Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 2: Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân - Từ Thị Xuân Hiền
Các hệ thống số
Hệ đếm không theo vị trí của ký số(None –positional number system): Hệ thống số La mã – các số được biểu diễn theo kiểu tích lũy không phụ thuộc vào vị trí
Ví dụ: I , II , III , IIII,
Hệ đếm theo vị trí của ký số (Positional number system): Hệ thống số Ả rập – Giá trị các ký hiệu tuỳ thuộc vào vị trí mà nó chiếm giữ
Ví dụ: 12 , 21
Hệ đếm theo vị trí
Giá trị của số tùy thuộc vào:
Giá trị của chính chữ số đó
Vị trí của chữ số
Cơ số của hệ thống số (cơ số=số chữ số trong hệ thống số, ví dụ: hệ 10 có 10 chữ số từ 0->9)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 2: Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân - Từ Thị Xuân Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 2: Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân - Từ Thị Xuân Hiền
Chương 2: Các phép toán c ơ bản trên hệ nhị phân Các hệ thống số Hệ đếm không theo vị trí của ký số(None –positional number system) : Hệ thống số La mã – các số được biểu diễn theo kiểu tích lũy không phụ thuộc vào vị trí Ví dụ: I , II , III , IIII, Hệ đếm theo vị trí của ký số (Positional number system) : Hệ thống số Ả rập – Giá trị các ký hiệu tuỳ thuộc vào vị trí mà nó chiếm giữ Ví dụ: 12 , 21 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 2 Hệ đếm theo vị trí Giá trị của số tùy thuộc vào: Giá trị của chính chữ số đó Vị trí của chữ số Cơ số của hệ thống số (cơ số=số chữ số trong hệ thống số, ví dụ: hệ 10 có 10 chữ số từ 0->9) 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 3 Hệ đếm theo vị trí 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 4 Hệ đếm theo vị trí Hệ đếm theo vị trí bao gồm: Hệ thập phân (cơ số 10) Hệ nhị phân (cơ số 2) Hệ bát phân (cơ số 8) Hệ thập lục phân (cơ số 16) Đặc điểm: Ít ký hiệu Những ký hiệu này có giá trị khác nhau ở những vị trí khác nhau 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 5 Hệ thập phân 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 6 Hệ thập phân Hệ đếm thập phân bao gồm 10 ký số từ 0 đến 9. Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 10 Ví dụ: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 7 Hệ nhị phân 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 8 Hệ nhị phân Hệ nhị phân gồm 2 ký số: 0 và 1 Hệ nhị phân dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 2 Ví dụ: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 9 Hệ bát phân Bao gồm 8 ký số: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 10 0 1 2 3 4 5 6 7 Hệ bát phân Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 8 Ví dụ: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 11 Hệ thập lục phân 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F Hệ thập lục phân Hệ thập lục phân dùng 10 ký số từ 0 đến 9 và 6 ký tự A, B, C, D, E, F biểu diễn các giá trị 10 đến 15. Mỗi vị trí của ký số được xác