sức khỏe; bệnh tật Hành vi ngăn ngừa (Avertive behavior)/ Chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure) Chi phí thời gian, mua sắm để tránh thiệt hại Sức khỏe; bệnh tật, và tử vong Chi phí xử lý (Cost of treatment)/ Chi phí thay thế (Replacement cost) Chi tiêu để bù đắp thay đổi chất lượng môi trường Năng suất nông nghiệp, cung cấp nước Định giá hưởng thụ (Hedonic pricing) Giá trị tài sản đã mua Giá trị tài sản Chi phí du hành (Travel cost) Tham gia vào hoạt động giải trí Nhu cầu giải trí Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích Các phương pháp định giá kinh tế • Cặn lắng dưới lòng sông có thể làm tăng chi phí của công ty cấp nước bởi vì nhu cầu sử dụng nhập lượng tăng thêm để kiểm soát (hoặc loại bỏ) cặn lắng từ nước sông; Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cụ thể khi các cá nhân muốn bù đắp thay đổi bất lợi trong chất lượng môi trường bằng cách sử dụng các nhập lượng bổ sung hoặc nhập lượng tăng thêm trong sản xuất các hàng hóa và dịch vụ. Ví dụ: • Các nông dân có thể tăng việc sử dụng phân bón để bù đắp tác động của sói mòn đất lên năng suất của đất. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí xử lý Các phương pháp định giá kinh tế Tiến hành qua ba bước: Bước 1: Thiết lập mối quan hệ giữa nhập lượng và xuất lượng, kể cả thay đổi chất lượng môi trường. Bước 2: Sử dụng mối quan hệ này để đánh giá lượng các nhập lượng khác phải được sử dụng để bù đắp thay đổi chất lượng môi trường. Bước 3: Ước tính giá trị kinh tế của các nhập lượng tăng thêm này. Giá thị trường của các nhập lượng này (đã điều chỉnh trợ cấp, thuế hoặc bất kỳ biến dạng thị trường nào khác) có thể được sử dụng để đánh giá chi phí kinh tế này. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí xử lý Các phương pháp định giá kinh tế Chi phí xử lý cặn lắng: Công ty cấp nước Qua giai đoạn 5 năm này, chi phí xử lý khoảng RM 0.06/m3 nước cung cấp. Con số này có ý nghĩa gì? Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí xử lý Các phương pháp định giá kinh tế Khó khăn với hai phương pháp này: • Các nhà kinh tế nói chung không khuyến khích sử dụng các phương pháp chi phí thay thế và chi phí sử lý. • Các phương pháp này đánh giá các chi phí thay thế các nhập lượng môi trường cho các nhập lượng khác; các phương pháp này không nhất thiết đánh giá các giá trị hoặc sự ưu thích của xã hội cho các hàng hóa/dịch vụ được cung cấp; • Tuy nhiên, các phương pháp này thường là các phương pháp rất trực tiếp và có thể thực hiện mau lẹ và các người làm chính sách có thể hiểu một cách dễ dàng. Các phương pháp định giá kinh tế Phương pháp Hành vi bộc lộ Ứng dụng Chi phí bệnh tật (Cost of illness) Chi tiêu chữa bệnh Sức khỏe; bệnh tật Hành vi ngăn ngừa (Avertive behavior)/ Chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure) Chi phí thời gian, mua sắm để tránh thiệt hại Sức khỏe; bệnh tật, và tử vong Chi phí xử lý (Cost of treatment)/ Chi phí thay thế (Replacement cost) Chi tiêu để bù đắp thay đổi chất lượng môi trường Năng suất nông nghiệp, cung cấp nước Định giá hưởng thụ (Hedonic pricing) Giá trị tài sản đã mua Giá trị tài sản Chi phí du hành (Travel cost) Tham gia vào hoạt động giải trí Nhu cầu giải trí Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích Các phương pháp định giá kinh tế Phương pháp này cho rằng giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả cho một số hàng hóa được mua bán (như nhà cửa, đất đai) phụ thuộc vào rất nhiều biến số, kể cả chất lượng môi trường. Ví dụ: • Người tiêu dùng sẵn lòng trả ít cho một căn nhà gần bãi rác hơn căn nhà tương tự ở xa bãi rác; • Người tiêu dùng sẵn lòng trả nhiều hơn cho căn nhà gần một bãi biển đẹp hơn căn nhà tương tự ở một bãi biển dơ bẩn. