Bài giảng môn Tài chính quốc tế

Đặc trưng của KTTT và tài chính quốc tế

 Sự phát triển của thương mại trên cơ sở chuyên môn

hóa và phân công lao động,

 Tăng trưởng TMQT và chu chuyển vốn quốc tế phản

ánh độ mở của nền kinh tế

 Các quan hệ tài chính quốc tế nảy sinh là hệ quả tất

yếu của các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa và

chịu sự chi phối của các quan hệ này.

Khái niệm

 TCQT là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc

tế. Đó là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình

phân phối các luồng tài chính giữa các chủ thể của quốc

gia này với chủ thể của quốc gia khác thông qua quá

trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của chủ thể để

đáp ứng nhu cầu và mục đích khác nhau của họ

 Hoặc Tài chính quốc tế là quá trình thể hiện sự di chuyển

nguồn vốn giữa các quốc gia hoặc giữa các quốc gia với

các tổ chức tài chính quốc tế gắn liền các quan hệ về

kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, ngoại giao của

các quốc gia

pdf 259 trang kimcuc 19121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tài chính quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Tài chính quốc tế

Bài giảng môn Tài chính quốc tế
DHTM_TMU
Kết cấu môn học:
• Chương 1: Tổng quan về Tài chính
quốc tế
• Chương 2: Thị trường ngoại hối
(Forex)
• Chương 3: Thanh toán quốc tế
• Chương 4: Đầu tư quốc tế
• Chương 5: Tín dụng quốc tế
• Chương 6: Viện trợ phát triển chính
thức
• Chương 7: Thị trường tài chính quốc
tế
• Chương 8: Thuế quan và liên minh 
thuế quan
• Chương 9: Cán cân thanh toán quốc tế
Môn học
bao gồm
9 
chương:
DHTM_TMU
Tài liệu tham khảo:
 Giáo trình Tài chính quốc tế, trường Đại học Thương mại 
năm 2010.
 Giáo trình Tài chính quốc tế – Học viện Tài chính, NXB 
Tài chính 2002
 Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê 2007
 Trang web: 
 Tạp chí Tài chính Việt Nam
DHTM_TMU
Chương I: Tổng quan về Tài chính quốc tế
 1.1 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
hiện đại và tài chính quốc tế
 1.1.1 Đặc trưng của KTTT và tài chính quốc tế
 Sự phát triển của thương mại trên cơ sở chuyên môn
hóa và phân công lao động,
 Tăng trưởng TMQT và chu chuyển vốn quốc tế phản
ánh độ mở của nền kinh tế
 Các quan hệ tài chính quốc tế nảy sinh là hệ quả tất
yếu của các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa và
chịu sự chi phối của các quan hệ này.
DHTM_TMU
1.1.2 Tài chính quốc tế
và phạm vi nghiên cứu
• Tài chính quốc gia
• Tài chính quốc tế
Phạm vi 
toàn cầu
• Hoạt động tài chính đối
nội
• Hoạt động tài chính
quốc tế
Phạm vi 
quốc gia
DHTM_TMU
1.2 Khái niệm,đặc điểm và vai trò của
TCQT
 1.2.1 Khái niệm
 TCQT là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc
tế. Đó là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
phân phối các luồng tài chính giữa các chủ thể của quốc
gia này với chủ thể của quốc gia khác thông qua quá
trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của chủ thể để
đáp ứng nhu cầu và mục đích khác nhau của họ
 Hoặc Tài chính quốc tế là quá trình thể hiện sự di chuyển
nguồn vốn giữa các quốc gia hoặc giữa các quốc gia với
các tổ chức tài chính quốc tế gắn liền các quan hệ về
kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, ngoại giao  của
các quốc gia
DHTM_TMU
1.2.2 Đặc điểm của tài chính quốc tế
 TCQT có phạm vi rộng, vượt khỏi khuôn khổ một quốc gia
và chịu sự chi phối của chính sách, luật lệ và môi trường
quốc gia và quốc tế
 Các giao dịch TCQT được thực hiện thông qua nhiều loại
tiền tệ khác nhau, chịu sự tác động bởi sự thay đổi tỷ giá
 Tài chính quốc tế hoạt động trong một môi trường không
hoàn hảo
 Khung cảnh môi trường rộng lớn mở ra cơ hội và xu
hướng phát triển mới
DHTM_TMU
1.2.3 Vai trò của tài chính quốc tế
Khai thác nguồn lực nước ngoài để phát triển kinh tế xã hội
Thúc đẩy nền kinh tế quốc gia hòa nhập nền kinh tế quốc tế
Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính
DHTM_TMU
1.3 Các chủ thể tham gia
và các giao dịch TCQT
Nhà nước
Các định chế tài
