Bài giảng Nấm động thực vật

khả năng vận động

Hầu hết động vật đều có khả năng vận động, di chuyển vì có cơ và dây thần kinh

Nấm và thực vật hầu như không có khả năng di chuyển

Tuy nhiên một số nấm đơn bào có khả năng di chuyển nhờ lông roi(tiên mao)

CẤU TẠO

Nấm động vật thực vật đều thuộc chung một lãnh giới là sinh vật có nhân thực (eukaryotes) chúng có cấu tạo tế bào:

Nhân tế bào(nucleus) và hạnh nhân(nucleolus)

Thể ribo hay riboxôm(ribosome)

Ty thể(mitochondrion)

Mạng lưới nội chất(endoplasmic reticulum)

Thể golgi(golgibody)

Bào nang hay không bào(vesicles)

Thể biên(lonasoma)

Vi quản(microtubules)

Thể kitin(chitosome)

 

ppt 11 trang kimcuc 9440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nấm động thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nấm động thực vật

Bài giảng Nấm động thực vật
khả năng vận động 
Hầu hết động vật đều có khả năng vận động , di chuyển vì có cơ và dây thần kinh 
Nấm và thực vật hầu như không có khả năng di chuyển 
Tuy nhiên một số nấm đơn bào có khả năng di chuyển nhờ lông roi(tiên mao ) 
Nấm động vật thực vật đều thuộc chung một lãnh giới là sinh vật có nhân thực (eukaryotes) chúng có cấu tạo tế bào : 
Nhân tế bào(nucleus ) và hạnh nhân(nucleolus ) 
Thể ribo hay riboxôm(ribosome ) 
Ty thể(mitochondrion ) 
Mạng lưới nội chất(endoplasmic reticulum) 
Thể golgi(golgibody ) 
Bào nang hay không bào(vesicles ) 
Thể biên(lonasoma ) 
Vi quản(microtubules ) 
Thể kitin(chitosome ) 
 CẤU TẠO 
Nấm 
Thành tế bào : cấu tạo bởi nhiều lớp 
Vd:các nấm ăn thuộc ngành phụ nấm túi(ascomycotia)và ngành phụ nấm đảm(basidiomycotin ) đều có thành tế bào cấu tạo chủ yếu bởi kitin-glucan 
Thực vật 
Cấu tạo chủ yếu bởi celluiose 
Động vật 
Một lớp màng mỏng 
So sánh tế bào nấm , động vật , thực vật 
Không có 
Có lục lạp,có sắc tố quang hợp 
Đều có nhân,tế bào chất,màng tế bào 
Có vách tế bào 
Có dịch tế bào được tách ra rõ ràng 
Không có 
Đều có nhân,tế bào chất,màng tế bào 
Không có 
Dịch bào lại không rõ ràng 
So sánh tế bào nấm , động vật , thực vật 
Điểm khác của tế bào nấm so với tế bào động vật và thực vật 
V ớ i thực vật : Có vách bao bọc ( găp ở nấm thật eumycotina ) 
Với động vật : Chất kitin trong màng tế bào(tương tự như chất tạo vỏ cứng ở các loài côn trùng ) 
Sản phẩm dữ trữ đường ở dạng glycogen(tinh bột động vật ) 
Trực tiếp trao đổi đạm , hydro,cấu trúc ban đầu của chất màu tế bào(xytocrom ) và sự vận chuyển arn giống ở động vật 
Tế bào là khối sinh chất không có vách bao bọc di chuyển và nuốt thức ăn như động vật(amib)gặp ở nấm nầy ( exomycotina ) 
Một số đặc điểm sống 
A.Thực vật : 
Có đời sống tự dưỡng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ có chất diệp lục trong tế bào 
Thông qua quá trình quang hợp(autotrophic ) 
Có sự phân hóa thành rễ,thân,lá 
Có một chu trình phát triển chung 
B.Động vật : 
Dinh dưỡng bằng cách bắt lấy thức ăn,hấp thu dinh dưỡng vào bên trong cơ thể(dị dưỡng-heterotropphic ) 
Đại đa số có đòi sống tự do,một số sống ký sinh 
Có phương thức vận chuyển tích cực nhờ có cơ quan vẩn chuyển riêng 
Một số đặc điểm sống 
C.Nấm : 
Nấm lại có đời sống khác hẳn so vói động vật và thực vật 
Nấm chủ yếu có đời sống dị dưỡng lấy thức ăn từ các nguồn hữu cơ(động vật hay thực vật ) 
Nấm lấy thức ăn bằng cách hấp thu các chất qua màng tế bào chứ không phải nuốt thức ăn hay đớp thức ăn như động vật 
Tuy nhiên nấm lại có sựsinh trưởng vô hạn như thực vật 
Ví dụ:niêm khuẩn thay đổi hình dạng tế bào dể nuốt thức ăn(tương tự động vật ) 
Lấy dinh dương qua màng hệ sợi giống với rễ cây thực vật 
Một số đặc điểm sống 
Nấm , động vật và thực vật có 3 hình thức sinh sản : 
Sinh dưỡng 
Vô tính 
Hữu tính 
ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN 
Với thực vật : Có kiểu sinh sản bằng bào tử(gặp ở nấm nấn nhầy-exomycotina ) 
Với động vật : Một số loài còn sinh sản theo lối tạo những giao tử có roi di động(động bào tử)nhưng hợp tử lại phát triển theo một kiểu chung của nấm . 
Đặc điểm giống nhau về sinh sản của nấm : 
Một số đặc điểm sinh sản đặc trưng của nấm : 
Nấm có khả năng phát triển rất nhanh và phân bố rộng : 
Từ một bào tử nấm aspergillus nảy chồi và phát triển trên môi trường sau 4 ngày có thể sinh 50 triệu bào tử và sau 6 ngày số bào tử đã tăng lên gấp 5 lần 
Ví dụ : Một tai nấm rơm trưởng thành có thể phòng thích hàng tỉ báo tử 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nam_dong_thuc_vat.ppt