Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 5: Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học - Nguyễn Thị Minh Thu
Đề cương nghiên cứu
Tên đề tài
Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)
Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)
Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)
Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)
Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)
Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi)
Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)
Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)
Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?)
Nội dung về lý luận và thực tiễn
Nội dung khảo sát thực tế
Nội dung dự báo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 5: Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học - Nguyễn Thị Minh Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Chương 5: Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học - Nguyễn Thị Minh Thu
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MINH THU 2 NỘI DUNG 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 2. Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo qui định của VNUA 3. Thuyết trình kết quả nghiên cứu 3 3 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 1.1. Đề cương nghiên cứu 1.2. Báo cáo khoa học - Báo khoa học - các loại báo cáo - Sách chuyên khảo khoa học 4 Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau Tùy theo yêu cầu của: Cơ quan tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan cấp trên Nhà xuất bản, v.v 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC 5 5 1.1. Đề cương nghiên cứu Có nhiều loại đề cương khác nhau: đề cương nghiên cứu KHCN cấp trường, cấp bộ, cấp tỉnh Đề cương đề tài dự án quốc tế Đề cương đề tài thực nghiệm Đề cương khóa luận, luận văn, luận án 6 6 Đề cương nghiên cứu Tên đề tài Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?) Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?) Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?) Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu) Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu) Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi) Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?) Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?) Nội dung về lý luận và thực tiễn Nội dung khảo sát thực tế Nội dung dự báo 7 Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đề Nguyên tắc viết : Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?” Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” 1.2. Viết báo cáo khoa học 8 1.3. Viết báo cáo nghiên cứu * Các loại báo cáo : Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án) Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông (báo cáo định kỳ) Các báo cáo thông qua hệ thống Internet Báo cáo trao đổi kỹ thuật Bài báo cho các tạp chí không thẩm định Bài báo cho tạp chí thẩm định Sách chuyên khảo 9 Những gợi ý c ơ bản khi viết báo cáo khoa học Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết? Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ, đồ thị Quyết định về định dạng của báo cáo NC Có thể viết các nội dung chính cần có (gạch đầu dòng) Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể viết phần phương pháp và kết quả NC trước) Viết phần sau xem lại phần trước để thể hiện tính gắn kết 10 2. Trích dẫn khoa học 2.1. Ý nghĩa của trích dẫn khoa học: Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa trách nhiệm Ý nghĩa pháp lý Ý nghĩa đạo đức 2.2. Một số suy nghĩ cần tránh khi trích dẫn (Zuckerman) : Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh Các bậc “lão làng” muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫn 11 2.