Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Giới thiệu môn học - Hồ Ngọc Ninh
Thống kê
• Thống kê là gì?
• Lịch sử ra đời và phát triển của thống kê?
• Đối tượng nghiên cứu của thống kê?
Thống kê nghiên cứu cái gì?
Nghiên cứu như thế nào?
Nghiên cứu ở đâu và thời gian nào?
Tại sao các nhà quản lý phải biết thống kê?
• Để “sở hữu” được các thông tin
• Để “hiểu” về tổng thể trên cơ sở các thông
tin mẫu
• Để “dự báo” chính xác11
Các phương pháp thống kê
• Thống kê mô tả
– Thu thập và mô tả tài liệu
• Suy luận thống kê
– Kết luận và ra quyết định liên quan đến tổng
thể dựa trên tài liệu thống kê của mẫu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Giới thiệu môn học - Hồ Ngọc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Giới thiệu môn học - Hồ Ngọc Ninh
1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KT Năm học 2014 - 2015 GIỚI THIỆU CHUNG Giảng viên: HỒ NGỌC NINH Bộ môn Phân tích định lượng Khoa Kinh tế & PTNT Phone: 0462617590 Email: hongocninh@gmail.com Website: 2Trang website GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tên môn học: Nguyên lý thống kê KT (Principles of Economic Statistics) 2. Mã học phần: KT0236 3. Số tín chỉ: 3 4. Ngành đào tạo: Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế phát triển, Quản lý kinh tế và phát triển nông thôn 5. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 6. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 37 tiết Thực hành: 8 tiết 7. Điều kiện tiên quyết: Toán xác suất thống kê 3GIỚI THIỆU CHUNG MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Giúp sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản về lý thuyết thống kê; Sinh viên biết ứng dụng những kiến thức của thống kê trong tính toán và phân tích các chỉ tiêu kinh tế của ngành và doanh nghiệp. Ứng dụng kiến thức của thống kê trong nghiên cứu và quản lý kinh tế - xã hội. Nội dung môn học 4Nội dung môn học Nội dung môn học 5Nội dung môn học Nội dung môn học 6Nội dung môn học Phân bổ thời gian 7ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Đánh giá Điểm chuyên cần 10 % Bài tập + kiểm tra giữa kỳ 30 % Thi hết học phần 60 % Tổng 100% QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN Tham gia đầy đủ các buổi học Điểm danh ngẫu nhiên 4 lần: Nếu vắng 1 lần điểm chuyên cần hạ 20%, 2 lần hạ 50%; 3 lần hạ 80% Sinh viên vắng mặt 4 buổi sẽ không được thi Không đi học muộn, và không được ngủ trong giờ học Hoàn thành đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra và bài thi Các bài kiểm tra nhỏ, ngẫu nhiên sẽ được tính điểm và để điểm danh KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG trong giờ học, làm bài kiểm tra, và bài thi. 8TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT • Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế (NXB NN, 2006) • Bài giảng lý thuyết thống kê • Giáo trình lý thuyết thống kê (Trường KTQD) • Hà Văn Sơn (2004): Giáo trình lý thuyết thống kê; Nhà xuất bản thống kê 2004. • Nguyễn Cao Văn (1996): Lý thuyết xác suất và thống kê toán; Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1996 • Nguyễn Thống, Cao Hào Thi (1998): Phương pháp định lượng trong quản lý; Nhà xuất bản thống kê, 1998. • Phan Hiếu Hiền (2001): Phương pháp bố trí và xử lý số liệu; Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2001. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH • Leonard J. Kazmier. (2004). Theory and Problem of Business Statistics. Schaum’s Outline Series, McGRAW-HILL, 4th Edition. • Berenson, M.L, Levine, D.M., and Krehbiel, T.C.(2006). Basis Statistics: Concept and Applications, 10th Edition, Pearson Education South Asia PTE. LTD. • Watson, Billingsley, Croft, and Huntsberger. (1990). Statistics for Management and Economics, 4th Edition, Allyn and Bacon. 9Yêu cầu chuyên môn • Ôn tập lại kiến thức Xác suất thống kê • Ôn tập lại kiến thức các môn học có liên quan như: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô Nguyên lý thống kê KT Chương 1 Giới thiệu môn học 10 Thống kê • Thống kê là gì? • Lịch sử ra đời và phát triển của thống kê? • Đối tượng nghiên cứu của thống kê? Thống kê nghiên cứu cái gì? Nghiên cứu như thế nào? Nghiên cứu ở đâu và thời gian nào? Tại sao các nhà quản lý phải biết thống kê? • Để “sở hữu” được các thông tin • Để “hiểu” về tổng thể trên cơ sở các thông tin mẫu • Để “dự báo” chính xác 11 Các phương pháp thống kê • Thống kê mô tả – Thu thập và mô tả tài liệu • Suy luận thống kê – Kết luận và ra quyết định liên quan đến tổng thể dựa trên tài liệu thống kê của mẫu Thống kê mô tả • Thu thập tài liệu – VD: điều tra • Trình bày tài liệu – VD: Bảng và đồ thị • Các đặc trưng của mẫu, chỉ tiêu phân tích mẫu – VD: TB mẫu = 12 Thống kê suy luận • Ước lượng – e.g.: Ước lượng TB tổng thể dựa vào TB mẫu • Kiểm định giả thiết – e.g.: Liệu cân nặng TB của tổng thể có đúng bằng 120 kg • Phân tích hồi quy Kết luận về tổng thể dựa vào kết quả thống kê mẫu Một số khái niệm cơ bản • Tổng thể thống kê • Mẫu • Đơn vị tổng thể • Tiêu thức thống kê • Lượng biến • Chỉ tiêu thống kê • Hệ thống chỉ tiêu thống kê 13 Một số khái niệm cơ bản • Tổng thể thống kê: - Biểu hiện: TT bộc lộ, tiềm ẩn - Bản chất: Đồng chất, không đồng chất - Phạm vi: TT chung, Bộ phận, mẫu • Đơn vị tổng thể • Mẫu Tổng thể và mẫu Suy luận cho tổng thể từ mẫu Tổng thể Mẫu Dùng các tham số để mô tả các đặc điểm Dùng thống kê để mô tả các đặc điểm 14 Một số khái niệm cơ bản • Tiêu thức thống kê: - Tiêu thức bất biến và Tiêu thức biến động; - Tiêu thức số lượng và Tiêu thức chất lượng; - Tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả; - Tiêu thức thay phiên. • Lượng biến - Lượng biến liên tục - Lương biến rời rạc. Một số khái niệm cơ bản • Chỉ tiêu thống kê: KN: CTTK là khái niệm nhằm biểu hiện đặc trưng tổng hợp về lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng số lớn về khía cạnh nào đó trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. VD: NS lúa bình quân vụ xuân của xã A năm 2012 là 6 tấn/ha. • Hệ thống chỉ tiêu thống kê 15 Các loại thang đo • Thang đo định danh (Norminal) • Thang đo thứ bậc (Ordinal) • Thang đo khoảng (Interval) • Thang đo tỷ lệ (Ratio)
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_chuong_1_gioi_thieu_mon.pdf