Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của thống kê - Nguyễn Văn Phong

KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ

- HIỆN NAY THUẬT NGỮ THỐNG KÊ (STATISTICS) THƯỜNG CÓ

HAI NGHĨA:

 THỨ NHẤT, NÓ CHỈ NHỮNG SỰ KIỆN BẰNG CON SỐ.

 THỨ HAI, NÓ CHỈ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG

ĐỂ THU THẬP, TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY, MÔ TẢ, PHÂN TÍCH DỮ

LIỆU VÀ ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH.

- THỐNG KÊ CÓ HAI LĨNH VỰC LÀ LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG.

THỐNG KÊ ỨNG DỰNG ĐƯỢC PHÂN RA LÀM HAI LOẠI:

 THỐNG KÊ MÔ TẢ - DESCRIPTIVE STATISTICS

NÓ CHỈ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHO VIỆC TỔ CHỨC, TRÌNH

BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU BẰNG VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG BẢNG, ĐỒ

THỊ VÀ THƯỚC ĐO TÓM TẮT.

pdf 21 trang kimcuc 16400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của thống kê - Nguyễn Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của thống kê - Nguyễn Văn Phong

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của thống kê - Nguyễn Văn Phong
DÙNG CHO BẬC: ĐẠI HỌC
SỐ TIẾT: 45
KHỐI NGÀNH: KINH TẾ
GIẢNG VIÊN: ThS. NGUYỄN VĂN PHONG
HỌC PHẦN: 
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
KINH TẾ
8/04/2011 1
NỘI DUNG 
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
Chương 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
Chương 3: THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Chương 4: PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
Chương 5: CHỈ SỐ THỐNG KÊ
Chương 6: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
8/04/2011 2
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
1.1. KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ
- HIỆN NAY THUẬT NGỮ THỐNG KÊ (STATISTICS) THƯỜNG CÓ
HAI NGHĨA:
 THỨ NHẤT, NÓ CHỈ NHỮNG SỰ KIỆN BẰNG CON SỐ.
 THỨ HAI, NÓ CHỈ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG
ĐỂ THU THẬP, TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY, MÔ TẢ, PHÂN TÍCH DỮ
LIỆU VÀ ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH.
8/04/2011 3
- THỐNG KÊ CÓ HAI LĨNH VỰC LÀ LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG.
THỐNG KÊ ỨNG DỰNG ĐƯỢC PHÂN RA LÀM HAI LOẠI:
 THỐNG KÊ MÔ TẢ - DESCRIPTIVE STATISTICS
NÓ CHỈ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHO VIỆC TỔ CHỨC, TRÌNH
BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU BẰNG VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG BẢNG, ĐỒ
THỊ VÀ THƯỚC ĐO TÓM TẮT.  
8/04/2011 4
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
 THỐNG KÊ SUY DIỄN – INFERENTIAL STATISTICS
NÓ CHỈ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP MÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ CỦA
MẪU ĐỂ GIÚP ĐƯA RA NHỮNG QUYẾT ĐỊNH HOẶC DỰ ĐOÁN VỀ
TỔNG THỂ CHUNG.
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
THỐNG KÊ HỌC LÀ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHIÊN CỨU
MẶT LƯỢNG TRONG MỐI LIÊN HỆ CHẶT CHẼ VỚI MẶT CHẤT CỦA
CÁC HIỆN TƯỢNG KINH TẾ- XÃ HỘI SỐ LỚN, TRONG ĐIỀU KIỆN THỜI
GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM CỤ THỂ.
8/04/2011 5
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
 CẦN LƯU Ý MỘT SỐ ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
THỐNG KÊ:
- THỐNG KÊ HỌC LÀ MỘT MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
- THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU MẶT LƯỢNG TRONG MỐI LIÊN HỆ
CHẶT CHẼ VỚI MẶT CHẤT CỦA SỐ LỚN HIỆN TƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH
KINH TẾ XÃ HỘI.
- THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH
KINH TẾ XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN CỤ THỂ.
8/04/2011 6
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ
1.3.1. TỔNG THỂ THỐNG KÊ - POPULATION
LÀ TẬP HỢP NHỮNG ĐƠN VỊ HOẶC PHẦN TỬ THUỘC HIỆN
TƯỢNG NGHIÊN CỨU CẦN ĐƯỢC QUAN SÁT, THU THẬP VÀ PHÂN
TÍCH MẶT LƯỢNG CỦA CHÚNG THEO MỘT HOẶC MỘT SỐ TIÊU THỨC
NÀO ĐÓ.
1.3.2. TỔNG THỂ MẪU (MẪU - SAMPLE)
TỔNG THỂ MẪU LÀ TỔNG THỂ BAO GỒM MỘT SỐ ĐƠN VỊ
HOẶC PHẦN TỬ ĐƯỢC CHỌN RA TỪ TỔNG THỂ CHUNG THEO MỘT
PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU NÀO ĐÓ.8/04/2011 7
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
COMPLETE 5 t h e d i t i o n
BUSINESS STATISTICS
Aczel/SounderpandianMcGraw-Hill/Irwin © The McGraw-Hill Companies, Inc., 2002
1-8
Population (N) Sample (n)
Samples and Populations
1.3.3. ĐƠN VỊ TỔNG THỂ:
CÁC ĐƠN VỊ CÁ BIỆT (HAY PHẦN TỬ) CẤU THÀNH NÊN 
TỔNG THỂ THỐNG KÊ GỌI LÀ ĐƠN VỊ TỔNG THỂ. 
1.3.4. TIÊU THỨC THỐNG KÊ:
NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ PHẢI DỰA VÀO CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
ĐƠN VỊ TỔNG THỂ. MỖI ĐƠN VỊ TỔNG THỂ CÓ NHIỀU ĐẶC ĐIỂM.
TÙY THEO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ
TỔNG THỂ ĐƯỢC CHỌN VÀ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THU THẬP CÁC
THÔNG TIN THEO CHÚNG. CÁC ĐẶC ĐIỂM NÀY GỌI LÀ TIÊU THỨC
THỐNG KÊ.
8/04/2011 9
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
 TIÊU THỨC THỐNG KÊ ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC LOẠI SAU:
- TIÊU THỨC THUỘC TÍNH: LÀ TIÊU THỨC PHẢN ÁNH
TÍNH CHẤT HAY LOẠI HÌNH CỦA ĐƠN VỊ TỔNG THỂ, KHÔNG CÓ BIỂU
HIỆN TRỰC TIẾP BẰNG CON SỐ.
-TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG: LÀ TIÊU THỨC BIỂU HIỆN
TRỰC TIẾP BẰNG CON SỐ (GỌI LÀ LƯỢNG BIẾN).
 CÓ 2 LOẠI LƯỢNG BIẾN: LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC VÀ LƯỢNG BIẾN
LIÊN TỤC.
8/04/2011 10
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
1.3.5. CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
LÀ BIỂU HIỆN LƯỢNG GẮN VỚI CHẤT CỦA CÁC MẶT, CÁC TÍNH
CHẤT CƠ BẢN CỦA CẢ TỔNG THỂ TRONG ĐIỀU KIỆN THỜI GIAN VÀ
ĐỊA ĐIỂM CỤ THỂ.
CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CÓ HAI MẶT:
- MẶT CHẤT: KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC TÍNH, NỘI DUNG KINH
TẾ, CÔNG THỨC TÍNH CỦA CHỈ TIÊU.
- MẶT LƯỢNG: TRỊ SỐ ĐƯỢC PHÁT HIỆN VỚI ĐƠN VỊ TÍNH PHÙ
HỢP, NÓ PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ CỦA CHỈ TIÊU.
8/04/2011 11
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
 CĂN CỨ VÀO NỘI DUNG CÓ THỂ CHIA CHỈ TIÊU THỐNG KÊ THÀNH
HAI LOẠI:
- CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG: CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG BIỂU HIỆN QUY
MÔ, KHỐI LƯỢNG CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
- CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG: CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG BIỂU HIỆN
TÍNH CHẤT, TRÌNH ĐỘ PHỔ BIẾN, QUAN HỆ SO SÁNH CỦA HIỆN
TƯỢNG NGHIÊN CỨU. CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG MANG Ý NGHĨA PHÂN
TÍCH, NÓ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH CHỦ YẾU LÀ VIỆC SO SÁNH GIỮA CÁC CHỈ
