Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán - Chương 7: Báo cáo tài chính và phân tích chỉ số tài chính

Cơ bản về báo cáo tài chính

 Báo cáo tài chính là bản ghi nhận chính thức

về các hoạt động tài chính của một công ty

được công bố cuối mỗi niên độ kế toán

(thường là quý hoặc năm).

 Báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế

toán; báo cáo thu nhập (báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh) và báo cáo dòng tiền

(báo cáo lưu chuyển tiền tệ). Ngoài ra còn có

thêm thuyết minh báo cáo tài chính.Bảng cân đối kế toán (balance sheet)

Là bảng liệt kê tài sản và nguồn vốn của công ty

tại một thời điểm nhất định

Tổng tài sản:

Tiền và các chứng

khoán khả mại

Tài sản lưu động

Tài sản cố định

Nguyên giá

- Khấu hao

= Tài sản cố

định ròng

Tổng nguồn vốn:

Nợ phải trả ngắn hạn

Nợ phải trả dài hạn

Vốn cổ phần

Lợi nhuận giữ lại tích lũ

pdf 41 trang kimcuc 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán - Chương 7: Báo cáo tài chính và phân tích chỉ số tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán - Chương 7: Báo cáo tài chính và phân tích chỉ số tài chính

Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán - Chương 7: Báo cáo tài chính và phân tích chỉ số tài chính
BÁO CÁO TÀI CHÍNH & PHÂN 
TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Lê Văn Lâm
1
Nội dung
 Cơ bản về báo cáo tài chính
 Tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo
tài chính
 Các lưu ý khi phân tích chỉ số tài chính
 Tính toán các chỉ số tài chính
2
1. Cơ bản về báo cáo tài chính
3
 Báo cáo tài chính là bản ghi nhận chính thức
về các hoạt động tài chính của một công ty
được công bố cuối mỗi niên độ kế toán
(thường là quý hoặc năm).
 Báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế
toán; báo cáo thu nhập (báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh) và báo cáo dòng tiền
(báo cáo lưu chuyển tiền tệ). Ngoài ra còn có
thêm thuyết minh báo cáo tài chính.
Bảng cân đối kế toán (balance sheet)
Là bảng liệt kê tài sản và nguồn vốn của công ty
tại một thời điểm nhất định
4
Tổng tài sản:
Tiền và các chứng
khoán khả mại
Tài sản lưu động
Tài sản cố định
Nguyên giá
- Khấu hao
= Tài sản cố
định ròng
Tổng nguồn vốn:
Nợ phải trả ngắn hạn
Nợ phải trả dài hạn
Vốn cổ phần
Lợi nhuận giữ lại tích lũy
Báo cáo thu nhập (Income statement)
Là báo cáo tình hình doanh thu, chi phí, lợi
nhuận của doanh nghiệp qua một thời kỳ.
5
Doanh thu
- Giá vốn hàng bán
= Lợi nhuận gộp
-Chi phí bán hàng, các chi phí khác
= Lợi nhuận hoạt động
- Lãi vay phải trả
+ Lãi thu được từ tiền & chứng khoán khả mại
- Khấu hao
= Lợi nhuận trước thuế
-Thuế
= Lợi nhuận sau thuế
-Cổ tức
= Lợi nhuận giữ lại
Báo cáo dòng tiền (Statement of cash flows)
6
 Báo cáo dòng tiền thể hiện dòng tiền ra và
dòng tiền vào của một công ty qua một thời
kỳ nhất định.
 Tiền tồn đầu kỳ + tiền thu trong kỳ = tiền chi 
trong kỳ + tiền tồn cuối kỳ
 Ba loại hoạt động: từ hoạt động kinh doanh; 
từ hoạt động đầu tư và từ hoạt động tài
chính. 