định bởi lũy thừa của cơ số 16 Ví dụ: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 13 Bảng giá trị số của hệ 16 và hệ 2 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 14 H ệ 10 H ệ 16 H ê 2 H ệ 10 H ệ 16 H ê 2 0 0 0000 8 8 1000 1 1 0001 9 9 1001 2 2 0010 10 A 1010 3 3 0011 11 B 1011 4 4 0100 12 C 1100 5 5 0101 13 D 1101 6 6 0110 14 E 1110 7 7 0111 15 F 1111 Cách đổi một số sang hệ thập phân Bước 1: Xác định vị trí của ký số từ phải sang trái bắt đầu từ 0 Bước 2: Nhân ký số với lũy thừa của cơ số tại vị trí tương ứng Bước 3: Tính tổng các tích. 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 15 Cách đổi một số sang hệ thập phân Ví dụ: 4706 8 =? 10 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 16 Đổi một số hệ 10 sang các hệ khác Bước 1: Chia số hệ 10 cho cơ số mới Bước 2: Ghi nhận số dư, tiếp tục chia phần nguyên cho cơ số mới, đến khi phần nguyên là 0 thì dừng Bước 3: Dãy các số dư từ dưới lên chính là số ở hệ đếm mới. 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 17 Đổi một số hệ 10 sang các hệ khác Ví dụ: 952 10 =? 8 Kết quả: 952 10 =1670 8 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 18 Cách đổi nhanh từ hệ 2 sang hệ 8 Bước 1: chia số nhị phân thành các nhóm 3 ký số từ phải sang trái Bước 2: chuyển các nhóm 3 ký số từ hệ 2 sang hệ 8 Ví dụ: 1101010 2 =152 8 Bước 1: Bước 2: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 19 Cách đổi nhanh từ hệ 8 sang hệ 2 Bước 1: chuyển mỗi ký số trong số hệ 8 sang hệ 2 Bước 2: kết hợp các kết quả lại chính là số ở hệ 2 Ví dụ: 562 8 =101110010 2 Bước 1: Bước 2: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 20 Cách đổi nhanh từ hệ 2 sang hệ 16 Bước 1: Chia số hệ 2 thành các nhóm 4 ký số từ phải sang trái Bước 2: Đổi từng nhóm số hệ 2 thành các số hệ 16 Bước 3: kết hợp các kết quả chính là số hệ 16 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 21 Cách đổi nhanh từ hệ 2 sang hệ 16 Ví dụ: 111101 2 =? 16 Bước 1: Bước 2: Kết quả: 111101 2 =3D 16 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 22 Cách đổi nhanh từ hệ 16 sang hệ 2 Bước 1: Chuyển mỗi ký số của hệ 16 thành 4 ký số hệ 2 Bước 2: kết hợp các kết quả lại chính là số ở hệ 2 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 23 Cách đổi nhanh từ hệ 16 sang hệ 2 Ví dụ: 2AB 16 = 001010101011 2 Bước 1: Bước 2: 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 24 Số thập phân Số thập phân có cách định dạng giống như số thập phân Trong hệ thống số với cơ số b được viết: a n a n-1 a 0 .a -1 a -2 a -m Phân tích dưới dạng: a n x b n + a n-1 x b n-1 ++ a 0 x b 0 + a -1 x b -1 + a -2 x b -2 a -m x b -m 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 25 Dạng nhị phân của số thập phân Dạng số thập phân 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 26 Dạng nhị phân của số thập phân Ví dụ: 110.101 2 =1x 2 2 + 1 x 2 1 + 0 x 2 0 .1 x 2 -1 +0 x 2 -2 + 1x2 -3 = 4+ 2 + 0 + 0.5 + 0 + 0.125 =6.625 10 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 27 Dạng bát phân của số thập phân 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 28 Dạng số thập phân Dạng bát phân của số thập phân Ví dụ: 127.54 8 =? 