chính quốc tế
Tổ chức tài chính
tín dụng QG
Các chủ thể khác
DHTM_TMU
DHTM_TMU
1.3.1 Các chủ thể tham gia TCQT (tiếp)
 Tổ chức tài chính quốc tế toàn cầu: IMF, WB, ngân
hàng thanh toán BIS 
 Tổ chức tài chính quốc tế khu vực: Ngân hàng phát
triển Châu Á, Ngân hàng đầu tư Châu Âu 
- Các định chế tài chính quốc tế
DHTM_TMU
1.3.1 Các chủ thể tham gia TCQT (tiếp)
 Tín dụng quốc tế:
 Đầu tư quốc tế:
 Cung cấp dịch vụ tài chính quốc tế:
- Các tổ chức tài chính tín dụng quốc gia: 
NHTM, Cty Tài chính, Cty CK, Cty Bảo hiểm 
DHTM_TMU
1.3.2 Các giao dịch TCQT
 Giao dịch quốc tế không đối tác
 Giao dịch tài chính hai đối tác
 Giao dịch tài chính giữa nhiều đối tác
Phân loại theo chủ thể tham gia giao dịch:DHTM_TMU
1.3.2 Các giao dịch TCQT (tiếp)
 Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối
 Đầu tư quốc tế
 Tín dụng quốc tế
 Chuyển giao quốc tế một chiều
Phân loại theo cách thức di chuyển tài chính:DHTM_TMU
1.3.2.1Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối
 Là hoạt động phổ biến để hoàn tất quan hệ kinh tế
quốc tế hoặc thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch
giữa các QG
 Đặc điểm:
 Chịu sự điều chỉnh của các tập quán quốc tế (UCP,
Incoterms )
 Chịu sự ảnh hưởng tỷ giá và dự trữ ngoại tệ của quốc gia
 Chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng thương mại
DHTM_TMU
1.3.2.2 Đầu tư quốc tế
 Khái niệm: Là sử dụng tài chính của một nước ở nước
ngoài vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)
DHTM_TMU
1.3.2.3 Tín dụng quốc tế
 Khái niệm: Là các quan hệ đi vay và cho vay giữa các
chủ thể của QG này với chủ thể của QG khác hoặc với
tổ chức tín dụng quốc tế
 Tại VN, tín dụng quốc tế:
 Tín dụng nhà nước
 Tín dụng ngân hàng
 Tín dụng hỗn hợp
DHTM_TMU
1.3.2.4 Chuyển giao quốc tế một chiều
 Khái niệm: là các nguồn tài chính chỉ có một chiều
chuyển giao tài chính mà không cần có 2 luồng như
các hoạt động tài chính quốc tế khác. Gồm viện trợ
không hoàn lại, kiều hối ...
 Các khoản ODA viện trợ 100%
 Viện trợ quân sự
 Cứu trợ nhân đạo
 Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế
 Viện trợ trong lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế
 Viện trợ đối với hoạt động phát triển sản xuất, chuyển
giao công nghệ
 Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
DHTM_TMU
1.4 Các định chế tài chính quốc tế
Tổ hợp ngân hàng thế giới WB
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF
Ngân hàng thanh toán quốc tế BIS
Ngân hàng phát triển các khu vực
• -
DHTM_TMU
Là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc
đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng
cách nâng cao NSLD ở các nước này
 Mục tiêu hoạt động:
 Thúc đẩy phát triển kinh tế và cải tổ cơ cấu kinh tế nhằm 
phát triển bền vững các nước đang phát triển
 Tài trợ cho các nước đang phát triển qua các dự án dài 
hạn và các chương trình phát triển
 Trợ giúp tài chính cho các nước nghèo đang phát triển
 Hỗ trợ cho giới doanh nghiệp tư nhân tại các nước đang 
phát triển
 Tạo điều kiện thúc đẩy nguồn vốn đầu tư quốc tế
DHTM_TMU
Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD)
 Bộ máy quản trị điều hành IBRD
 Hội đồng thống đốc: thành viên là bộ trưởng tài chính hoặc thống đốc
ngân hàng
 Hội giám đốc điều hành: gồm 24 ủy viên thường xuyên
 Nguồn vốn của IBRD
 Vốn điều lệ: vốn góp các nước. Nộp ngayy 10% bằng ngoại tệ mạnh và
phần còn lại dùng đảm bảo cho việc phát hành trái phiếu trên thị trường
 Vốn vay: thông qua phát hành trái phiếu
 Vốn dự trữ: lợi nhuận còn lại của ngân hàng
 Các hình thức tài trợ: Chỉ cho vay sản xuất, hỗ trợ đầu từ vào
cơ sở hạ tầng, thời hạn vay 15-20 năm, ân hạn 3-7 năm, giải
ngân 1-9 năm, lãi suất thị trường và có thu thêm phí
DHTM_TMU
Công ty tài chính quốc tế (IFC)
Được thành lập 1956 nhằm tài trợ cho khu vực
kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển
Nguồn vốn của IFC
 Vốn góp các thành viên: tương ứng như góp vào IBRD và
cũng chia làm 2 phần
 Vốn vay: vay từ IBRD 20% và phát hành trái phiếu 80%
 Vốn tích lũy từ hoạt động