7I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh 
doanh
1. Tiền thu từ hoạt động nghiệp vụ, cung
cấp dịch vụ và doanh thu khác
2. Tiền chi trả cho hoạt động nghiệp vụ và 
người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
3. Tiền chi trả cho người lao động
4. Tiền chi trả lãi vay
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh
8II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ 
và các tài sản dài hạn khác
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 
và các tài sản dài hạn khác
3. Tiền chi mua các công cụ nợ của đơn vị 
khác
4. Tiền thu từ thanh lý các khoản đầu tư 
công cụ nợ của đơn vị khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị 
khác
7. Tiền thu cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu 
tư
9III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nhận vốn góp 
của chủ sở hữu
2. Tiền chi trả vốn cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của
công ty đã phát hành
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
Báo cáo dòng tiền (Statement of cash flows)
10
 Vì sao có sự khác biệt giữa báo cáo thu nhập & 
báo cáo dòng tiền: phương pháp cơ sở dồn tích
vs. phương pháp tiền mặt.
Tình huống Báo cáo
thu nhập
Báo cáo
dòng tiền
Nguyên nhân
1 Lãi Dương Hoạt động
hiệu quả
2 Lãi Âm Bán chịu, chi trả
nợ, mua TSCĐ,
3 Lỗ Dương Vay thêm vốn, 
nhận thêm vốn
góp, thu nợ,
4 Lỗ Âm Hoạt động không
hiệu quả
Báo cáo dòng tiền (Statement of cash flows)
11
 Báo cáo dòng tiền có thể giúp nhà phân tích nhận
định giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
 Ví dụ:
1. CF kinh doanh (-); CF đầu tư (-); CF tài chính (+)?
2. CF kinh doanh (+); CF đầu tư (-); CF tài chính (+)?
3. CF kinh doanh (+); CF đầu tư (-); CF tài chính (-)?
 Khi phân tích, cũng cần xem xét hoạt động làm
tăng dòng tiền hay gây giảm dòng tiền có phải là
một hoạt động định kỳ và tuần hoàn hay không?
Báo cáo dòng tiền (Statement of cash flows)
12
 Dòng tiền & tài khoản phải thu
 Sự tăng ròng trong tài khoản phải thu lượng tiền
thu từ khách hàng < doanh thu tích lũy tăng CF 
kinh doanh.
 Sự giảm ròng trong tài khoản phải thu lượng tiền
thu từ khách hàng > doanh thu tích lũy giảm CF 
kinh doanh.
 Dòng tiền & hàng tồn kho
 Mua hàng tăng hàng tồn kho & giảm CF kinh
doanh
 Bán hàng giảm hàng tồn kho & tăng CF kinh
doanh
Báo cáo dòng tiền (Statement of cash flows)
13
 Dòng tiền & các khoản phải trả
 Mua hàng: khoản phải trả tăng; trả tiền: khoản phải trả
giảm.
 Sự tăng ròng trong tài khoản phải trả: số tiền trả cho
nhà cung cấp < giá trị số hàng mua tăng CF kinh
doanh & ngược lại.
 Dòng tiền & chi phí trả trước
 Khi thanh toán: chi phí trả trước tăng; khi ghi nhận: chi 
phí trả trước giảm.
 Sự giảm ròng trong tài khoản chi phí trả trước: số tiền
chi phí trả trước < chi phí trả đúng hạn tăng CF 
kinh doanh & ngược lại.
2. Tầm quan trọng của phân tích
báo cáo tài chính
14
Định giá r rủi ro kinh doanh, 
rủi ro tài chính
CFt
CF0, g Báo cáo tài chính
3. Lưu ý khi phân tích báo cáo tài chính
15
1. Cần so sánh các giá trị, các chỉ số tài chính của