10 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy đổi các số thập phân sau đây ra hệ nhị phân: 5, 9, 17, 27, 6625 2. Hãy đổi các số nhị phận sau đây ra hệ thập phân: 11, 111, 1001, 1101, 1011110 3. Đổi các số nhị phân sau đây ra hệ 16 11001110101, 1010111000101, 11110111011100110 4. Đổi các số hệ 16 ra hệ nhị phân 3F8, 35AF, A45 Biểu diễn dữ liệu trên máy tính Khi nhập dữ liệu vào máy tính, các tín hiệu từ phím nhấn sẽ được chuyển thành mã nhị phân. Mỗi ký tự được truyền tới máy in, màn hình, đĩa lưu trữ đều ở dạng mã nhị phân Khi thể hiện trên màn hình hoặc khi in dữ liệu, ký tự sẽ được chuyển ngược thành dạng mà người dùng có thể đọc được Lưu trữ dữ liệu trên máy tính Dữ liệu được lưu trữ và xử lý trong máy tính dưới dạng nhị phân. Các ký hiệu 0 và 1 được gọi bit 2 bit sẽ tạo ra 4 kết hợp là: 00, 01, 10, 11 . Một chuỗi 8 bit được gọi là 1 byte. Lưu trữ dữ liệu trên máy tính Khi tính toán, số thập phân sẽ được chuyển đổi thành số nhị phân. Sau khi tính toán xong, kết quả sẽ được chuyển thành số thập phân t ương ứng . 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 33 Các phép toán trên số nhị phân 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 34 Phép cộng N guyên tắc cộng nhị phân 0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 = 1 + 0 1 + 1 = 0, nhớ 1 sang cột kế tiếp bên trái 1 + 1 + 1 = 1, nhớ 1 sang cột kế tiếp Ví dụ: Nhớ 1111 11011 + 111 100010 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 35 Phép trừ bù Quy tắc: Tìm phần bù của số trừ: Tìm phần bù của một số nhị phân bằng việc đảo tất cả các bit của nó Ví dụ: số 10001101 có phần bù là: 01110010 Cộng số bị trừ với phần bù của số trừ. Nếu kết quả nhớ 1, thì cộng kết quả với 1 Nếu không thì lấy phần bù của tổng và gắn thêm dấu âm (-). Phép trừ bù Quy tắc: Tìm phần bù của số trừ: Tìm phần bù của một số nhị phân bằng việc đảo tất cả các bit của nó Ví dụ: số 10001101 có phần bù là: 01110010 Cộng số bị trừ với phần bù của số trừ. Nếu kết quả nhớ 1, thì cộng kết quả với 1 Nếu không thì lấy phần bù của tổng và gắn thêm dấu âm (-). 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 37 Phép trừ bù Ví dụ 1: 1010101 – 1001100 Bước 1. phần bù của 1001100 là 0110011 Bước 2. cộng số bị trừ với phần bù nhớ 1110111 1010101 + 0110011 0001000 Do phần nhớ là 1: 0001000 + 1 0001001 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 38 Phép trừ bù Ví dụ 2: 101100 - 11100101 Bước 1: Phần bù của 11100101 là 00011010 Bước 2: Nhớ 0111 00101100 +00011010 01000110 Bước 3: Do không có phần nhớ, nên lấy phần bù của kết quả thêm vào dấu âm (-) Như vậy kết quả là: -10111001 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 39 40 Phép trừ bù Ví dụ: 18 10 - 35 10 bằng phương pháp trừ bù. Bước 1: Tìm phần bù của 35 10 = 10 2 – 1 – 35 = 99 – 35 = 64 10 Bước 2: 18 + 64 (Phần bù của 35) 82 Bước 3: không có dư 1 nên: Kết quả = -(10 2 - 1– 82) = -17 18-35=-17 Phép trừ Quy tắc : 0 – 0 = 0 1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 0 – 1 = 1 mượn từ cột kế tiếp Chú ý: hệ thập phân mượn 10; hệ nhị phân mượn 2; hệ bát phân mượn 8; hệ thập lục phân 16. 