Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 161 đến 163: Văn bản "Lượm"
- Những câu thơ tả hình ảnh Lượm ở đoạn đầu cần đọc với giọng vui, nhịp điệu nhanh, nhấn mạnh vào các
từ tạo hình và các từ láy tượng hình.
- Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ, tác giả đã tách riêng ra từng những khổ thơ đặc biệt cần đọc lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa dòng thơ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 161 đến 163: Văn bản "Lượm"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 161 đến 163: Văn bản "Lượm"
TIẾT: 161,162,163 Tè Hữu Tiết 161,162,163 LƯỢM (Tố Hữu) I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: - Những câu thơ tả hình ảnh Lượm ở đoạn đầu cần đọc với giọng vui, nhịp điệu nhanh, nhấn mạnh vào các từ tạo hình và các từ láy tượng hình. - Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ, tác giả đã tách riêng ra từng những khổ thơ đặc biệt cần đọc lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa dòng thơ. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về, Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng Bè Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Cháu cười híp mí, Má đỏ bồ quân: - Thôi, chào đồng chí! Cháu đi xa dần... Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Ðến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà Ra thế Lượm ơi! Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Ðạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo? Ðường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca-lô chú bé Nhấp nhô trên đồng... Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng Lượm ơi, còn không? Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... - Toá Höõu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: Dựa vào chú thích SGK, em hãy nêu hiểu biết của em về Tố Hữu? 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: - Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. - Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. b. Tác phẩm: Bài thơ được viết năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Tieát 161 - Toá Höõu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: b. Tác phẩm: c. Thể thơ: Bốn chữ. d. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm. e. Giải nghĩa từ khó: f. Bố cục: Tác giả đã kể và tả về Lượm qua những sự việc nào? Bài thơ kể và tả về ai? Bằng lời của ai? Lượm Tố Hữu Tieát 162 - Tố Hữu - I.Đọc- Tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về, Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng Bè Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Cháu cười híp mí, Má đỏ bồ quân: - Thôi, chào đồng chí! Cháu đi xa dần... Tieát 162 - Tố Hữu - I.Đọc- Tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: Tác giả gặp Lượm khi nào? Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng... - "Cháu đi liên lạc, Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá, Thích hơn ở nhà!" Cháu cười híp mí, Má đỏ bồ quân: - "Thôi, chào đồng chí!" Cháu đi xa dần... Chú bé Lượm được tác giả miêu tả về: hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói Lượm có hình dáng như thế nào? - Hình dáng: + Bé loắt choắt Từ láy Nhỏ bé, nhanh nhẹn Tieát 162 - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: - Hình dáng: Nhỏ bé, nhanh nhẹn Miêt tả trang phục của Lượm, tác giả tả cái gì? - Trang phục: + Cái xắc xinh xinh + Ca lô đội lệch Trang phục riêng của các chú liên lạc; vẻ đẹp tinh nghịch của Lượm. Từ láy Tieát 162 - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: - Hình dáng: Nhỏ bé, nhanh nhẹn. - Trang phục: Trang phục riêng của các chú liên lạc. Cử chỉ (điệu bộ hoặc hành động) của Lượm như thế nào? - Cử chỉ : -Chân thoăn thoắt, - Đầu nghênh nghênh - Mồm huýt sáo, như chim chích, nhảy trên đường vàng, - Cười híp mí. - Má đỏ bồ quân Sử dụng từ láy, so sánh độc đáo để khắc họa hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, tươi vui, hồn nhiên, yêu đời. Tieát 162 - Toá Höõu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: - Hình dáng: nhẹn. - Trang phục: trang phục - Cử chỉ: hồn nhiên, yêu đời. riêng của các chú liên lạc. nhỏ bé, nhanh nhanh nhẹn, tươi vui, Lời nói được thể hiện qua lời thơ nào? - Lời nói: - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở Đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà - Thôi chào đồng chí! Tự nhiên, chân thật, thái độ hăm hở, thích thú với công việc. Tieát 162 - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: - Hình dáng: nhẹn. - Trang phục: trang phục - Cử chỉ: hồn nhiên, yêu đời. riêng của các chú liên lạc. nhỏ bé, nhanh nhanh nhẹn, tươi vui, - Lời nói: thái độ hăm hở, thích thú với công việc. Tự nhiên, chân thật, => Lượm là một chú bé nhỏ nhắn, ngây thơ, hồn nhiên, yêu đời, thích làm công tác liên lạc. Tieát 162 - Tố Hữu - I. Đọc -Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: 2. Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh: Ðường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca-lô chú bé Nhấp nhô trên đồng... Cháu đi đường cháu Chú lên đường ra Ðến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà Ra thế Lượm ơi! Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Ðạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo? Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng Tieát 162 - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: Em hãy tìm đọc những câu thơ nói về Lượm khi làm nhiệm vụ? 2. Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh: Vụt qua mặt trận, Ðạn bay vèo vèo, Thư đề "Thượng khẩn", Sợ chi hiểm nghèo? Động từ mạnh Hành động: nhanh, dứt khoát. Tính từ miêu tả gợi tình thế ác liệt của cuộc chiến tranh. Câu hỏi tu từ Thái độ: không sợ nguy hiểm, gan dạ, dũng cảm, đặt nhiệm vụ lên trên hết. Hăng hái, dũng cảm, không hề run sợ trước súng đạn, nguy hiểm. Tieát 162 - Tố Hữu - I.Đọc - Tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: 2. Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh: - Hăng hái, dũng cảm, không hề run sợ trước súng đạn, nguy hiểm. Tieát 162 - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: 2. Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh: - Hăng hái, dũng cảm, không hề run sợ trước súng đạn, nguy hiểm. Cháu nằm trên Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng - Cái chết của Lượm dũng cảm nhưng nhẹ nhàng. Bỗng loè chớp đỏ, Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ, Một dòng máu tươi Tieát 162 - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: 2. Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh: Khi nghe tin Lượm hi sinh, thái độ của tác giả như thế nào? Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả rất xúc động, đau xót, nghẹn ngào nhưng cũng rất trân trọng Lượm. - Ra thế Lượm ơi!... - Thôi rồi, Lượm ơi! Tieát 163 - Tố Hữu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: 2. Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh: 3. Hình ảnh Lượm còn sống mãi: • Lượm ơi, còn không? Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Tieát 163 - Toá Höõu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với tác giả: Hai khổ thơ cuối lặp lại những lời thơ mở đầu. Điều đó có ý nghĩa gì? 2. Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh: 3. Hình ảnh Lượm còn sống mãi: Lượm sống mãi trong lòng tác giả, sống mãi trong lòng nhân dân và non sông, đất nước Việt Nam. Trong bài thơ, tác giả đã gọi Lượm bằng những từ xưng hô nào? + Chú bé gần gũi, thân thiết như ruột thịt. + Cháu là cách gọi biểu lộ sự trìu mến. + Chú đồng chí nhỏ là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa trân trọng, ngang hàng giữa hai người đồng chí. + Lượm Thân tình như bạn bè. Tieát 163 - Toá Höõu - I. Đọc -Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết: 1. Nội dung: Bài thơ đã khắc họa hình ảnh của Lượm như thế nào? - Bài thơ khắc họa một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Tác giả đã gửi gắm tình cảm gì qua bài thơ? - Thể hiện tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. Tieát 163 - Toá Höõu - I. Đọc - Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo Em hãy nhắc lại giá trị nghệ thuật của bài thơ? - Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian. - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình. - Kết cấu đầu cuối tương ứng. Em sẽ làm gì để nối tiếp tấm gương của Lượm và các thế hệ cha, anh đã nằm xuống? - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài. + Học thuộc lòng bài thơ. + Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ. + Sưu tầm một số bài thơ nói về tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “Cô Tô” + Dựa vào chú thích SGK ghi nhận tác giả, xuất xứ của văn bản. + Nắm chắc nghĩa các từ chú thích SGK/90. + Đọc văn bản, chia bố cục văn bản, tìm nội dung chính từng phần. (Câu hỏi 1 SGK/91) + Trả lời các câu hỏi đã nêu cụ thể ở SGK/91. + Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 câu) miêu tả cảnh mặt trời mọc. f. Bố cục: - Gặp người chú ở Hà Nội về, Lượm vui vẻ kể về công việc liên lạc của mình với sự hồn nhiên, trẻ thơ. - Kể về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh cao cả của Lượm. - Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi. Từ đầu đến cháu đi xa dần (5 khổ đầu) Tiếp đến Lượm ơi, còn không? (8 khổ tiếp theo) còn lại (hai khổ cuối) Từ những sự việc trên, em hãy tìm đoạn thơ tương ứng cho từng nội dung?
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_161_den_163_van_ban_luom.pdf