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu - Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn - Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books) - Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả năng tìm được 12 2.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu Trích dẫn trực tiếp (Quotation): - Trích dẫn toàn bộ đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày Ví dụ : Nguyễn Văn A (2009) nêu rõ “Tăng trưởng vốn đầu tư có ảnh hưởng mạnh nhất đến tăng trưởng sản lượng nền kinh tế quốc dân”. Trích dẫn nội dung (Citation): - Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác - Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả (tên họ surname) và năm công bố công trình. (Pindyck, 2001) 13 Ví dụ: Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp hoặc dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hoá đã là một chiến lược truyền thống của các nông hộ để đối phó với các rủi ro và duy trì an toàn lương thực (Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, 2006). Nguồn: Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, 2006. Thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn ở Việt Nam: Tăng trưởng, Công bằng và Ða dạng hóa. Phần 4: Ða dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam. Trang 6 14 2.4. Cách trình bày tài liệu tham khảo * các khối tiếng : Tiếng Việt 1. ... 97. Tiếng Anh 98. ... 105 Tiếng Nga 106 Các thông tin kèm theo phần trích dẫn phải bảo đảm các yếu tố để người đọc có thể tìm được tài liệu gốc khi cần. Chỉ được phép đưa vào danh mục TLTK khi luận văn có sử dụng tham khảo. Các yếu tố cơ bản của một tài liệu tham khảo Tên tác giả: người, cơ quan,... Năm công bố tài liệu Tên tài liệu Cơ quan công bố: NXB, Tạp chí. Địa danh NXB 15 2.5. Qui định danh mục tài liệu tham khảo Các TL được xếp theo khối tiếng Lập ABC theo từng khối tiếng Không phiên âm TL nước ngoài, kể cả TL có gốc từ La tinh Chữ cái dùng để xếp thứ tự căn cứ vào tên nếu là người Việt Nam, căn cứ vào họ nếu là người nước ngoài. a) Tài liệu thông thường Họ và tên (năm), Tên tài liệu, NXB, địa danh NXB 1. Mai Ngọc Hai, Bùi Xuân Bính (1997), Thuỷ lợi và quan hệ làng xã , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Bùi Hiếu (1985), Công tác thuỷ lợi vùng rau , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 b) Văn bản của tổ chức, cơ quan Tên tổ chức/ CQ (năm), tên TL, (tên tập nếu có) NXB, địa danh NXB 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1992), Số liệu thống kê 5 năm, xây dựng và phát triển thuỷ lợi (1986 - 1990), NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Viện Kinh tế thủy lợi - Bộ Thủy lợi (1991), Báo cáo nghiên cứu biện pháp phát huy hiệu quả kinh tế trên hệ thống thuỷ nông đã có , Hà Nội. 3. WB, ADB, FAO, UNDP (1998), Đánh giá tổng quát ngành thuỷ lợi Việt Nam , Hà Nội. 17 c) Tài liệu là báo cáo trong hội nghị, hội thảo Họ và tên (năm), "tên TL", Tên Hội thảo/ Tuyển tập Hội nghị, thời gian hội thảo, hội nghị, địa điểm hội thảo, hội nghị. 1. Bryan Bruns (1997), "Tham gia quản lý thuỷ nông phục vụ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam: Những cơ hội và thách thức", Hội thảo quốc tế Người dân trong quản lý thuỷ nông ngày 7 - 11/4/1997, Nghệ An. 2. Trần An Phong (2000), "Mối quan hệ giữa sử dụng đất hợp lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở Tây Nguyên", Hội thảo Bảo tồn và đa dạng sinh học , Bộ KH, CN và MT, 9-10/10/2000, Đắc Lắc. 18 d) Tài liệu là luận văn, luận án, báo cáo TT TN Họ và tên (năm), tên luận văn, lụân án, báo cáo TTTN , Luận văn thạc sĩ.../ Luận án tiến sĩ.../Báo cáo TN..., cơ sở đào tạo, địa danh CSĐT 1. Phạm Ngọc Đào (1999), Phân tích đánh giá đề xuất một số mô hình tổ chức quản lý kinh doanh điện nông thôn Việt Nam , Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Bách khoa, Hà Nội. e) Tài liệu là bài viết trong tạp chí Họ và tên (năm), "tên tài liệu", tên tạp chí , số tập, tháng, trang. 1. Quách Ân (1992), "Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai“, Tạp chí Di truyền học , 98(1), tr. 10-16. 2. Lokendra Prasad Poudyal, Karl E. Weber (1993), "People’s Participation: Some Methods for Measuring Intensities Across the Development Sectors", Asia-Pacific Journal of Rural Development , Vol. III, December, No. 2, pp. 178-195 19 f) Tài liệu từ internet Họ và tên (năm), tên tài liệu , các thông tin khác (nếu có), địa chỉ website, ngày truy cập. 1. Nguyễn Hưng (2008), ‘Tạm “đóng cửa” nhà máy Vedan’, Bản tin xã hội của VnExpress ngày 7/10/2008. Nguồn: , ngày truy cập 08/10/2008. Chưong trình Endnote Đây là chương trình quản lý tài liệu – giúp ích rất nhiều trong việc thiết lập Danh mục tài liệu tham khảo theo các dạng khác nhau Có thể download miễn phí từ các thư viện 20 Các bảng, hình, ảnh, đồ thị,... cần được lựa chọn tên gọi và thứ tự cho chính xác và ngắn gọn. Đánh thứ tự bảng, hình theo thứ tự của mục cấp (VD: Hình 1.3 có nghĩa là hình thứ 3 trong mục 1). Tên của bảng để trên đầu bảng; Tên của hình, ảnh, đồ thị,... để ở dưới hình, ảnh, đồ thị... Việc trình bày tên bảng, hình,... cần phải thống nhất về quy cách font, cỡ chữ trong suốt luận văn. g) Các hình ảnh minh hoạ 21 3. Thuyết trình khoa học Trình bày báo cáo (nói) B¸o c¸o t¹i héi nghÞ, héi th¶o Nói chuyện về kết quả NC Bảo vệ luận văn Poster Trao ®æi khoa häc Seminars, ... 22 22 3.1. Nguyên tắc thuyết trình khoa học Cần đặt cho mình n guyên tắc r ất nghiêm ngặt : Nói... nói... và... PHẢI NÓI ! Không đọc tr ên giấy viết sẵn Không đọc trên màn h ình chiếu overhead/pr ojector Cần có bố cục rõ ràng Nội quan Tôi hình dung sự vật (giả thuyết) như sau ... Ngoại quan Kết quả quan sát / phỏng vấn / điều tra/ trắc nghiệm / thử nghiệm / thực nghiệm /.../ như sau .... Nội quan Tôi kết luận như sau ... 23 23 3.2. Kỹ thuật thuyết trình khoa học Phải làm chủ thời gian Chia nội dung th ành các ý nhỏ Chẳng hạn: Chia bản trình bày thành 10 ý Mỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phút trong tổng 20 phút quy định cho một báo cáo Trình bày theo cấu trúc logic 24 24 Thiết kế một slide? Các kiểu thiết kế slide phổ biến: (không nên) Đánh máy các trang chữ chiếu lên để đọc Giới thiệu một dàn ý Trình bày một tư tưởng Mà : Một slide = Phải trình bày một tư tưởng, một ý hãy khía cạnh của vấn đề HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH KHÓA LUẬN/CHUYÊN ĐỀTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGUYỄN VĂN A 26 27 Tại saoPhải thực tập và viết khóa luận TN Giúp SV khâu nối kiến thức giữa các môn học; Tạo điều kiện để SV thực tập vận dụng kiến thức lý luận đã học được vào thực tiễn sản xuất; Là cơ hội để SV tập sự tiến hành nghiên cứu khoa học, một nhiệm vụ không thể thiếu đối với một cán bộ có trình độ đại học. 28 Yêu cầu của KL hay báo cáo TN đại học Nắm vững phương pháp nghiên cứu KH Nắm vững phương pháp nghiên cứu đề tài được giao; Khái quát hoá để nắm vững phương pháp NC KH nói chung; Độc lập