 Các loại tài trợ IFC
 Tài trợ dự án tư nhân của các nước đang phát triển, lãi suất
thị trường và chủ yếu cho vay dài hạn với điều kiện nới lỏng
hơn so với IBRD
DHTM_TMU
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
 Thành lập năm 1960 với mục đích cho những
nước nghèo nhất vay dài hạn
Nguồn vốn của IDA
 Vốn góp các thành viên: tương ứng như góp vào IBRD,các
nước nhóm 1 nộp toàn bộ bằng vàng và ngoại tệ mạnh tự do 
chuyển đổi. Các nước nhóm 2 góp theo tỷ lệ giống IBRD
 Các loại tài trợ IDA
 Tài trợ cho các nước nghèo nhất có thu nhập bq đầu người
dưới 740 USD/năm với các khoản vay dài hạn và điều chỉnh
 Người vay là chính phủ và sau đó sẽ cho các DN và tư nhân
vay lại với thời hạn vay của IDA là 20-40 năm, ân hạn 10 
năm và không tính lãi
DHTM_TMU
Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
 Trung tâm quốc tế giải quyết mâu thuẫn đầu tư
(ICSID): phân xử mâu thuẫn giữa nhà đầu tư
nước ngoài với nước nhận đầu tư và hoạt động
không vì lợi nhuận
Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA): 
đảm bảo các khoản đầu tư vào các nước đang
phát triển trước những rủi ro phi thương mại
DHTM_TMU
Chương II: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1
• Tổng quan về thị trường ngoại hối
2
• Tỷ giá và cách xác định tỷ giá
3
• Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
DHTM_TMU
2.1 Tổng quan về thị trường ngoại hối
 2.1.1 Khái niệm, chức năng và đặc điểm
Ngoại hối là phương tiện tiền tệ được sử dụng trong 
thanh toán quốc tế
DHTM_TMU
27
Ngaân 
haøng 
giao 
dòch
99%
Interbank
85%
Non-Interbank
15%
Bank -KH
14%
KH-KH
1%
FOREX
Khái niệm thị trường ngoại hối
“là một bộ phận của thị trường tài chính, nơi diễn ra các 
hoạt động mua bán các đồng tiền”
DHTM_TMU
Chức năng của thị trường ngoại hối
 Cung cấp ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán các giao
dịch thương mại quốc tế
 Luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế 
giữa các quốc gia
 Là nơi kinh doanh cung cấp các công cụ phòng ngừa
rủi ro hối đoái
 Là nơi để thể hiện sức mua đối ngoại của đồng tiền
quốc gia, nơi ngân hàng trung ương can thiệp điều
chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho nền kinh tế
DHTM_TMU
Đặc điểm của thị trường ngoại hối
 Hàng hóa là các đồng tiền, hàng hóa đặc biệt
 Có tính toàn cầu khép kín,
 Không cần một trung tâm tài chính hoặc một trung tâm
giao dịch mà quan trọng nhất là thị trường liên ngân
hàng
 Các giao dịch trên thị trường có tính tập trung và tính
xu hướng
 Độ thanh khoản của hàng hóa rất cao
 Nhạy cảm với các điều kiện kinh tế, chính trị
DHTM_TMU
2.1.2 Thành viên tham gia Forex
30
Khách hàng mua 
lẻ
Thành viên của 
FOREX
Ngân hàng 
trung ương
Ngân hàng 
thương mại
Những nhà 
môi giới
DHTM_TMU
Mối quan hệ giữa các thành viên trong FOREX
31
KH mua bán lẻ NHTM
Môi giới
NHTW
KH mua bán lẻNHTM
DHTM_TMU
32
Tính chất nghiệp vụ
-Thị trường giao ngay
-Thị trường kỳ hạn
-Thị trường hoán đổi
-Thị trường tương lai
-Thị trường quyền chọn
FOREX
Tính chất 
kinh doanh
-Thị trường 
bán buôn
-Thị trường 
bán lẻ
Tình trạng 
pháp lý
-Thị trường
chính thức
-Thị trường
phi chính thức
Phương thức 
giao dịch
-giao dịch 
trực tiếp
-Giao dịch 
qua môi giới
Nơi thực hiện 
giao dịch
-Giao dịch tập 
trung
-Giao dịch phi tập 
trung (OTC)
Quy mô hoạt 
động
-Thị trường 
trong nước
-Thị trường 
quốc tế
 Phân loại FOREX
DHTM_TMU
2.2 Tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá
 Định nghĩa tỷ giá
 “Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền này được biểu thị
thông qua một số đơn vị của đồng tiền khác.”
 Ví dụ
 1USD = 21.200 VND
 1EUR = 1,7 USD
33
DHTM_TMU
Các yếu tố tác động đến tỷ giá
 Sức mua của đồng tiền: sử dụng thuyết sức mua ngang
giá
 Tác động của cung cầu ngoại hối
 Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế
 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
 Những dự đoán thị trường
DHTM_TMU
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Phân loại tỷ giá
 Tỷ giá mua vào
 Tỷ giá bán ra
 Tỷ giá giao ngay
 Tỷ giá kỳ hạn
 Tỷ giá mở cửa
