Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hương

Tại sao năm thầy bói sờ tận tay vào con voi mà có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào? Sai ở chỗ nào?

pdf 19 trang thom 06/01/2024 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hương

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hương
TIẾT 40: THẦY BÓI XEM VOI. 
 (Truyện ngụ ngôn ) 
* Bố cục 
3 phÇn 
P3: Còn lại 
Hậu quả cuộc 
xem voi 
P1: Từ đầu đến  
thầy thì sờ đuôi 
 Xem voi. 
P2. Tiếp theo đến 
 chổi sể cùn 
 Phán về voi 
TIẾT 40: THẦY BÓI XEM VOI 
 (Truyện ngụ ngôn) 
Sờ ngà 
Sờ vòi 
Sờ tai 
Sờ chân 
Sờ đuôi 
Nó bè bè 
như cái 
quạt thóc . 
Nó 
chần 
chẫn 
như cái 
đòn 
càn. 
Nó sun 
sun như 
con đỉa. 
Nó sừng 
sững như 
cái cột đình. 
Chính nó tun tủn 
như cái chổi sể 
cùn 
* Cách phán về voi 
Thảo luận nhóm 3 phút 
Tại sao năm thầy bói sờ tận tay vào con voi mà có 
ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào? 
Sai ở chỗ nào? 
Đáp án 
Đúng Sai 
- Cả năm thầy đều đúng 
nhưng chỉ đúng với từng 
bộ phận của con voi. 
- Sờ vào một bộ phận 
của voi mà đã tưởng, 
phán đó là con voi. 
- Hình dáng con voi là 
sự tổng hợp ý kiến, nhận 
xét của năm thầy. 
* Thái độ của năm ông thầy bói 
-> Nghệ thuật: Dùng từ ngữ và hàng loạt câu 
phủ đinh. 
=> Nhằm phản bác ý kiến của người khác và 
khẳng định ý kiến của mình là đúng => Nhấn 
mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy 
bói. 
+ Tưởngthế nào hóa ra 
+ Không phải, 
+ Đâu có!... 
+ Ai bảo!... 
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó 
III. Tổng kết 
* Ghi nhớ (Sgk/ 103) 
Câu thành ngữ: Thầy bói xem voi 
“ Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất, 
mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái 
 mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói. 
 Truyện chế giễu luôn cả các thầy bói và nghề 
thầy bói một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.” 
Câu1:Tình huống nào sau đây ứng 
với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? 
 A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp 
trưởng cho rằng bạn ấy học yếu. 
 B. Một lần không vâng lời, con bị mẹ 
mắng. 
 C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn 
ấy không có năng khiếu ca hát. 
Câu 2:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn 
Thầy bói xem voi ? 
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét 
nó một cách toàn diện. 
B. Khi xem xét một sự vật, sự việc nào đó chỉ 
cần đánh giá một khía cạnh là có thể hiểu 
toàn bộ sự vật, sự việc. 
Nghệ thuật nào không có trong truyện ? 
A. Kể chuyện 
B. Sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường 
C. Dùng hình ảnh miêu tả, sinh động 
D. Tất cả A và C 
Bạn được thưởng 
bông hoa điểm 10 
- Làm phần luyện tập. 
- Soạn bài mới: Chân, Tay, Tai, 
Mắt, Miệng (Hdđt) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_40_thay_boi_xem_voi_nam_hoc_201.pdf