công ty với nền kinh tế, ngành công nghiệp, đối thủ
cạnh tranh, các chỉ số quá khứ.
2. Chỉ số tài chính không phải là câu trả lời; chính nhà
phân tích phải tìm câu trả lời cho câu hỏi “tại sao”.
3. Không nhất thiết phải phân tích hết các chỉ số.
4. Không nên vội đánh giá hoạt động công ty trên một
nhóm chỉ số riêng lẻ. 
5. Không nên so sánh giá trị tuyệt đối các khoản mục, 
mà nên quy thành tỷ trọng trên doanh thu (đối với
các khoản mục trên BCTN), hoặc tỷ trọng trên tổng
tài sản (đối với các khoản mục trên BCĐKT).
3. Lưu ý khi phân tích báo cáo tài chính
16
 Hoạt động của công ty bị chi phối bởi tình trạng
kinh tế: sự tăng trưởng của lợi nhuận biên trong
giai đoạn suy thoái & sự suy giảm của lợi nhuận
biên trong giai đoạn mở rộng?
 Ngành công nghiệp khác nhau chi phối đến hoạt
động của công ty theo cách khác nhau.
 So sánh với giá trị trung bình của ngành.
 So sánh với nhóm công ty tương đồng về quy
mô, rủi ro, đặc điểm.
3. Lưu ý khi phân tích báo cáo tài chính
17
 Với công ty đa ngành:
 So sánh với một đối thủ đa ngành tương tự.
 Tính toán chỉ số trung bình tích hợp ngành
công nghiệp cho công ty: trọng số là tỷ trọng
doanh thu (hoặc EBIT) từ mỗi ngành trên
tổng doanh thu (hoặc EBIT) của công ty.
 Phân tích chuỗi thời gian các chỉ số để nắm
bắt xu hướng của chuỗi.
 Đối chiếu xu hướng chuỗi thời gian các chỉ
số của công ty với xu hướng của ngành
công nghiệp và nền kinh tế.
4. Tính toán chỉ số tài chính
18
 Nhóm chỉ số thanh toán
 Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động
 Nhóm chỉ số lợi nhuận
 Nhóm chỉ số rủi ro
 Nhóm chỉ số giá
Chỉ số về khả năng thanh toán
19
. Chỉ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu
động/ Nợ ngắn hạn: bao nhiêu đồng tài sản lưu
động sẵn sàng để thanh toán một đồng nợ
ngắn hạn
. Chỉ số thanh toán nhanh = Tiền + chứng
khoán khả mại + khoản phải thu/ Tài sản lưu
động: vì sao loại bỏ hàng tồn kho ra khỏi tử số?
. Chỉ số thanh toán bằng tiền = Tiền + chứng
khoán khả mại/ Tài sản lưu động
Chỉ số về khả năng thanh toán
20
 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/
Bình quân hàng tồn kho: cho thấy năng lực
quản trị hàng tồn kho quan hệ với khả
năng thanh toán?
 Số ngày tồn kho = 365/vòng quay hàng tồn
kho
 Lưu ý: cần đặt trong bối cảnh ngành nghề
kinh doanh
Chỉ số về khả năng thanh toán
21
 Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần/
Bình quân khoản phải thu: cho thấy khả năng thu
hồi nợ Quan hệ với khả năng thanh toán?
 Số ngày phải thu = 365/vòng quay khoản phải
thu.
 Vòng quay khoản phải trả = Giá vốn hàng bán/
Bình quân khoản phải trả: cho thấy khả năng
chiếm dụng vốn đối với nhà cung cấp.
 Số ngày phải trả = 365/vòng quay khoản phải trả.
 Chu kỳ tiền mặt = Số ngày phải thu + số ngày tồn
kho – số ngày phải trả
Chỉ số về hiệu quả hoạt động
22
 Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu ròng/Bình
quân tổng tài sản ròng: cho thấy năng lực quản
trị và sử dụng tài sản
 Tài sản ròng = Tổng tài sản – Khấu hao trên
TSCĐ
 Vòng quay TSCĐ = Doanh thu ròng/Bình quân