 Tỷ giá đóng cửa
 Tỷ giá chuyển khoản
 Tỷ giá tiền mặt
 Tỷ giá điện hối
 Tỷ giá thư hối
Căn cứ vào Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hốiDHTM_TMU
Phân loại tỷ giá ( tiếp)
 Tỷ giá chính thức
 Tỷ giá chợ đen
 Tỷ giá cố định
 Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
 Tỷ giá thả nổi có điều tiết
Căn cứ vào Cơ chế điều hành chính sách tỷ giá
DHTM_TMU
2.2.2 Các chế độ tỷ giá và chính
sách điều hành tỷ giá
 Chế độ kim bản vị (trước năm 1875)
 Chế độ bản vị vàng cổ điển (1875 - 1914)
 Chế độ tỷ giá cố định của hệ thống Bretton Wood
(1945 -1972)
 Chế độ tỷ giá linh hoạt (1973 - nay)
Các chế độ tỷ giá
DHTM_TMU
Chính sách điều hành tỷ giá
 Là cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can
thiệp nhằm đạt được mức tỷ giá nhất định để tỷ giá tác
động tích cực đến các hoạt động kinh tế xã hội của
quốc gia
 Nội dung:
 Phá giá đồng nội tệ
 Nâng giá đồng nội tệ
 Duy trì tỷ giá ở một mức độ nhất định
 Không can thiệp để tỷ giá biến động theo cung cầu thị
trường
DHTM_TMU
Phá giá đồng nội tệ
2/12/09 phá giá
VND từ 1 USD 
= 17.000 lên 1 
USD = 17.941 
(5,5%)
Ngày 10/02/10 
giảm giá nội tệ
từ 1 USD = 
17.941 lên 1 
USD = 18.544 
(3,3%)
17/08/10 tiếp
tục phá giá
thêm 2% 
tương ứng lên
mức 1 USD = 
18.932 VND
DHTM_TMU
Chính sách điều hành tỷ giá (tiếp)
 Công cụ trực tiếp:
 Mua bán ngoại hối: chính phủ tăng cung hoặc tăng cầu
để tác động vào tỷ giá
 Kết hối ngoại tệ: yêu cầu chủ thể có nguồn thu từ ngoại
tệ bắt buộc phải bán cho tổ chức được phép kinh doanh
ngoại hối theo một tỷ lệ nhất định
 Biện pháp hành chính: hạn chế đối tượng, khối lượng
mua bán ngoại tệ 
DHTM_TMU
Chính sách điều hành tỷ giá (tiếp)
 Công cụ gián tiếp:
 Lãi suất tái chiết khấu: tăng lãi suất tái chiết khấu làm
tăng lãi suất thị trường, làm thu hút ngoại tệ do vậy nội
tệ sẽ tăng giá
 Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ với
NHTM
 Thuế quan
 Hạn ngạch
DHTM_TMU
2.2.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá
 Phương pháp yết giá
 Yết giá trực tiếp: yết giá ngoại tệ giống như yết giá
hang hóa
 Ví dụ:
 - 1kg gạo = 15.000 đ
P(G/VND) = 10.000
 - 1 USD = 21.000 VND
 E(VND/USD)= 21.000
  Ngoại tệ là đồng yết giá
 Nội tệ là đồng định giá
44
DHTM_TMU
2.2.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá (tiếp)
 Phương pháp yết giá
 Yết giá gián tiếp
 - Đồng nội tệ đóng vai trò là đồng yết giá
 - Đồng ngoại tệ đóng vai trò là đồng định giá
 1 VND = 0,0001 kg gạo
 E(USD/VND)=0,00009
 Lưu ý:
 1. Đối với Mỹ, USD là đồng tiền đóng vai trò yết giá với
hầu hết các đồng tiền trừ BGP, AUD, NZD, EUR
45
DHTM_TMU
Cách biểu thị tỷ giá
 Đối với tỷ giá giao ngay
Đồng tiền I/Đồng tiền II = X – Y
Đồng tiền I là đồng tiền yết giá, số đơn vị cố định là 1
Đồng tiền II là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi
X, Y là tỷ giá mua vào bán ra của đơn vị KD ngoại hối
USD/VND = 20.105 – 20.305
GBP/USD = 1,9258 – 60
USD/CHF = 1,5595 - 15
DHTM_TMU
Đối với tỷ giá giao ngay (tiếp)
 Theo thông lệ quốc tế, yết giá theo quy định:
 Tỷ giá được yết 4 chữ số thập phân, hai số đầu là phần
số, hai số sau là phần điểm
VD: GBP/USD = 1,8648 một – tám sáu số - bốn tám điểm
Số thập phân cuối cùng trong tỷ giá được gọi là điểm tỷ
giá
 Với tỷ giá nghịch đảo, chữ số thập phân sau dấu phẩy
bằng chữ số trước dấu phẩy cộng thêm 3
VD: ban đầu USD/HKD = 1,7505
=> Nghịch đảo: HKD/USD = 0,5713 (Số chữ số sau dấu
phẩy = 1 + 3 = 4)
DHTM_TMU
Đối với tỷ giá kỳ hạn
 Trên thị trường bán buôn, tỷ giá được niêm yết theo
kiểu swap
Gọi Rf là tỷ giá kỳ hạn
Rs là tỷ giá giao ngay
P là điểm, ta có: Rf = Rs ± P
DHTM_TMU
Ví dụ
 Ngân hàng mua USD kỳ hạn 60 ngày với giá = .
 Ngân hàng bán USD kỳ hạn 60 ngày với giá = .
 Ngân hàng mua USD kỳ hạn 90 ngày với giá = .
 Ngân hàng bán USD kỳ hạn 90 ngày với giá = .
Tỷ giá USD/CHF Mua vào Bán ra
1. Giao ngay 1,5675 1,5690
2. Kỳ hạn 30 ngày 1,5680 95
3. Kỳ hạn 60 ngày 30 42
4. Kỳ hạn 90 ngày 55 18
DHTM_TMU
2.2.4 Tỷ giá chéo và xác định tỷ giá chéo
 Tỷ giá chéo là tỷ giá được xác định trên cơ sở đồng
tiền trung gian.