TIÊU SỐ LƯỢNG.
8/04/2011 12
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
1.4. CÁC LOẠI THANG ĐO
 THANG ĐO LÀ THỦ TỤC HAY CÁCH THỨC ĐỊNH LƯỢNG,
BẰNG CÁCH GẮN CON SỐ CHO CÁC THUỘC TÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU. NHƯ VẬY THANG ĐO LÀ MỘT CÔNG CỤ ĐỂ ĐO LƯỜNG
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
1.4.1. THANG ĐO ĐỊNH DANH (NOMINAL SCALE)
- DÙNG CHO CÁC TIÊU THỨC THUỘC TÍNH.
- SỬ DỤNG MÃ SỐ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC ĐỐI TƯỢNG.
8/04/2011 13
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
- CÁC MÃ SỐ KHÔNG CÓ QUAN HỆ HƠN KÉM, CHỈ DÙNG ĐỂ
ĐẾM TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA CÁC BIỂU HIỆN.
 VÍ DỤ: CÔNG TY ÔNG, BÀ ĐANG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRONG LĨNH 
VỰC NÀO?
8/04/2011 14
- SẢN XUẤT 1
- XÂY DỰNG 2
- DỊCH VỤ 3
- THƯƠNG MẠI 4
- KHÁC .. 5
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
1.4.2. THANG ĐO THỨ BẬC (ORDINAL SCALE)
- DÙNG CHO CÁC TIÊU THỨC THUỘC TÍNH VÀ TIÊU THỨC SỐ
LƯỢNG.
- GIỮA CÁC BIỂU HIỆN CÓ QUAN HỆ THỨ BẬC HƠN KÉM.
8/04/2011 15
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
VÍ DỤ: BẠN CÓ HÀI LÒNG VỚI QUY ĐỊNH BẮT BUỘC ĐỘI MŨ
BẢO HIỂM KHI ĐI XE MÁY KHÔNG?
8/04/2011 16
- HÀI LÒNG 1
- LƯỢNG LỰ 2
- KHÔNG HÀI LÒNG 3
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
1.4.3. THANG ĐO KHOẢNG (INTERVAL SCALE)
LÀ MỘT DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA THANG ĐO THỨ BẬC VÌ NÓ 
CHO BIẾT KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC THỨ BẬC. THÔNG THƯỜNG 
THANG ĐO KHOẢNG CÓ DẠNG LÀ MỘT DÃY SỐ LIÊN TỤC VÀ ĐỀU 
ĐẶN TỪ 1 ĐẾN 5 HAY TỪ 1 ĐẾN 7 HAY TỪ 1 ĐẾN 10. DÃY SỐ CÓ 
HAI CỰC Ở 2 ĐẦU THỂ HIỆN 2 TRẠNG THÁI ĐỐI NGHỊCH NHAU.
8/04/2011 17
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
8/04/2011 18
CÓ NHIỀU TIỀN 1 2 3 4 5 6 7
ĐẠT TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CAO 1 2 3 4 5 6 7
CÓ ĐỊA VỊ TRONG XÃ HỘI 1 2 3 4 5 6 7
CÓ BẠN BÈ TỐT 1 2 3 4 5 6 7
GIA ĐÌNH ỔN ĐỊNH 1 2 3 4 5 6 7
CÓ TỰ DO CÁ NHÂN 1 2 3 4 5 6 7
CÓ SỨC KHOẺ TỐT 1 2 3 4 5 6 7
CÓ NGHỀ NGHIỆP THÍCH HỢP 1 2 3 4 5 6 7
CÓ TÌNH YÊU 1 2 3 4 5 6 7
ĐƯỢC MỌI NGƯỜI TÔN TRỌNG 1 2 3 4 5 6 7
SỐNG CÓ ÍCH CHO NGƯỜI KHÁC 1 2 3 4 5 6 7
ĐƯỢC HƯỞNG THỤ NHIỀU THÚ VUI 
TRONG CUỘC SỐNG
1 2 3 4 5 6 7
VÍ DỤ: THEO ÔNG/BÀ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC YÊU TỐ SAU ĐÂY THẾ 
NÀO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG MỘT NGƯỜI; 
KHÔNG QUAN TRỌNG RẤT QUAN TRỌNG
1.4.4. THANG ĐO TỶ LỆ (RATIO SCALE)
- CÓ TẤT CẢ CÁC ĐẶC TÍNH KHOẢNG CÁCH VÀ THỨ TỰ 
CỦA THANG ĐO KHOẢNG, NGOÀI RA ĐIỂM 0 TRONG THANG ĐO LÀ 
MỘT TRỊ SỐ THẬT.
- CÓ THỂ THỰC HIỆN CHIA ĐỂ TÍNH TỶ LỆ NHẰM MỤC ĐÍCH 
SO SÁNH.
8/04/2011 19
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
 VÍ DỤ: BẠN BAO NHIÊU TUỔI?
- CÁ NHÂN ĐƯỢC HỎI CÓ CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU, CÁC 
CẤP ĐỘ CÁCH ĐỀU NHAU 1 NĂM.
- CÁC CON SỐ THU ĐƯỢC TÍNH ĐƯỢC TỶ LỆ (NGƯỜI 50 
TUỔI THÌ LỚN TUỔI GẤP ĐÔI NGƯỜI 25 TUỔI).
8/04/2011 20
Chương 1: 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
8/04/2011 21
1. EVIEWS
2. SPSS
3. MINITAB
4. EXCEL
 QUY TẮC ĐỔI TỪ ĐỘ F RA ĐỘ C: TRỪ 32 VÀ NHÂN
5, CHIA 9
 QUY TẮC ĐỔI TỪ ĐỘ C RA ĐỘ F: NHÂN 9 VÀ CHIA
5, CỘNG 32.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_thong_ke_kinh_te_chuong_1_doi_tuong_nghi.pdf