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 41 Phép trừ 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 42 Ví dụ 1 : 10101 2 – 01110 2 Giải: 12 0202 10101 - 01110 00111 Ví dụ 2: 1011100 2 - 0111000 2 Giải: 2 1011100 -0111000 0100100 Mượn Mượn Phép trừ Bài tập Subtract 0110111 2 from 1101110 2 Subtract 01010 2 from 10000 2 Subtract 011011 2 from 110111 2 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 43 Phép nhân Nguyên tắc phép nhân 0 x 0 = 0 0 x 1 = 0 1 x 0 = 0 1 x 1 = 1 Ví dụ. 10101 * 11001 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 44 10101 x 11001 -------- 10101 00000 00000 10101 10101 ----------------- 1000001101 Phép chia Bước 1: Bắt đầu từ bên trái của số bị chia. Bước 2: Thực hiện phép trừ số bị chia trừ cho số chia. Nếu thực hiện được phép trừ thì đặt 1 vào thương số và trừ số chia cho số bị chia. Nếu không: đặt 0 vào thương số Di chuyển đến số kế tiếp bên phải của phần còn lại. Thực hiện bước 2 cho đến khi không còn ký số nào ở số bị chia. 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 45 Phép chia Quy tắc của phép chia : 0/1 = 0 1/1 = 1 Ví dụ: 100001/110 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 46 Phép chia 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 47 48 Phép chia Ví dụ: Chia 100001 2 cho 110 2 Số chia 0101 (thương số) 110 100001 (số bị chia) 110 1. ( Số chia lớn hơn 100, cho 0 vào thương) 1000 2.(Thêm 1 số 0 ở trên số bị chia xuống nhóm) 110 3.(Thực hiện được phép trừ,cho 1 vào thương) 100 4.(phần dư từ phép trừ và thêm 1 số bị chia) 110 5. (Số chia lớn hơn nên đẩy 0 vào thương) 1001 6.(thêm 1 từ số bị chia ) 110 7.(Thực hiện được phép trừ,cho 1 vào thương) 11 (Số dư) Kết quả có thể viết cách khác như : 33 10 (100001 2 ) / 6 10 (110 2 ), thương là 5 10 (101 2 ), số dư là 3 10 (11 2 ). Bài tập Cộng: 1100101+1001101 1010101+1100101 Trừ: 110100-11011 1111-111 Nhân: 100110x10010 111000x111 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 49 Bài tập Chia 11001/101 1111/11 11/29/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 50 Cách biểu diễn dữ liệu trên máy tính Các loại dữ liệu Numeric 09 Alphabetic az AZ Khoảng trắng Alphanumeric az AZ 09 +, -, *, / ,^ , (, ) Mã máy Dùng để biểu diễn dữ liệu bên trong máy tính Máy tính sử dụng số nhị phân để biểu diễn dữ liệu do đó mã máy sử dụng mã nhị phân Trong mã nhị phân, tất cả dữ liệu được biểu diễn bởi một nhóm các bits Một nhóm 8 bits biểu diễn dữ liệu gọi là byte Các mã máy thông dụng: BCD, EBCDIC, ASCII Mã BCD ( B inary C oded D ecimal) Một trong các mã máy xuất hiện đầu tiên Sử dụng 6 bits để