Có 3 trường hợp:
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền định giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền yết giá
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền ở vị trí khác nhau
DHTM_TMU
2.2.4 Tỷ giá chéo và xác định tỷ giá chéo
 Tỷ giá chéo là tỷ giá được xác định trên cơ sở đồng
tiền trung gian.
Thực tế, các đồng tiền đều được yết giá với USD nên
những cặp tỷ giá không có USD được gọi là tỷ giá
chéo
Có 3 trường hợp:
- Xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền định giá
- Xác định tỷ giá giữa h ...  vào cân đối NSNN
 Đối với các khoản vay cho các dự án cụ thể:
- Dự án xã hội không có khả năng thu hồi để trả nợ
- Dự án có số thu đủ để trả nợ hàng năm
 Trả lãi vốn vay hàng năm
DHTM_TMU
6.3.3 Quản lý, sử dụng và trả nợ ODA
 Tổ chức thực hiện trả nợ ODA
 Thành lập quỹ trả nợ quốc gia để tập hợp các khoản nợ
chính phủ nhằm trả nợ đúng hạn
 Bố trí đều đặn các khoản trả nợ trong NSNN hàng năm cho
những khoản vay không có khả năng thu hồi vốn
 Khống chế mức vay hàng năm không vượt quá một tỷ lệ %
nhất định trên GDP. Tỷ lệ này cao hay thấp tùy theo nhu
cầu, khả năng hấp thụ vốn và thanh toán nợ của mỗi quốc
gia
DHTM_TMU
6.3.3 Quản lý, sử dụng và trả nợ ODA
 Các biện pháp áp dụng khi không trả được nợ
 Hoãn nợ, khoanh nợ
 Vay nợ mới, trả nợ cũ
 Mua lại nợ
 Xóa nợ
 Chuyển nợ thành vốn cổ phần
 Tuyên bố vỡ nợ
DHTM_TMU
Chương 8: THUẾ QUAN VÀ LIÊN MINH THUẾ QUAN
Thuế quan
Liên minh thuế 
quan
Những định về thuế 
quan trong các tổ 
chức kinh tế khu 
vực và quốc tế
DHTM_TMU
8.1 Thuế quan
Khái niệm, đặc điểm của thuế 
quan
Các dạng thuế quan
Vai trò của thuế quan
Những nội dung cơ bản của thuế 
quan hiện hành ở VN
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
 Khái niệm: Thuế quan là thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ
tại các cửa khẩu biên giới khi hàng hóa và dịch vụ di
chuyển vào hoặc ra khỏi một quốc gia
 Thuế xuất khẩu
 Thuế nhập khẩu
 Thuế quá cảnh
 Các khoản thu ngoài thuế mà nguời ta thường gọi là
“những dạng thuế quan trá hình”
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
 Biểu thuế quan: là một bảng tổng hợp quy định có hệ
thống các mức thuế đánh vào các loại hàng hóa chịu
thuế khi XK, NK
 Phương pháp xây dựng biểu thuế quan:
 Tự định
 Thương lượng giữa các quốc gia
 Các loại biểu thuế quan
 Biểu thuế quan đơn:
 Biểu thuế quan kép:
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
 Đặc điểm của thuế quan:
 Thuế quan chỉ đánh vào hàng hóa, dịch vụ xuất khập khẩu
qua các cửa khẩu và biên giới quốc gia
 Thuế quan là công cụ bảo vệ những lợi thế và hạn chế
những bất lợi trong cạnh tranh thương mại của quốc gia
DHTM_TMU
8.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế quan
 Xu thế ngày nay:
 Thuế XK và NK đều đánh vào tiêu dùng
 Đánh thuế NK vào mặt hàng nhập khẩu sẽ tạo ra mặt bằng
cạnh tranh tương đối bình đẳng
DHTM_TMU
8.1.2 Các dạng thuế quan
• Thuế NK
• Thuế XK
• Thuế quá cảnh
Theo đối 
tượng đánh 
thuế
• Thuế quan theo đơn giá hàng(theo 
giá trị, tỷ lệ)
• Thuế quan trọng lượng (đơn vị hàng 
hóa)
• Thuế quan hỗn hợp
Theo 
phương thức 
tính thuế
DHTM_TMU
8.1.2 Các dạng thuế quan
Theo mục đích đánh thuế
Thuế 
quan tài 
chính
Thuế 
quan 
bảo hộ:
Thuế 
quan 
trong 
đàm 
phán
Thuế 
quan 
trừng 
phạt:
DHTM_TMU
8.1.2 Các dạng thuế quan
Mức 
thuế 
tối đa
Mức 
thuế 
tối 
thiểu:
Mức 
thuế 
ưu 
đãi:
Theo mức thuếDHTM_TMU
8.1.3 Vai trò của thuế quan
 Các tác động tích cực:
 Là một công cụ bảo hộ hữu hiệu nền SX trong nước
 Là một công cụ động viên nguồn thu cho ngân sách quốc 
gia các nước đang phát triển 
 Các tác động tiêu cực:
 làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế 
giới
 Thuế quan cao: ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của 
hàng hóa
DHTM_TMU
8.1.4 Những nội dung cơ bản của thuế quan hiện hành 
ở Việt Nam
 Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế
 Đối tượng nộp thuế
 Căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế và đồng tiền nộp 
thuế
DHTM_TMU