TSCĐ ròng
Chỉ số lợi nhuận
23
Các chỉ số lợi nhuận biên
 Lợi nhuận gộp biên = Lợi nhuận gộp/Doanh
thu ròng
 Cho thấy cấu trúc chi phí của công ty
 Lưu ý: chỉ số này có thể bị ảnh hưởng bởi các
dòng sản phẩm của công ty, do đó nên phân
tích theo dòng sản phẩm.
Chỉ số lợi nhuận
24
 Lợi nhuận hoạt động biên = EBIT/Doanh thu
ròng
 Sự biến thiên của chỉ số này cho thấy rủi ro
kinh doanh của công ty.
 Lợi nhuận ròng biên = Lợi nhuận ròng/Doanh
thu ròng
Chỉ số lợi nhuận: phân tích ROE
25
ROE tương lai vs. ROE quá khứ
. ROE là một trong hai nhân tố để xác định tốc
độ tăng trưởng của dòng tiền.
. ROE tương lai không hẳn sẽ tiếp tục xu
hướng của ROE quá khứ
. Dữ liệu lịch sử có thể cung cấp thông tin liên
quan đến hiệu năng công ty trong tương lai,
nhưng nhà phân tích không nên dựa hoàn toàn
vào nó.
Chỉ số lợi nhuận: phân tích ROE
26
ROE và đòn bẩy tài chính
. Khi phân tích ROE, nhà phân tích cần chú ý
đến đòn bẩy tài chính và lãi suất trên nợ vay
. Tình huống Nodett và Somdett:
Nodett có tổng tài sản $100 triệu, hoàn toàn
được tài trợ bằng vốn cổ phần. Thuế suất thuế
TNDN 40%.
Somdett có tổng tài sản $100 triệu, trong đó
$40 triệu được tài trợ bằng nợ, lãi suất 8%,
nghĩa là mỗi năm trả $3.2 triệu tiền lãi.
Chỉ số lợi nhuận: Phân tích ROE
27
Chỉ số lợi nhuận: Phân tích ROE
28
. Nodett và Somdett có cùng EBIT; ROA nhưng
có ROE biến đổi theo từng thời kỳ
(1 )( )
( ) ( )
(1 )
(1 )
(1 ) ( )
NI EBIT I T t EBIT I
ROE
E E E
ROA A IR D
t
E
E D D
t ROA IR
E E
D
t ROA ROA IR
E
Chỉ số lợi nhuận: Phân tích ROE
29
. Nếu ROA = IR hoặc D = 0 thì ROE = (1 - t) ROA
. Nếu ROA > IR thì ROE > (1 – t) ROA → ROE
tăng và phần tăng thêm phụ thuộc vào D/E
. Nếu ROA < IR thì ROE < (1 – t) ROA → ROE
giảm và phần giảm đi phụ thuộc vào D/E
. Trong năm thường và năm tốt, ROA của 2 công
ty > lR → việc vay nợ của Somdett làm tăng ROE
của công ty này
(1 ) ( )
D
ROE t ROA ROA IR
E
Chỉ số lợi nhuận: Phân tích ROE
30
Phân tích Dupont 5 nhân tố:
(3): Lợi nhuận biên (Profit margin)
(4): Vòng quay tổng tài sản (Asset turnover)
(3)*(4) = ROA
(3) và (4) không phụ thuộc vào đòn bẩy tài chính
Chỉ số lợi nhuận: Phân tích ROE
31
(1): chỉ số về gánh nặng thuế (tax burden ratio),
phản ánh về chính sách thuế của chính phủ.
Thuế suất càng cao thì chỉ số này càng thấp.
(1) cũng không phụ thuộc vào đòn bẩy tài chính
Chỉ số lợi nhuận: Phân tích ROE
32
(2): chỉ số về gánh nặng lãi vay (interest burden
ratio). Cùng một EBIT, nếu công ty vay nợ càng nhiều
thì chỉ số này càng thấp. Cùng một lượng nợ vay,
nếu EBIT công ty càng thấp thì chỉ số này càng cao.
(5): chỉ số đòn bẩy tài chính.
(2) và (5) phụ thuộc vào đòn bẩy tài chính.
Có thể nhân (2) với (5) để phân tích sự tác động của
đòn bẩy tài chính lên ROE
Chỉ số lợi nhuận: Phân tích ROE
33
Một cách phân tích khác là Dupont 3 nhân tố:
Chỉ số rủi ro: rủi ro kinh doanh
34
 Là sự không chắc chắn về lợi nhuận hoạt
động của công ty gây ra bởi ngành công
nghiệp (sản phẩm, khách hàng, phương thức
sản xuất).
 Hai nguyên nhân chính: 
 Sự bất ổn của doanh thu theo thời gian