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Đánh giá hưởng thụ Các phương pháp định giá kinh tế Price of a house = F (Size, Type of construction, Number of bathrooms, Size of garage, Distance from city, Proximity of services, Characteristics of neighborhood, Km away from landfill, etc.) Chúng ta sẽ đánh giá sự ưa thích của người tiêu dùng cho các căn nhà ở xa bãi rác như thế nào? Bước 2: Tách biệt tác động của biến ‘Km away from landfill’ khỏi tất cả các biến khác; Bước 1: Thiết lập mối quan hệ giữa giá thị trường của căn nhà và các đặc điểm của căn nhà; Bước 3: Tính xem giá trị nhà thay đổi bao nhiêu đối với mỗi km xa khỏi bãi rác; Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Đánh giá hưởng thụ Các phương pháp định giá kinh tế • Thu thập số liệu giao dịch bất động sản thực; Thực hiện phân tích thống kê này như thế nào? • Xây dựng cơ sở dữ liệu; • Chạy hồi quy. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Đánh giá hưởng thụ Các phương pháp định giá kinh tế THAM KHẢO VÍ DỤ CỦA MARKANDYA (2002) Phương pháp Hành vi bộc lộ Ứng dụng Chi phí bệnh tật (Cost of illness) Chi tiêu chữa bệnh Sức khỏe; bệnh tật Hành vi ngăn ngừa (Avertive behavior)/ Chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure) Chi phí thời gian, mua sắm để tránh thiệt hại Sức khỏe; bệnh tật, và tử vong Chi phí xử lý (Cost of treatment)/ Chi phí thay thế (Replacement cost) Chi tiêu để bù đắp thay đổi chất lượng môi trường Năng suất nông nghiệp, cung cấp nước Định giá hưởng thụ (Hedonic pricing) Giá trị tài sản đã mua Giá trị tài sản Chi phí du hành (Travel cost) Tham gia vào hoạt động giải trí Nhu cầu giải trí Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích Các phương pháp định giá kinh tế • Phương pháp này cố gắng đánh giá giá trị của những thay đổi trong các dịch vụ của hệ sinh thái bằng cách sử dụng các chi phí du hành và chi phí cơ hội của thời gian mà một cá nhân bỏ ra để tham quan một địa điểm giải trí. • Giá trị giải trí của một địa điểm (ví dụ một bãi biển) ít nhất phải lớn hơn chi phí du hành và thời gian các cá nhân bỏ ra để đến địa điểm Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Chúng ta sẽ đánh giá sự ưa thích của du khách đối với các bãi biển sạch hoặc đánh giá một công viên quốc gia mới xây dựng như thế nào? Bước 1: Thiết lập mối quan hệ giữa chi phí du hành và tần suất tham quan địa điểm (hàm cầu); Tiến hành qua hai bước: Bước 2: Tính thặng dư tiêu dùng (CS) từ việc thưởng thức chuyến tham quan tại địa điểm. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Hàm cầu P Q Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Địa điểm giải trí Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Zone 1 Zone 2 Zone 3 Zone 4 Zone 5 Zone 6 Zone 7 Zone 8 . . Zone 36 Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Giả sử các cư dân của hai vùng (x và y) tương ứng với chi phí du hành đến điểm du lịch là Cx và Cy và thực hiện một số chuyến đi trung bình/người/năm đến địa điểm du lịch lần lượt là Tx và Ty. Chi