biểu diễn một ký hiệu, trong đó gồm 4 bit biểu diễn dữ liệu và 2 bit dành cho mã vùng Có thể biểu diễn 64 (2 6 ) ký tự khác nhau Mã BCD ( B inary C oded D ecimal) Mã BCD ( B inary C oded D ecimal) Mã BCD ( B inary C oded D ecimal) Ví dụ: Dùng mã BCD biểu diễn từ BASE dạng nhị phân Mã BCD ( B inary C oded D ecimal) Ví dụ: biểu diễn từ DIGIT bằng mã BDC dạng bát phân Mã BCD ( B inary C oded D ecimal) Bài tập 2, 3, 4 Biểu diễn các số thập phân bên dưới bằng hệ nhị phân 6-bit dưới dạng mã BCD: a. 2510 c. 12810 b. 6410 d.102410 2. Biểu diễn các từ bên dưới bằng hệ nhị phân dưới dạng mã BCD: a. BIT c. CODE b. BYTE d. ZERO Mã BCD ( B inary C oded D ecimal) 3. Sử dụng hệ bát phân biểu diễn các từ bên dưới với dạng mã BCD: a. COMPUTER c. VIDEO b. INPUT d. OUTPUT Mã EBCDIC ( E xtended B inary C oded D ecimal I nterchange C ode) Dùng 8 bits để biểu diễn một ký hiệu, trong đó bao gồm 4 bit dành cho mã vùng và 4 bit cho dữ liệu. Mã EBCDIC có thể biểu diễn 256 (2 8 ) ký tự khác nhau Mã EBCDIC ( E xtended B inary C oded D ecimal I nterchange C ode) Mã EBCDIC ( E xtended B inary C oded D ecimal I nterchange C ode) Mã EBCDIC ( E xtended B inary C oded D ecimal I nterchange C ode) Zone decimal number: Được sử dụng để biểu diễn giá trị của số (số dương, âm, không dấu) trong mã EBCDIC Ký hiệu để biểu diễn một số trong hệ thập lục phân: C (+): số dương D (-): số âm F: số không dấu Tại vị trí bên phải cùng của Zone Trong một Zone chỉ có một ký số trên 1 byte Mã EBCDIC ( E xtended B inary C oded D ecimal I nterchange C ode) Ví dụ: Giá trị số EBCDIC Dấu hiệu chỉ báo 345 F3F4F5 F cho không dấu +345 F3F4C5 C cho số dương -345 F3F4D5 D cho số âm Packed decimal numbers Mã Packed: Phải chuyển dữ liệu từ Zone sang dạng Packed theo các bước sau thì máy tính mới thực hiện được các phép tính số học Bước 1: Di chuyển ký hiệu dấu đến cực bên phải của số. Bước 2: Tất cả các ký hiệu còn lại bị loại ra. Packed decimal numbers Ví dụ: Giá trị số Định dạng khu vực Định dạng đóng gói 345 F3F4F5 345 F +345 F3F4C5 345 C -345 F3F4D5 345 D 3456 F3F4F5F6 03456 F Packed decimal numbers Ví dụ: Sử dụng hệ nhị phân, biểu diễn từ BIT dưới dạng mã EBCDI. Bao nhiêu bytes được yêu cầu? B= 1100 0010 trong hệ đếm nhị phân EBCDIC I = 1100 1001 trong hệ đếm nhị phân EBCDIC T = 1110 0011 trong hệ đếm nhị phân EBCDIC Mã EBCDIC cho từ BIT trong nhị phân sẽ là 11000010 11001001 11100011 B I T Packed decimal numbers Ví dụ: Dùng mã EBCDIC cho từ ZONE (dùng hệ thập lục phân). Bao nhiêu bytes được yêu cầu? Giải pháp: Z = E9 trong hệ đếm thập lục phân EBCDIC O = D6 trong hệ đếm thập lục phân EBCDIC N = D5 trong hệ đếm thập lục phân EBCDIC E = C5 trong hệ đếm thập lục phân EBCDIC Mã EBCDIC cho từ ZONE trong hệ đếm thập lục phân sẽ là: E9 D6 D5 C5 Z O N E Packed decimal numbers Ví dụ: dùng mã EBCDIC biểu diễn số +256 (sử dụng hệ 16). Cần bao nhiêu bytes? +256= F2F5C6 trong EBCDIC Mỗi chữ số thập lục phân cần 4bits cần 6 x 4 = 24 bit, hoặc 3 