 Đòn bẩy hoạt động: sự kết hợp giữa biến phí & 
định phí
 Theo bạn, rủi ro kinh doanh của một công ty 
sản xuất thép thường cao hay thấp hơn công
ty hàng tiêu dùng?
Chỉ số rủi ro: rủi ro kinh doanh
35
 Rủi ro kinh doanh = f (Hệ số biến động của lợi
nhuận hoạt động) = Độ lệch chuẩn của EBIT/giá
trị trung bình của EBIT
 Nên lựa chọn khoảng thời gian 5 đến 10 năm để
đo lường
 Độ bất ổn của doanh thu = Độ lệch chuẩn của
doanh thu/ giá trị trung bình của doanh thu
 Đòn bẩy hoạt động = 
 𝑖=1
𝑛 %∆𝐸𝐵𝐼𝑇
%∆𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠
𝑛
Chỉ số rủi ro: rủi ro tài chính
36
 Là sự không chắc chắn của lợi nhuận do việc
sử dụng tài trợ từ những chứng khoán phát
sinh nghĩa vụ tài chính cố định.
 Khi công ty sử dụng nhiều hơn nguồn tài trợ
nợ có nghĩa vụ tài chính cố định, rủi ro tài
chính và xác suất phá sản tăng lên.
 Mức rủi ro tài chính chấp nhận đối với một
công ty phụ thuộc vào rủi ro kinh doanh.
Rủi ro kinh doanh thấp chấp nhận rủi ro
tài chính cao hơn & ngược lại
Chỉ số rủi ro: rủi ro tài chính
37
 Chỉ số nợ-vốn chủ sở hữu = Tổng nợ dài
hạn/Tổng vốn chủ sở hữu
 Chỉ số nợ-vốn dài hạn = Tổng nợ dài hạn/ 
Tổng nguồn vốn dài hạn
 Nguồn vốn dài hạn: không bao gồm nợ ngắn
hạn
Chỉ số rủi ro: rủi ro thanh khoản
38
 Rủi ro thanh khoản là rủi ro bên ngoài công ty.
 Nhân tố chính cấu thành tính thanh khoản của thị
trường là số lượng hoặc giá trị cổ phiếu được giao
dịch. 
 Giá trị giao dịch = số lượng cổ phiếu giao dịch * 
giá giao dịch
 Vòng quay giao dịch = Số cổ phiếu giao dịch trong
năm/ Bình quân số cổ phiếu được lưu hành trong
năm.
 Độ chênh lệch giữa giá mua-giá bán (bid-ask 
spread): chỉ số này càng thấp phản ánh tính thanh
khoản càng cao.
Chỉ số giá
39
. P/B = giá thị trường/giá trị sổ sách mỗi cổ phần
. Một số nhà phân tích cho rằng chỉ số này thấp: cổ
phiếu an toàn để đầu tư → loại những cổ phiếu có
P/B cao trong danh mục
. Một số nhà phân tích cho rằng P/B bị quyết định
chủ yếu bởi tốc độ tăng trưởng→ phân tích P/B để
đánh giá cơ hội tăng trưởng của công ty
01 1
0 0 0
BV ROE payoutratioDPS EPS payoutratio
P r g r g r g
B BV BV BV
ROE payoutratio ROE g
r g r g
Chỉ số giá
40
. P/E = giá thị trường hiện tại/thu nhập mỗi cổ phần:
thị trường chấp nhận đánh đổi P/E đồng để mua một
đồng EPS
. Current P/E: lấy EPS của năm tài chính gần nhất
. Trailing P/E: lấy EPS của 4 quý gần nhất
. Forward P/E: lấy EPS mong đợi của năm tài chính
tiếp theo
. Một số nhà phân tích cho rằng các cổ phiếu có P/E
thấp hấp dẫn hơn các cổ phiếu có P/E cao, tuy nhiên
không phải điều này bao giờ cũng đúng!
Chỉ số giá
41
Mối quan hệ giữa P/B và P/E:
Thực tiễn ở Wall street:
Công ty tốt: ROE cao. Tuy nhiên nếu thị giá cổ phiếu
cao có thể dẫn đến P/E cũng tương đối cao → không
còn nhiều cơ hội đầu tư!
Công ty có vấn đề: ROE thấp. Tuy nhiên nếu thị giá
cổ phiếu thấp có thể dẫn đến P/E cũng tương đối
thấp → có nhiều cơ hội đầu tư!
/ /
/
/
EPS P B P B
ROE P E
BV P E ROE

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_dau_tu_chung_khoan_chuong_7_bao_cao_tai.pdf