tiến hành NC các đề tài KH thuộc lĩnh vực chuyên môn 29 Yêu cầu của KL hay báo cáo TN đại học Đạt được một số kết quả nhất định trong NC Có thể có đóng góp về lý luận khoa học; Có đóng góp nhất định cho thực tiễn SX Đề xuất được định hướng và những giải pháp có căn cứ KH Đưa định hướng và giải pháp vào thực tiễn có kết quả 30 Yêu cầu của KL hay báo cáo TN đại học Biết trình bày 1 kết quả NC dưới dạng 1 báo cáo KH Nội dung Kết cấu Hình thức Chi tiết yêu cầu nội dung các phần được trình bày chi tiết ở phần sau 31 Phương phápviết khóa luận 32 Cấu trúc của khóa luận/báo cáo Trang bìa chính – bìa cứng chữ nhũ vàng – màu tùy khoa/ngành qui định (kinh tế màu nâu, PTNT màu xanh nước biển) Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt KL (Khoa KT) Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình, đồ thị, hộp (nếu có) Danh mục các từ viết tắt (nếu có) 33 Nội dung của khóa luận Nội dung chính theo qui định của HUA Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần 4 Phần 5 Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) Xác nhận của cơ sở thực tập Bìa cuối 34 Bìa chínhbìa cứng, chữ nhũ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Times New Roman, hoa, 14, in đậm) TÊN KHOA: (Times New Roman, hoa, đậm, 16) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Times New Roman, hoa, đậm, 30) ĐỀ TÀI: (Times New Roman, hoa, đậm, 18) Hà Nội-20.. (Times New Roman, hoa, đậm, 14) 35 Bìa phụbìa giấy trắngkhổ A4 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Times New Roman, hoa, 14, in đậm) TÊN KHOA : (Times New Roman, hoa, đậm, 16) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Times New Roman, hoa, đậm, 30) ĐỀ TÀI: (Times New Roman, hoa, đậm, 18) Người thực hiện: (Times New Roman, hoa, đậm, 14) Khoá : (Times New Roman, hoa, đậm, 14) Ngành:(Times New Roman, hoa, đậm, 14) Người hướng dẫn: Chức danh, học vị, họ và tên (Times New Roman, hoa, đậm, 14) Hà Nội-20 (Times New Roman, hoa, đậm, 14) 36 Cấu trúc Lời cam đoan (cho công trình lấy học vị) Lời cam đoan danh dự thể hiện KL là công trình khoa học của riêng tác giả và chưa được sử dụng trong các công bố Thể hiện sự thực hiện các trích dẫn đúng và đầy đủ 37 Cấu trúc Lời cảm ơn Tác giả bày tỏ tình cảm của mình đối với các cá nhân, tập thể đã hướng dẫn, giúp đỡ, cộng tác và tài trợ trong quá trình hoàn thành KL và có thể trong cả quá trình học – vì KL là kết quả cuối cùng của quá trình học 38 Các phần, mục và tiểu mục Đầu đề các phần, mục, tiểu mục cần thống nhất quy cách về kiểu chữ, font chữ trong suốt KL. Các mục cấp 1 cần đề đầu trang Không nên để các mục ở cuối trang Thứ tự các mục được đánh bằng chữ ả rập. VD: 3 3.1 3.1.1 Không nên chia quá nhiều cấp mục Nhưng tùy theo KL, đề mục phải làm rõ tính logic của tên đề tài. Ví dụ: Tên đề tài về giải pháp, thì trong đề mục phải thể hiện rõ được các giải pháp 39 Mục lục Mục lục thể hiện kết cấu chung của KL, giúp người đọc thuận tiện trong tìm kiếm thông tin. Các tiêu đề trong mục lục phải được để nguyên văn (không viết tắt). Có thể không cần làm mục lục quá chi tiết Số trang các phần đầu của luận văn được đánh theo thứ tự chữ La mã thường (i, ii, iii, iv,...). Trang của KL bắt đầu từ “Mở đầu/Đặt vấn đề” (đánh số trang 1) 40 Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các chữ tắt và kí hiệu Phần 1. Mở đầu 1 1.1 .... 1 1.2 . Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 2.1 .... 2.2 .... Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Phần 5. Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 41 Viết tắt và thuật ngữ có gốc nước ngoài Thuật ngữ cần viết tắt được viết đầy đủ khi xuất hiện lần đầu tiên và ngay sau đó đặt kí hiệu tắt trong ngoặc đơn. Các thuật ngữ viết tắt là những từ hay cụm từ được lặp lại nhiều lần, tuy nhiên không nên lạm dụng viết tắt . Không được viết tắt ở các đầu mục 42 Viết tắt và thuật ngữ có gốc nước ngoài Đối với thuật ngữ hay cụm từ có nguồn gốc nước ngoài thì phiên âm theo quy định. Trong những trường hợp còn tranh luận về phiên âm thì có thể để nguyên văn đối với các ngôn ngữ có nguồn gốc latinh. Các ngôn ngữ khác (chữ tượng hình) cần phiên âm. KL khoa học cần tính thống nhất cao trong trình bày các thuật ngữ khoa học 43 Nội dung chính của khóa luận/báo cáo Có 5 phần Phần 1: Mở đầu hay đặt vấn đề Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn (Tổng quan tài liệu nghiên cứu) Phần 3: Đặc điểm địa bàn và Phương pháp NC (Đối tượng, qui trình và PP NC) Phần 4: Kết quả NC và thảo luận Phần 5: Kết luận và kiến nghị Phần I. Đặt vấn đề/Mở đầu Cần viết đầy đủ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Tầm quan trọng của vấn đề NC Tại sao làm đề tài này? Tại sao lựa chọn địa điểm nghiên cứu này? 44 Phần I. Đặt vấn đề/Mở đầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu -Xuất phát = Động từ 1.2.1 Mục tiêu chung CHỈ GỒM 1 CÂU 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Ít nhất là 3 mục tiêu, nhiều là 4 + Bắt đầu bằng: Đánh giá, hệ thống hóa, đề xuất, luận giải + Tránh các từ: Tìm hiểu, đưa ra, 45 Phần I. Đặt vấn đề/Mở đầu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (mới) 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu (Phân biệt đối tượng NC và đối tượng khảo sát) 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung Thời gian: Thời gian NC và của số liệu Không gian 46 Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Tại sao cần cơ sở LL & TT? Tại sao không dùng tổng quan tài liệu? Cơ sở lý luận và TT: + Làm cơ sở cho NC + Biết được những NC có liên quan, những kết luận ủng hộ hay bác bỏ + Chứng minh được phần mình làm là mới + Đảm bảo tính toàn diện 47 Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Phần này trình bày khái quát tình hình của vấn đề NC thông qua các tài liệu, tư liệu NC trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài NC. Nội dung tổng quan thường đề cấp đến: Các hướng NC xung quanh vấn đề quan tâm, nêu rõ kết quả của từng hướng NC, đánh giá ưu, khuyết điểm của từng hướng đó Các quan điểm về vấn đề NC Mức độ giải quyết đối với vấn đề quan tâm. Những thuận lợi, khó khăn , triển vọng và hướng giải quyết 48 49 Phần III. Đặc điểm địa bàn và Phương Pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Việc chọn địa điểm và nội dung NC phải thể hiện được tư duy khoa học và PP giải quyết vấn đề của tác giả luận văn Cùng một đề tài nhưng mỗi điạ bàn nghiên cứu do đặc điểm riêng nên phải tiến hành với nội dung và phương pháp khác nhau cho phù hợp. Trình bày được khái quát tình hình địa bàn Giới thiệu được những vấn đề có liên quan đến đề tài Số liệu cần theo thời gian 50 Phần III. (Tiếp) 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nào? Thường có 3 nhóm Phương pháp thu thập số liệu, thông tin + PP thu thập số liệu: số liệu sơ cấp, thứ cấp + Lý do chọn mẫu điều tra, khảo sát, cơ sở chọn mẫu, chọn địa điểm Phương pháp xử lý và phân tích số liệu + Cụ thể phương pháp xử lý (thường là thống kê) + Công cụ xử lý: phần mềm, thuật toán + PP phân tích: định tính, định lượng Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 51 Trình bày phương pháp nghiên cứu Chỉ rõ những phương pháp