byte (8 bit = 1 byte) Packed decimal numbers Ví dụ: Mã hóa -128 theo dạng packed decimal number (sử dụng thập lục phân). Cần bao nhiêu bytes? -128 = F1F2D8 in EBCDIC = 128D Định dạng đóng gói Mỗi chữ số thập lục phân yêu cầu 4 bit và đòi hỏi phải có đầy đủ 4 chữ số thâp lục phân . cần 4 x 4 = 16 bit hoặc 2 byte (8 bit = 1 byte). Bài tập Sử dụng hệ thập lục phân biểu diễn các số sau đây bằng mã zoned-decimal: 1256 c) -63 +439 d) -786 Cần bao nhiêu bytes cho mỗi số Sử dụng hệ thập lục phân biểu diễn các số sau đây bằng mã packed-decimal: 12915 c) 872 +9876 d) -256 Cần bao nhiêu byte cho mỗi số Bài tập Sử dụng hệ nhị phân biểu diễn các từ sau đây ở dạng mã EBCDIC: SUN c) CAT MOON d) DOG Sử dụng hệ 16 biểu diễn các từ sau ở dạng mã EBCDIC: PROGRAM c) BYTE OUTPUT d) OCTAL Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) ASCII có hai kiểu ASCII-7 và ASCII-8. ASCII-7 : sử dụng 7-bits biểu diễn một ký hiệu, ASCII-7 biểu diễn 128(2 7 ) kí tự khác nhau, 3 bits đầu biểu diễn mã vùng, 4 bits sau biểu diễn ký số. ASCII-8 : sử dụng 8-bit biểu diễn một ký hiệu, ASCII-7 biểu diễn 256 (2 8 ) ký tự khác nhau. 128 ký tự đầu của ASCII-7 và ASCII-8 là giống nhau Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) Ví dụ: dùng hệ nhị phân biểu diện từ BOY dạng mã ASCII-7. Cần bao nhiêu byte? B = 1000010 trong ASCII-7 hệ nhị phân O = 1001111 trong ASCII-7 hệ nhị phân Y = 1011001 trong ASCII-7 hệ nhị phân BOY dưới dạng mã ASCII-7 1000010 1001111 1011001 B O Y Mỗi ký tự trong ASCII-7 cần 1 byte cần 3 byte Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) Ví dụ: Dùng mã thập lục phân biểu diễn từ GIRL trong mã ASCII-7, cần bao nhiêu bytes G = 47 trong ASCII-7 hệ đếm thập lục phân I = 49 trong ASCII-7 hệ đếm thập lục phân R = 52 trong ASCII-7 hệ đếm thập lục phân L = 4C trong ASCII-7 hệ đếm thập lục phân Từ GIRL trong mã ASCII-7 hệ thập lục phân: 47 49 52 4C G I R L Mỗi ký tự trong ASCII-7 cần 1 byte cần 4 byte Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) Ví dụ: dùng hệ nhị phân biểu diễn từ SKY trong mã ASCII-8. Cần bao nhiêu byte? S = 10110011 trong ASCII-8 hệ đếm thập lục phân K = 10101011 trong ASCII-8 hệ đếm thập lục phân Y = 10111001 trong ASCII-8 hệ đếm thập lục phân Từ SKY trong ASCII-8: 10110011 10101011 10111001 S K Y Mỗi ký tự trong mã ASCII-8 cần 1 byte cần 3 byte. Mã ASCII ( A merican S tandard C ode for I nformation I nterchange ) Ví dụ: dùng hệ thập lục phân biểu diễn từ START dạng mã ASCII-8. Cần bao nhiêu byte? S = B3 trong ASCII-8 hệ đếm thập lục phân T = B4 trong ASCII-8 hệ đếm thập lục phân A = A1 trong ASCII-8 hệ đếm thập lục phân R = B2 trong ASCII-8 hệ đếm thập lục phân Từ STAR trong mã ASCII-8: B3 B4 A1 B2 S T A R Mỗi ký tự trong ASCII-8 cần 1 byte cần 4 byte Bài tập Dùng hệ nhị phân biểu diễn các từ sau đây ở dạng mã ASCII-7 and ASCII-8: a) DRY c) DAMP b) WET d) TERM Dùng hệ 16 biểu diễn các từ sau đây ở dạng mã ASCII-8: a) PRINT c) RUB b) TYPE d) GIVE