Bài giảng Nguyên lý máy - Bài 2: Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp - Phạm Minh Hải
Một số khái niệm
– Họa đồ cơ cấu là hình biểu diễn vị trí của cơ cấu
ứng với một vị trí xác định của khâu dẫn
– Họa đồ chuyển vị là tập hợp của họa đồ cơ cấu
ứng với các vị trí khác nhau của khâu dẫn
– Chu kỳ động học là góc quay nhỏ nhất của khâu
dẫn để cơ cấu trở về vị trí ban đầu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Bài 2: Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp - Phạm Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý máy - Bài 2: Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp - Phạm Minh Hải
1Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 0 Bài giảng Nguyên lý máy TS. Phạm Minh Hải Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot Email: hai.phamminh1@hust.edu.vn Google site : tsphamminhhaibkhn Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 1 Bài 2 Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 2 Nội dung • Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp • Tổng hợp cơ cấu 4 khâu 2 Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 3 2.1 Phân tích động học a) Bài toán vị trí • Biến thiên vị trí của các khâu bị dẫn • Quỹ đạo của điểm làm việc • Không gian hoạt động của cơ cấu -> thiết kế vỏ máy b) Bài toán vận tốc • Biến thiên vận tốc của các khâu bị dẫn • Vận tốc của điểm làm việc c) Bài toán gia tốc • Biến thiên gia tốc của các khâu bị dẫn • Gia tốc của điểm làm việc Dữ kiện: - Lược đồ và kích thước động học của cơ cấu - Quy luật chuyển động của các khâu dẫn 2Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 4 2.1 Phân tích động học 2.1.1 Bài toán vị trí a) Một số khái niệm – Họa đồ cơ cấu là hình biểu diễn vị trí của cơ cấu ứng với một vị trí xác định của khâu dẫn – Họa đồ chuyển vị là tập hợp của họa đồ cơ cấu ứng với các vị trí khác nhau của khâu dẫn – Chu kỳ động học là góc quay nhỏ nhất của khâu dẫn để cơ cấu trở về vị trí ban đầu Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 5 2.1 Phân tích động học 2.1.1 Bài toán vị trí b) Ví du: Cơ cấu 4 khâu bản lề – Phương pháp giải tích – Phương pháp họa đồ (vẽ) (tự đọc sách) cos + cos= cos + cos sin + sin = sin + sin và là các ẩn số Hệ phương trình đại số phi tuyến A B C D ϕ1 ϕ2 ϕ3 l1 l2 l3 l4 Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 6 2.1 Phân tích động học 2.1.1 Bài toán vị trí b) Phương pháp tính toán – Phương pháp giải tích cos + cos= cos + cos sin + sin = sin + sin và là các ẩn số Hệ phương trình đại số phi tuyến Pp gần đúng(*): - Cung chia đôi - Dây cung - Tiếp tuyến (Newton-Raphson) Pp chính xác cho cc Hạng 2 (**) Lệnh “fzero” trong Matlab sử dụng kết hợp 2 phương pháp Cung chia đôi và Dây cung (*) Đinh văn Phong, Phương pháp số trong cơ học, 1999. (**) Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm, Nguyên lý máy, 2000. Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 7 2.1 Phân tích động học 2.1.2 Bài toán vận tốc/gia tốc a) Phương pháp tính toán – Phương pháp giải tích – Phương pháp họa đồ véc tơ (vẽ) – Phương pháp Tâm quay (vận tốc) tức thời 3Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 8 2.1 Phân tích động học 2.1.2 Bài toán vận tốc/gia tốc b) Ví dụ: cơ cấu 4 khâu bản lề / Phương pháp giải tích cos + cos= cos + cos sin + sin = sin + sin − sin sin cos − cos = sin −cos Phương trình vị trí Phương trình vận tốc − sin sin cos − cos = sin −cos + cossin + cos sin − cossin Phương trình gia tốc Đạo hàm Phương trình vị trí theo thời gian: Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 9 2.1 Phân tích động học 2.1.2 Bài toán vận tốc/gia tốc c) Ví dụ: cơ cấu 4 khâu bản lề / Phương pháp họa đồ véc-tơ P đã biết đã biết + = + = chỉ biết PHƯƠNG chỉ biết PHƯƠNG Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 10 • Hai điểm A, B thuộc cùng một khâu B A BAv v v= + r r r BAv r là vận tốc tương đối của B đối với A BAv r ⊥ BA, chiều thuận theo ω BA ABv lω= là gia tốc tương đối của B đối với A gia tốc tương đối pháp tuyến, hướng B -> A; BAa r n BAa r 2n BA ABa lω= ⋅ n t B A BA A BA BAa a a a a a= + = + + r r r r r r gia tốc tương đối tiếp tuyến, tBAa r t BA ABa lε= ⊥ BA, chiều thuận theo ε 2.1 Phân tích động học 2.1.2 Bài toán vận tốc/gia tốc c) Ví dụ: cơ cấu 4 khâu bản lề / Phương pháp họa đồ véc-tơ Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 11 i k B Bi k r B Bv v v= + r r r vận tốc tương đối của Bi đối với Bk; // với phương c/đ tương đối B Bi k rv r i k i k i k k r B B B B B Ba a a a= + + r r r r gia tốc Cô-ri-ô-lít trong chuyển động tương đối của Bk và Bi gia tốc trong chuyển động tương đối của Bk và Bi 2 i k i k k B B B Ba vω= × rr r i k r B Ba r i k k B Ba r • Hai điểm B1 và B2 thuộc 2 khâu khác nhau 2.1 Phân tích động học 2.1.2 Bài toán vận tốc/gia tốc c) Ví dụ: cơ cấu 4 khâu bản lề / Phương pháp họa đồ véc-tơ 4Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 12 Một số vấn đề chính • Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá • Hệ số về nhanh • Góc truyền động • Thiết kế quỹ đạo 12 2.2 Tổng động học cơ cấu 4 khâu phẳng Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 13 • Xét cơ cấu 4 khâu bản lề: Tìm điều kiện để khâu 1 có thể quay toàn vòng 1 2 3 4A C B D 1 2 3 4A C B D Miền với tới của B2 (nhóm k2,k3) 2.2 Tổng hợp động học cơ cấu 4 khâu phẳng 2.2.1 Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá − ≥ − + ≤ + Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 14 • Định lý Grashof: nếu min max il l l+ ≤∑ min 1 2 4 3 maxl l l l l l= < < < = khâu 1 quay toàn vòng Khâu 3 là cần lắc khâu 1 quay toàn vòng Khâu 2, 4 là cần lắc Khâu 2, 4 quay toàn vòng 1 2 3 4A C B D 1 2 3 4A C B D 1 2 3 4A C B D 2.2 Tổng hợp động học cơ cấu 4 khâu phẳng 2.2.1 Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá sẽ tồn tại khâu quay toàn vòng (i: các khâu còn lại) Ví dụ: Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 15 • Góc lắc của khâu 3: 1 2 3 4A Cd B D Bd Bv Cv ϕd Ψ ω1 o360d vϕ ϕ+ = 180 180 o d o v K ϕ ϕ +Ψ = = −Ψ v dC DCβ = ∠ 1 2 2 1 d v AC l l AC l l = + = − • Hệ số về nhanh 2.2 Tổng hợp động học cơ cấu 4 khâu phẳng 2.2.2 Hệ số về nhanh 5Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 16 2.2 Tổng hợp động học cơ cấu 4 khâu phẳng 2.2.3 Thiết kế quỹ đạo Cơ cấu WATT (James Watt) được dùng trong ô-tô Bài 2: Phân tích động học cơ cấu 17 2.2 Tổng hợp động học cơ cấu 4 khâu phẳng 2.2.4 Góc truyền động Góc truyền động càng lớn, hiệu suất truyền động càng cao A B C D ϕ1 ϕ2 ϕ3 l1 l2 l3 l4
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_may_bai_2_phan_tich_dong_hoc_co_cau_phan.pdf