chủ yếu sử dụng Nêu rõ phương pháp nào được sử dụng giải quyết nội dung nào trong nghiên cứu Phân biệt phương pháp và kỹ năng? Chứng tỏ được các phương pháp sử dụng là đáng tin cậy Lưu ý: Không nêu lại định nghĩa của phương pháp NC 52 Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Phân tích thực trạng vấn đề NC Chiếm khối lượng lớn trong luận văn Phân tích thực trạng phải xuất phát từ cơ sở lý luận Phân tích phải đi từ phản ánh thực trạng tình hình đến đánh giá kết quả và hiệu quả, xác định nguyên nhân hoặc các yếu tố ảnh hưởng Làm rõ được thế mạnh và hạn chế cùng tác động của thực trạng đó đến phát triển kinh tế, xã hội của địa bàn nghiên cứu Phân tích thực trạng phải đặt được cơ sở khoa học cho đề xuất định hướng các giải pháp 53 Định hướng và các giải pháp Cần nêu cơ sở/căn cứ để đề xuất giải pháp Nêu định hướng đúng và giải pháp phù hợp Định hướng và giải pháp phải xuất phát từ căn cứ lý luận và thực tiễn và phải phù hợp với điều kiện cụ thể của cơ sở nghiên cứu Cần bám sát vào phần phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng để đưa ra các giải pháp cho đề tài 54 Phần V. Kết luận và kiến nghị Yêu cầu kết luận phải theo mục tiêu nghiên cứu + Ngắn gọn, khẳng định, trả lời đúng mục tiêu NC đề ra + Chỉ kết luận những nội dung nghiên cứu + Không, bàn luận, phân tích dài dòng trong KL + Cần có số liệu minh chứng trong KL Các kiến nghị đề xuất chính sách cần xuất phát từ kết quả và nội dung nghiên cứu Nên cân nhắc kỹ các kiến nghị 55 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Xác định lĩnh vực, vấn đề nghiên cứu và tên đề tài nghiên cứu Xác định lĩnh vực có trước tên đề tài – lĩnh vực ưa thích thì nghiên cứu nói chung mới có kết quả tốt; Vấn đề nghiên cứu là vấn đề chúng ta cần tìm cách giải quyết Xác định đề tài nghiên cứu là khâu quan trọng đối với sinh viên làm KL/báo cáo TN. Xác định được đúng đề tài nghiên cứu thì quá trình nghiên cứu được thuận lợi, tạo khả năng hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu. 56 Đề tài nghiên cứu Có thể do thầy hướng dẫn giao Có thể do sinh viên tự xác định . (SV nêu lên một số hướng NC với GV) Căn cứ để xác định đề tài Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn Xuất phát từ năng lực, sở trường của sinh viên 57 Nội dung đề tài có thể theo các hướng Mang tính nghiệp vụ như phương pháp hạch toán 1 loại chi phí, sản phẩm,.. Liên quan đến lĩnh vực quản lý vi mô của doanh nghiệp về mặt tài chính, kế toán, SX kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động SX kinh doanh Huy động và sử dụng vốn HQ kinh tế SX kinh doanh HQKT sử dụng vốn Tiêu thụ sản phẩm Marketing .... 58 Nội dung đề tài có thể theo các hướng Vấn đề kinh tế chung Xoá đói giảm nghèo Chuyển dịch cơ cấu kinh tế CNH-HĐH Phát triển các loại hình kinh tế (kinh tế HTX, kinh tế hộ, kinh tế trang trại, phát triển ngành nghề trong NT, phát triển DN vừa và nhỏ) Vấn đề cụ thể về sử dụng các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật), hoặc tình hình SX, tiêu thụ, HQKT của cây trồng, vật nuôi, ngành nghề Lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung của một ngành 59 Quy mô đề tài Nên ở cấp doanh nghiệp hoặc xã Nếu công tác trên địa bàn rộng có thể xác định đề tài trên phạm vi huyện Phạm vi hẹp thì nội dung càng đòi hỏi phải có chiều sâu; đề tài nghiên cứu trên phạm vi rộng thì nội dung tổng quát hơn. Tên đề tài xác định sao cho Phản ánh đúng nội dung cần nghiên cứu, có tính KH Ngắn gọn nhưng chính xác và dễ hiểu Cần có sự hấp dẫn 60 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu được xây