Unicode Tại sao sử dụng Unicode Là bộ mã đơn nhất được thiết kế theo chuẩn quốc tế, hỗ trợ tất cả các ngôn ngữ Đặc điểm của Unicode Cung cấp một cách thống nhất để mã hóa các văn bản đa ngôn ngữ X ác định các mã cho các ký tự được sử dụng trong tất cả các ngôn ngữ trên thế giới Xác định mã cho các ký tự đặc biệt, ký hiệu toán học, Unicode Có khả năng mã hóa nhiều triệu ký tự Gán mỗi ký tự với một giá trị số và một tên duy nhất Tạo sự đơn giản và nhất quán của mã ascii, ngay cả những ký tự tương ứng có cùng một mã Các dạng Unide thông dụng: UTF-8 UTF-16 UTF-32 Trình tự sắp xếp (Collating sequence) X ác định thứ tự giữa các ký tự được sử dụng trong máy tính Trình tự sắp xếp giữa các ký tự là khác nhau phụ thuộc vào loại mã máy được sử dụng trên các máy riêng biệt Thông dụng nhất: Thứ tự sắp xếp các chữ cái ( alphabetic order) ( A < B < C < < Z ) Thứ tự sắp xếp các số ( numeric order) (0 < 1< 2< < 9 ) Trình tự sắp xếp (Collating sequence) Ví dụ: máy tính dùng mã BCD, xác định trình tự của các chuỗi 23, A1, 1A? Trong mã BCD, ký tự số<ký tự chữ cái trình tự của các chuỗi là: 23 < 1A < A1 23, 1A, A1. Trình tự sắp xếp (Collating sequence) Ví dụ: máy tính sử dụng mã EBCDIC, thứ tự của các chuỗi 23, A1, 1A là gì? Trong mã EBCDIC, ký tự số > ký tự trong bảng chữ cái, do đó chuỗi sẽ được sắp xếp như sau: 23 > 1A > A1 A1, 1A, 23 Trình tự sắp xếp (Collating sequence) Ví dụ: máy tính sử dụng mã ASCII, xác định trình tự của các chuỗi 23, A1, 1A? Trong mã ASCII, ký tự số < ký tự chữ. Do đó chuỗi sẽ được sắp xếp như sau: 1A < 23 <A1 1 A, 23, A1 Bài tập Một máy tính sử dụng mã nội bộ miêu tả cho các kí tự. Thứ tự sắp xếp các chuỗi sau thế nào? a. ABC b. 123 c. 245 d. ADD Bài tập Một máy tính sử dụng ASCII. Xác định thứ tự của các chuỗi sau: a. BED b. 512 c. 400 d. 128 e. BAD Bài tập Viết 4-bit, mã BCD cho số sau đây: 2510 6410 12810 102410 Sử dụng hệ nhị phân, biểu diễn bằng mã BCD cho các từ sau:a. BITb. BYTEc. ZERO Bài tập Sử dụng hệ bát phân biển diễn các từ bên dưới ở dạng mã BCD: a. COMPUTER b. VIDEO c. INPUT d. OUTPUT Dùng hệ nhị phân, biểu diễn dạng mã EBCDIC cho các từ sau? a. SUN b. MOON c. CAT d. DOG Bài tập Dùng hệ thập lục phân, viết mã EBCDIC cho các từ sau, cần bao nhiêu bytes cho mỗi từ? PROGRAM OUTPUT BYTE OCTAL Sử dụng hệ thập lục phân, viết mã cho các số thập phân sau: 1256 +439 -63 -786 Bài tập Sử dụng hệ thập lục phân, viết mã cho số thập phân sau: PRINT TYPE RUB GIVE Một máy tính sử dụng mã nội bộ miêu tả cho các kí tự. Thứ tự sắp xếp các chuỗi sau thế nào? ABC 123 245 ADD Câu hỏi Tại sao mã EBCDIC được mở rộng từ mã BCD? Có bao nhiêu ký tự khác nhau được biểu diễn bởi các mã sau: a. BCD b. EBDIC c. ASCII-7 d. ASCII-8 Câu hỏi Tại sao phải sử dụng dạng mã Packed decimal, sự khác nhau giữa dạng decimal và packed decimal Sự giống và khác nhau giữa ASCII 7-bit và ASCII 8-bit
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_tin_hoc_chuong_2_cac_phep_toan_co_ban_tre.pptx