8.1.4 Những nội dung cơ bản của thuế quan 
hiện hành ở Việt Nam
 Miễn thuế
 Giảm thuế
 Quy trình thu nộp thuế
 Bước 1: Khai thuế hải quan
 Bước 2: Tiếp nhận đăng ký tờ khai
DHTM_TMU
Quy trình nộp thuế (tiếp)
 Bước 3: Hải quan ra thông báo thuế, kiểm hóa và giám sát
việc giải phóng hàng hóa
 Bước 4: Kiểm tra xử lý
DHTM_TMU
8.2 Liên minh thuế quan
Khái niệm và vai trò 
của liên minh thuế quan
Hiệp định tránh đánh 
trùng thuế
DHTM_TMU
8.2.1.1 Khái niệm liên minh thuế quan
 Liên minh thuế quan là một trong những hình thức dàn
xếp ngoại thương, trong đó:
(1) Hai hay nhiều nước cùng thỏa thuận với nhau miễn, giảm
thuế quan cho hàng hóa được sản xuất tại mỗi nước khi
nhập vào thị trường của nhau, bãi bỏ các loại hạn ngạch
(2) Thỏa thuận cùng nhau xây dựng các biểu thuế quan đối
ngoại áp dụng thống nhất cho các hàng hóa của các nước
ngoài liên minh khi nhập vào các nước thành viên
DHTM_TMU
8.2.1.2 Vai trò của liên minh thuế quan
Thứ nhất, liên minh thuế quan làm tăng khả
năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và các
quốc gia,
Thứ hai, liên minh thuế quan là tác nhân quan
trọng thúc đẩy tăng cường đầu tư,
DHTM_TMU
8.2.2 Hiệp định tránh đánh trùng thuế
 Lý do hình thành hiệp định ?DHTM_TMU
8.2.2 Hiệp định tránh đánh trùng thuế (tiếp)
 Những nội dung cơ bản của các hiệp định tránh đánh
thuế hai lần
Đối tượng 
nộp thuế
Đối tượng 
chịu thuế
Phạm vi 
lãnh thổ 
chịu sự điều 
chỉnh của 
hiệp định
Các biện 
pháp tránh 
đánh trùng 
thuế
DHTM_TMU
Các biện pháp tránh đánh trùng thuế
 Phương pháp miễn thuế:DHTM_TMU
Các biện pháp tránh đánh trùng thuế
 Phương pháp miễn thuếDHTM_TMU
Các biện pháp tránh đánh trùng thuế (tiếp)
 Phương pháp khấu trừ:
 Có hai cách khấu trừ:
(1): Khấu trừ toàn phần:
(2): Khấu trừ khoán
DHTM_TMU
8.3 Những quy định về thuế quan trong các tổ chức 
kinh tế khu vực và quốc tế
 Quy định về thuế quan trong tổ chức thương mại thế
giới (WTO)
 Quy định về thuế quan trong hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN)
 Quy định về thuế quan trong ACFTA (Asean + Trung
Quốc)
 Quy định về thuế quan trong AKFTA (Asean + Hàn
Quốc)
 Quy định về thuế quan trong AIFTA (Asean + Ấn Độ)
 Quy định về thuế quan trong Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á Thái Bình Dương (APEC)
DHTM_TMU
Chương 9 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Khái niệm, ý nghĩa của BOP
Các bộ phận của BOP
Thặng dư, thâm hụt của BOP và tác động 
của nó tới nền KT
Điều chỉnh BOP
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm, ý nghĩa của BOP
 Khái niệm:
Theo IMF “Cán cân thanh toán quốc tế là một báo cáo
thống kê tóm tắt một cách có hệ thống trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là một năm) về các nghiệp vụ
kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới”.
“Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng kết toán tổng hợp
tất cả các luồng hàng hóa dịch vụ, đầu tư của một nước
với các nước khác trên thế giới trong một thời kỳ nhất
định (thường là 1 năm)”
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm, ý nghĩa của BOP
Khái niệm:
 Ở Việt Nam, BOP là bảng cân đối tổng hợp thống kê một
cách có hệ thống toàn bộ các giao dịch kinh tế giữa VN và
các nước khác trong một thời kỳ nhất định
 BOP được lập trên cơ sở các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ
giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú
 Giao dịch kinh tế được thu thập trên cơ sở mẫu biểu báo
cáo định kỳ hoặc trên cơ sở điều tra chọn mẫu do NHNN
phối hợp với tổng cục thống kê và các Bộ Ngành liên quan
 BOP được lập theo đơn vị tiền tệ USD, được thống kê tại
thời điểm hạch toán vào sổ sách kế toán, tính theo giá thực
tế đã được thỏa thuận giữa Người cư trú với Người không
cư trú
DHTM_TMU
Người cư trú
 Tổ chức kinh tế Việt Nam được thành lập và hoạt động
kinh doanh tại Việt Nam
 DN có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động kinh doanh
tại Việt Nam
 Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, Tổ chức chính trị, tổ chức
xã hội ... của Việt Nam đang hoạt động tại Việt Nam
 Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, lực lượng vũ
trang và các tổ chức chính trị, xã hội ... của Việt Nam hoạt
động ở nước ngoài, công dân Việt Nam làm việc ở các tổ
chức này và những cá nhân đi theo họ
DHTM_TMU
Người cư trú (tiếp)
 Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế VN, văn phòng đại diện
của DN có vốn đầu tư nước ngoài ở VN...
 Công dân VN cư trú tại VN, công dân Việt Nam cư trú ở ở
nước ngoài dưới 12 tháng
 Người nước ngoài cư trú tại VN lớn hơn hoặc bằng 12
tháng trở lên
 Công dân VN đi du lịch, học tập, chữa bệnh, thăm viếng ở
nước ngoài (không kể thời hạn)
DHTM_TMU
Người không cư trú
 Tổ chức kinh tế nước ngoài thành lập và hoạt động KD tại
nước ngoài
 Tổ chức kinh tế VN, DN có vốn đầu tư nước ngoài VN
kinh doanh tại nước ngoài
 Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, tổ chức chính trị ... Của
nước ngoài hoạt động tại nước ngoài
 Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại
diện của tổ chức quốc tế và các tổ chức liên chính phủ ...
Của nước ngoài hoạt động tại VN, người nước ngoài làm
việc trong các tổ chức này và những cá nhân đi theo họ
DHTM_TMU
Người không cư trú (tiếp)
 Văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước ngoài, văn phòng
đại diện của TCTD nước ngoài hoạt độngở VN...
 Người nước ngoài cư trú tại nước ngoài, người nước ngoài
cư trú tại VN dưới 12 tháng
 Công dân VN cư trú tại nước ngoài có thời gian lớn hơn
hoặc bằng 12 tháng
 Người nước ngoài đến du lịch, học tập ... tại Việt Nam
(không có thời hạn)
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm và ý nghĩa của BOP
Phân loại
BOP dự báo và BOP thực tế
BOP thời điểm và BOP thời kỳ
BOP bộ phận và BOP tổng thể
DHTM_TMU
9.1 Khái niệm và ý nghĩa của BOP
Ý nghĩa của BOP
BOP cung cấp những thông tin chi tiết liên quan 
đến cung và cầu tiền tệ của một QG
Dữ liệu trên BOP có thể được sử dụng để đánh 
giá khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế 
của một quốc gia
DHTM_TMU
9.2 Các bộ phận của BOP
Tài 
khoản 
vãng lai
Tài 
khoản 
vốn
Các sai 
sót và 
không 
chính xác
Cán cân 
tổng thể
Cán cân 
bù đắp 
chính 
thức
DHTM_TMU
Các hạng mục Nợ (-) Có (+)
I. Tài khoản vãng lai (Current Account)
1. Cán cân thương mại (Balance of Trade)
2. Cán cân dịch vụ 
3. Thu nhập từ hoạt động đầu tư
4. Chuyển giao vãng lai một chiều
II. Tài khoản vốn (Capital Account)
1. Cán cân vốn ngắn hạn
2. Cán cân vốn dài hạn
3. Chuyển giao vốn một chiều
III. Các sai sót và không chính xác
IV. Cán cân tổng thể
V. Cán cân bù đắp chính thức
1. Thay đổi dự trữ ngoại hối
2. Vay IMF và các NHTW khác
3. Các nguồn tài trợ khác
DHTM_TMU
9.2.1 Tài khoản vãng lai
 KN: Tài khoản này diễn giải các luồng dịch chuyển quốc
tế về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập từ hoạt động đầu tư và
các khoản chuyển dịch đơn phương.
 Kết cấu:
 Cán cân thương mại
 Cán cân dịch vụ
 Cán cân thu nhập (thu nhập từ hoạt động đầu tư)
 Chuyển tiền đơn phương
DHTM_TMU
Cán cân thương mại (Balance of Trade)
 Bao gồm tất cả các hoạt động trao đổi hàng hóa, nghĩa 
là xuất khẩu và nhập khẩu những hàng hóa hữu hình, 
trong đó xuất khẩu được ghi “Có”, nhập khẩu được ghi 
“Nợ”
 Nếu một quốc gia xuất khẩu ra nước ngoài một tổng 
giá trị hàng hóa nhiều hơn lượng mua từ nước ngoài, 
cán cân thương mại sẽ thặng dư, hay thặng dư thương 
mại, hay xuất siêu
 Nếu một quốc gia mua hàng hóa của nước ngoài nhiều 
hơn tổng giá trị bán ra – nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu 
thì cán cân thương mại sẽ thâm hụt hay thâm hụt 
thương mại hay nhập siêu
DHTM_TMU
Cán cân dịch vụ
 Bao gồm thu nhập và chi phí cho các dịch vụ chuyên 
môn như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải và dịch vụ. 
Những khoản dịch vụ này người ta có thể gọi là các 
hàng hóa vô hình
 Việc gia tăng các loại dịch vụ này có tác dụng bù đắp 
cho sự thiếu hụt của cán cân thương mại khi có nhập 
siêu
 Thực trạng cán cân: có thể thặng dư, cân bằng, hay 
thâm hụt
DHTM_TMU
Cán cân thu nhập (thu chi từ hoạt động đầu tư)