dựng theo hai bước: (i) Đ ề cương sơ bộ và (ii) Đề cương chi tiết Đề cương sơ bộ: Là đề cương NC trong đó nêu lên toàn bộ nội dung cơ bản của đề tài nghiên cứu ( SV hiện nay - chủ yếu là dưới dạng đề mục?) Đề cương chi tiết : Sau khi hoàn thành đề cương sơ bộ sẽ tiếp tục tham khảo tài liệu và tìm hiểu kỹ địa bàn nghiên cứu để xây dựng đề cương chi tiết Đề cương chi tiết là chi tiết hoá đề cương sơ bộ 61 Đề cương sơ bộ Quan trọng nhất là ý tưởng nghiên cứu (hạn chế) Vấn đề nghiên cứu (hạn chế) Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Những giả thuyết cần chứng minh hay trắc nghiệm?? (hạn chế) Phương pháp nghiên cứu Các nội dung chính sẽ thực hiện (hạn chế mới dừng ở đề mục hay dự kiến cấu trúc của KL ) 62 Cấu trúc Đề cương sơ bộHiện nay Trang tiêu đề Phần 1: đầy đủ Các phần khác – ?? (hiện nay SV – chỉ ghi mục lục hay đề mục – đây là dự kiến cấu trúc của KL)) Kế hoạch thực tập Xác nhận của địa phương và GV hướng dẫn 63 Đề cương chi tiết Trang tiêu đề Phần 1: Đầy đủ Phần 2: Một số nội dung chính (gạch đầu dòng) Phần 3: Cần chi tiết Phần 4: Các nội dung chính - Lập các bảng (chỉ khung bảng) Kế hoạch thực tập 64 Thực hiện Thu thập thông tin, tài liệu (thứ cấp) Thu thập số liệu (thông tin) sơ cấp Xử lý số liệu (phân biệt công cụ và phương pháp) Phân tích Viết (bản thảo – sửa - bản chính) In ấn, đóng quyển Chuẩn bị báo cáo 65 Trình bày khóa luận (báo cáo) 66 Yêu cầu và Phương pháp Bảo vệ (báo cáo) khóa luận không được thay nội dung KL Trung thành với các nội dung viết trong KL Tính điểm Ngoài các nội dung cơ bản của khóa luận Xét tính mới Khả năng phản ứng, trình bày Phương pháp – nên tăng tính đối thoại Phải tự làm, tự trình bày là tốt nhất 67 Yêu cầu và Phương pháp Cố gắng chuyển sang sơ đồ, đồ thị, từ khóa; không nên viết quá nhiều từ, chữ quá nhỏ Không nên đọc nguyên văn những gì đã chiếu lên. Việc trình chiếu chỉ làm gợi ý, tóm tắt 68 Quy định trình bày KL trước HĐ Hình thức báo cáo: Dùng máy tính, máy chiếu, các phương tiện multimedia Thời gian quy định (chú ý phân phối thời gian, chuẩn bị sao cho cú thể trình bày trong 10 phút, 20 phút đều được) (Kiểm tra trình độ trực tiếp trong quá trình bảo vệ/báo cáo) (Chú ý phương án mất điện) 69 Cách trình bày Nên có nhiều sơ đồ, hình Ít chữ - tập trung vào từ khóa Chú ý màu của slices Slice show cũng cần chú ý (có thể quên) Một số ví dụ 70 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về chuỗi cung ứng, rau an toàn Mục tiêu chung Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm rau an toàn tại khu vực nghiên cứu, từ đó đưa ra những giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn hiệu quả hơn Tìm hiểu và phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm rau an toàn V ân Nội Đánh giá mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng 71 TỔNG QUAN TÀI LIỆU LÝ LUẬN - Rau an toàn Chuỗi cung ứng Đặc điểm của chuỗi cung ứng Những yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Tình hình chung về sản xuất và các điểm tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội Tình hình sản xuất, tiêu thụ RAT tại xã Vân Nội 72 CHUỖI CUNG ỨNG Sơ đồ 2.2: Chuỗi cung ứng Nguồn: Lee & Billington, 1995 73 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU AN TIÊM AN DÂN VỌNG LỖ THỤY CHÍNH THỤY DUYÊN THỤY PHÚC THỤY NINH THỤY HƯNG THỤY SƠN THỤY PHONG N S E W Diện tích: 434,80 ha 74 QUAN HỆ TRONG GIAO DỊCH GIỮA CÁC TÁC NHÂN T ỷ lệ giữa các đối tượng trao đổi thông tin của các thành viên trong chuỗi cung ứng (Nguồn: số liệu điều tra) 75 + Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân TN HỘ NÔNG DÂN Quy mô vốn Thị trường Lao động và nhân khẩu Yếu tố khoa học kĩ thuật Quy mô, chất lượng đất đai Trình độ tổ chức, QL Điều kiện tự nhiên Chính sách của Nhà nước Phong tục tập quán Các yếu tố ảnh hưởng đến các khoản thu khác 76 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Diễn giải ĐVT Chung QM lớn QM vừa QM nhỏ Tăng trọng bình quân 1 con (TTBQ) kg/tháng 15,42 15,81 16,32 15,04 Trong đó + Số hộ đạt TTBQ < 14 kg/tháng % 26,42 0 16,67 34,29 + Số hộ đạt TTBQ 14 - 16 kg/tháng % 30,19 66,67 33,33 22,86 + Số hộ đạt TTBQ 16 - 18 kg/tháng % 30,19 16,67 33,33 31,43 + Số hộ đạt TTBQ > 18 kg/tháng % 13,20 16,67 16,67 11,42 Năng suất chăn nuôi và các yếu tố ảnh hưởng đến NSCN 77 Bảng 3.2 Tình hình lao động của huyện Yên Mỹ, 2006 - 2008 Nguồn: Phòng Thống kê Huyện Yên Mỹ - CHỮ QUÁ NHỎ Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 07/06 08/07 BQ I- Tổng số nhân khẩu Khẩu 130.264 100,00 132.693 100,00 134.285 100,00 101,86 101,19 101,53 1- Khẩu nông nghiệp " 109.189 83,80 104.031 78,40 96.819 72,10 95,27 93,06 94,16 2- Khẩu phi nông nghiệp " 21.075 16,20 28.662 21,60 37.466 27,90 136,00 130,71 133,32 II- Tổng số hộ Hộ 31.617 100,00 31.974 100,00 32.049 100,00 101,12 102,23 100,68 1- Hộ nông nghiệp " 25.452 80,50 24.045 75,20 22.627 70,60 94,47 94,10 94,28 2- Hộ phi nông nghiệp " 6.165 19,50 7.929 24,80 9.422 29,40 128,61 118,82 123,62 III- Tổng số lao động LĐ 68.293 100,00 70.663 100,00 73.072 100,00 103,47 103,40 103,43 1- Lao động nông nghiệp " 55.485 81,20 55.329 78,30 52.319 71,60 99,71 94,55 97,11 2- Lao động phi nông nghiệp " 12.808 18,80 15.334 21,70 20.753 28,40 119,72 135,34 127,29 IV- Các chỉ tiêu bình quân 1- Bình quân khẩu/hộ Khẩu 4,12 4,15 4,19 100,72 100,9 100,84 2- Bình quân lao động/hộ LĐ 2,16 2,21 2,28 102,31 103,16 102,74 3- Bình quân khẩu NN/hộ NN Khẩu 4,28 4,32 4,28 100,93 99,07 100,00 4- Bình quân LĐ NN/hộ NN LĐ 2,18 2,30 2,31 105,50 100,43 102,93 78 Khó khăn khi làm khóa luận/chuyên đề Những khó khăn chung Tên đề tài nghiên cứu có thể bị áp đặt Nghiên cứu phải hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định Kinh phí không có 79 Khó khăn Những khó khăn chung Kết quả nghiên cứu phải được trình bày theo một cách nhất định Nguời hướng dẫn khóa luận có thể không quan tâm nhiều đến đề tài nghiên cứu hoặc kiến thức về đề tài nghiên cứu bị hạn chế. 80 Những khó khăn ngẫu nhiên Khó khăn của cá nhân sinh viên Ốm đau Không còn hoặc giảm động cơ nghiên cứu Mâu thuẫn giữa nghiên cứu với các vấn đề khác (tìm kiếm việc làm) 81 Những khó khăn ngẫu nhiên Những vấn đề của nghiên cứu Các yếu tố không thể kiểm soát Không thể kết luận (virus máy tính, hỏng ổ cứng, mất số liệu,...); Mất thiết bị, công cụ thí nghiệm; Nghiên cứu này đã được người khác triển khai Chậm trễ Những người quyết định cho việc nghiên cứu có thể triển khai đi vắng hoặc nghỉ 82 Những khó khăn ngẫu nhiên Vấn đề xuất hiện liên quan đến người hướng dẫn Thời gian của người hướng dẫn: đi công tác, bận công việc Người hướng dẫn có thể có hạn chế trong một số kỹ năng: Mô hình toán, kiểm định thống kê, kỹ năng tính toán (máy tính) 83 Những vấn đề liên quan đến hỗ trợ Vấn đề này thường liên quan đến người hướng dẫn hoặc là NC. Trong nghiên cứu có thể cần: không gian làm việc, chỗ ở, phòng thí nghiệm, điện thoại, thư viện, máy tính, v.v. Nếu như những mục này không đầy đủ hoặc không còn như dự toán ban đầu sẽ gây khó khăn cho NC Do hỗ trợ tài chính (bị thay đổi) 84 Câu hỏi?? Ý kiến?
File đính kèm:
- bai_giang_nghien_cuu_khoa_hoc_chuong_5_phuong_phap_trinh_bay.ppt