phí chuyến đi TyTx Cy Cx Cn V0 Số chuyến đi/người Đường cầu cho địa điểm du lịch Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Trip costs TyTx Cy Cx Cn V0 Trips per person A B CS of a traveler from Zone x: ACxCn CS of a traveler from Zone y: BCyCn Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Tripsi = f (Ci, Xi, Z) Tripsi là số chuyến đi của cá nhân i; Ci là chi phí du hành của cá nhân i; Xi là một vector các biến về đặc điểm kinh tế - xã hội của cá nhân i; Z là vector các biến về đặc điểm của địa điểm du lịch. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế Tripsi = f (Ci, Xi, Z) • Thu thập dữ liệu tại điểm du lịch bằng thực hiện điều tra; Thực hiện phân tích thống kê này như thế nào? • Xây dựng cơ sở dữ liệu; • Chạy hồi quy; • Xây dựng hàm cầu; • Đo lường thặng dư tiêu dùng. Nhóm 2: Bộc lộ sự ưa thích – Chi phí du hành Các phương pháp định giá kinh tế THAM KHẢO VÍ DỤ CỦA MARKANDYA (2002) Giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng trực tiếp phi tiêu dùng Giá trị sử dụng trực tiếp tiêu dùng Giá trị lưu truyền Giá trị tồn tại Các phương pháp định giá kinh tế Nhóm 1: Phương pháp Thay đổi năng suất Nhóm 2 (Bộc lộ sự ưa thích) và Nhóm 3 (Phát biểu sự ưa thích) Nhóm 3 (Phát biểu sự ưa thích) Nhóm 3: Phát biểu sự ưa thích 3 nhóm phương pháp Các phương pháp này nhằm cung cấp một cách đánh giá các tác động môi trường bằng cách sử dụng dữ liệu trên những chọn lựa mang tính giả định được thực hiện bởi các cá nhân trong cuộc khảo sát và phát biểu sự ưa thích của họ. Nhóm này có hai phương pháp: • Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent valuation); • Thí nghiệm về sự lựa chọn (Choice experiment). Các phương pháp định giá kinh tế Phương pháp này, được thực hiện bằng cách điều tra (survey), nhằm đánh giá xem các cá nhân sẽ phản ứng một cách giả định đối với các thay đổi chất lượng môi trường như thế nào. Cụ thể, phương pháp này suy ra từ những người tham gia trả lời để biết họ sẽ sẵn lòng trả bao nhiêu cho một sự cải thiện chất lượng môi trường hoặc để tránh một sự suy giảm giả định trong chất lượng môi trường. Nhóm 3: Phát biểu sự ưa thích – Đánh giá ngẫu nhiên (CV) Các phương pháp định giá kinh tế 5 vấn đề chính cần giải quyết khi thiết kế một bảng câu hỏi CV: 1. Lựa chọn tổng thể của những người tham gia trả lời trong cuộc khảo sát CV như thế nào? 2. Khi khảo sát nên chọn cách thức phỏng vấn nào: phỏng vấn trực tiếp, điện thoại hay gửi thư? 3. Loại câu hỏi nào nên dùng để suy ra mức giá sẵn lòng trả của người trả lời phỏng vấn cho sự thay đổi chất lượng môi trường? 4. Thay đổi chất lượng môi trường đang được sử dụng là gì? 5. Phương tiện nào sẽ được sử dụng để thanh toán cho sự thay đổi chất lượng môi trường (phương tiện thanh toán)? Nhóm 3: Phát biểu sự ưa thích – Đánh giá ngẫu nhiên (CV) Các phương pháp định giá kinh tế ▪ Đối với mỗi phương pháp, nhận dạng các thông tin cần sử dụng; ▪ Nhận dạng nguồn lực và thời gian sẵn có; ▪ Thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên thời gian và nguồn lực sẵn có. ▪ Đối với mỗi tác động, nhận dạng các phương pháp phù hợp; ▪ Làm bất cứ gì có thể với các nguồn thông tin sẵn có; ▪ Nhận dạng các tác động môi trường của dự án; ▪ Nhận dạng các tác động quan trọng cần thiết tiến hành đánh giá tác động; TÓM TẮT
File đính kèm:
- bai_giang_phan_tich_loi_ich_chi_phi_chuong_4_thuc_hien_cba_t.pdf