 Bao gồm các khoản thu chi như thanh toán lãi suất cho 
các khoản tiền vay của nước ngoài hay cho người nước 
ngoài vay, cổ tức trái tức từ các hoạt động đầu tư 
chứng khoán
 Thực trạng cán cân: thặng dư, thâm hụt, cân bằng
DHTM_TMU
Chuyển tiền đơn phương
 Các khoản chuyển giao của tư nhân: tặng phẩm do 
thân nhân ở nước ngoài chuyển về, những nhà đầu tư 
nước ngoài chuyển những khoản thu nhập của họ về 
nước ...
 Các khoản chuyển giao của chính phủ: như khoản viện 
trợ không hoàn lại, hay những khoản đóng góp của 
chính phủ cho các chương trình quốc tế ...
DHTM_TMU
9.2.2 Tài khoản vốn (Capital Account)
 Tài khoản vốn phản ánh những di chuyển tiền tệ trong 
đầu tư và tín dụng giữa các nước với nhau
 Tài khoản vốn đo lường chênh lệch giữa tiền bán tài 
sản cho nước ngoài (đầu tư nước ngoài vào trong 
nước) và tiền mua tài sản từ nước ngoài (đầu tư ra 
nước ngoài)
 Bán tài sản được phản ánh vào bên Có của BOP vì 
luồng vốn đầu tư sẽ đổ vào
 Mua tài sản được phản ánh vào bên Nợ của BOP vì 
luồng vốn đầu tư sẽ chạy ra
DHTM_TMU
9.2.2 Tài khoản vốn (tiếp)
 Kết cấu TK Vốn:
 Đầu tư dài hạn: FDI, FPI, đầu tư dài hạn khác (cho vay 
thương mại dài hạn, cho vay ưu đãi dài hạn ...)
 Đầu tư ngắn hạn:
 Tín dụng thương mại ngắn hạn
 Hoạt động tiền gửi
 Mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn
 Các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn
 Kinh doanh ngoại hối
 Chuyển giao vốn một chiều: Phản ánh các khoản viện 
trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư, các khoản nợ 
được xóa
DHTM_TMU
9.2.3 Các khoản sai sót và không chính xác
 Phản ánh hoạt động chuyển tiền ra hoặc chuyển tiền
vào vì những công việc không thể thống kê được hoặc
công việc không công khai được (thường là các khoản
chi NSNN, các khoản thanh toán của khu vực chính
quyền: trợ giúp, cố vấn, ủng hộ về chính trị và quân sự
...)
 Phản ánh sai sót và không chính xác do hoạt động
thống kê (các khoản tiền chuyển ra hoặc chuyển vào
trong nước bị bỏ sót hoặc bị thống kê, hoặc bị tính đến
2,3 lần, các khoản dịch chuyển lòng vòng ....)
DHTM_TMU
9.2.4 Cán cân tổng thể (Overall Balance)
 Cán cân tổng thể = Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn 
+ Sai sót và không chính xác
 OB có thể thặng dư, thâm hụt hoặc cân bằng
DHTM_TMU
9.2.5 Cán cân bù đắp chính thức (Oficial 
Finacing Balance - OFB)
 OFB = - OB hay OFB + OB = 0
Cán cân bù đắp chính thức gồm:
 Dự trữ ngoại hối của quốc gia: khi OB thặng dư sẽ làm 
tăng dự trữ ngoại hối quốc gia và ngược lại
 Vay nợ của IMF: Khi OB thâm hụt sẽ vay vốn SDR tại 
IMF để thanh toán. Khi OB thặng dư có thể cho IMF 
vay
 Vay nợ của các NHTW khác: Khi OB thâm hụt có thể 
vay dự trữ ngoại hối của NHTW các nước để thanh toán 
và ngược lại
 Các nguồn tài trợ khác: thu xếp giãn nợ, xóa nợ ...
DHTM_TMU
9.3 Thặng dư, thâm hụt BOP và tác động của nó
 Thặng dư, thâm hụt BOP
 Tác động của thực trạng BOP đến hoạt động 
kinh tế đối ngoại
DHTM_TMU
9.3.1 Thặng dư, thâm hụt BOP
 Do có bộ phận “Cán cân bù đắp chính thức” nên tổng
các bút toán ghi Có đúng bằng tổng các bút toán ghi
Nợ, nhưng có dấu ngược nhau => BOP luôn được cân
bằng (Nợ = Có)
 Tuy nhiên, từng bộ phận trong BOP và BOP tổng thể
không nhất thiết lúc nào cũng cân bằng => thặng dư hay
thâm hụt của cán cân bộ phận của BOP, hoặc BOP tổng
thể
 Xác định thặng dư hay thâm hụt của từng cán cân bộ
phận của BOP là chênh lệch giữa bút toán ghi Nợ và bút
toán ghi Có của riêng cán cân bộ phận ấy
DHTM_TMU
9.3.2 Tác động của thặng dư, thâm hụt BOP
 VD1: XK>NK => tăng cung ngoại tệ => Nội tệ tăng giá 
=> kích thích nhập khẩu, kích thích đầu tư ra nước ngoài
 VD2: XK tăng cầu ngoại tệ => nội tệ giảm giá 
=> Kích thích XK, thu hút đầu tư nước ngoài ...
DHTM_TMU
9.4 Biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán 
quốc tế
Khuyến khích XK, quản lý NK
Chính sách tỷ giá
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài
Biện pháp hạn chế chi tiêu
Các biện pháp kiểm soát trực tiếp
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_tai_chinh_quoc_te.pdf