Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Giá trị thời gian của tiền
Khái niệm “giá trị thời gian của tiền” có hàm ý nói lên rằng tiền tệ có giá trị theo thời gian.
Tiền tệ có giá trị theo thời gian vì:
Yếu tố lạm phát
Tính rủi ro
Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời
Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai
Lãi đơn: Là số tiền lãi tính theo số vốn gốc theo một lãi suất nhất định
Lãi kép: Số tiền lãi của kỳ này được tính dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước đó gộp cùng số vốn gốc và một lãi suất nhất định
Là giá trị được xác định ở một thời điểm trong tương lai của một lượng tiền đơn, hoặc một chuỗi tiền tệ nhất định
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Giá trị thời gian của tiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Giá trị thời gian của tiền
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN 2.1. Chuỗi thời gian và chuỗi tiền tệ 2.2. Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai của tiền 2.4. Một số ứng dụng giá trị thời gian của tiền 2.3. Giá trị hiện tại của tiền Giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị theo thời gian không? Khái niệm “ giá trị thời gian của tiền ” có hàm ý nói lên rằng tiền tệ có giá trị theo thời gian. Tiền tệ có giá trị theo thời gian vì: Yếu tố lạm phát Tính rủi ro Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời Giá trị thời gian của tiền Chuỗi thời gian 0 1 2 n-1 n ........................ (1) Dòng tiền bất kỳ Biểu đồ: Chuỗi tiền tệ B n-1 0 n 1 3 2 n -1 B 1 B 2 B 3 B n . C 0 B 0 C n C n-1 C 3 C 2 C 1 Thu (+) Chi (+) Chuỗi tiền tệ Chuỗi tiền tệ Đều Cuối kỳ Đầu kỳ Không đều Cuối kỳ Đầu kỳ Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai Lãi đơn: Là số tiền lãi tính theo số vốn gốc theo một lãi suất nhất định Lãi kép: Số tiền lãi của kỳ này được tính dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước đó gộp cùng số vốn gốc và một lãi suất nhất định Giá trị tương lai Là giá trị được xác định ở một thời điểm trong tương lai của một lượng tiền đơn, hoặc một chuỗi tiền tệ nhất định Giá trị tương lai của một lượng tiền tệ đơn Là toàn bộ giá trị có thể nhận được ở một thời điểm trong tương lai, bao gồm số vốn gốc và toàn bộ tiền lãi có thể nhận được tới thời điểm đó Theo phương pháp tính lãi đơn FV n: giá trị tương lai (giá trị đơn) tại thời điểm n Vo : Số vốn gốc r : lãi suất của một kì ( năm, nửa năm, quý, tháng) n : số kỳ tính lãi Theo phương pháp tính lãi kép FV n: giá trị tương lai (giá trị kép) tại thời điểm n : Thừa số lãi suất tương lai của lượng tiền đơn 1. Khi ra quyết định đầu tư 2. Sử dụng trong việc lượng giá chứng khoán 3. Khi cân nhắc giữa thuê và mua tài sản Trong công tác QTTC tính theo phương pháp lãi kép có tầm quan trọng: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ chính là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền CFt xảy ra ở từng thời điểm khác nhau quy về cùng một mốc tương lai là thời điểm n. Ta phải xác định giá trị tương lai của từng khoản CFt và cộng toàn bộ các giá trị tương lai đó lại với nhau. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều: + Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ FVAn: Giá trị tương lai của chuối tiền tệ đều cuối kì CF: giá trị khoản tiền đồng nhất ở mỗi thời kì r: lãi suất một kì n: số thời kì FVFA(r,n): thừa số lãi suất tương lai của chuỗi tiền tệ đều Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ + Đối với chuỗi tiền tệ đều đầu kỳ: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ không đều FVn: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ CFt: Giá trị của khoản tiền ở thời điểm t r: tỷ lệ chiết khấu n: số kỳ hạn Giá trị hiện tại của tiền Giá trị hiện tại của một lượng tiền đơn PV: Giá trị hiện tại FVn: Giá trị của khoản tiền tại thời điểm n r: tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa) : Hệ số chiết khấu (hệ số hiện tại hóa) Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều + Đối với chuỗi tiền tệ cuối kỳ PVA: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ CF: Giá trị khoản tiền đồng nhất ở cuối mỗi thời kỳ PVFA(r,n): Thừa số lãi suất hiện tại của chuỗi tiền tệ đều Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ Đối với chuỗi tiền tệ đầu kỳ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ Đối với chuỗi tiền tệ vô hạn: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ biến thiên PV: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ CF t : Giá trị của khoản tiền ở thời điểm t r: Tỷ lệ chiết khấu n: số kỳ hạn Một số ứng dụng giá trị thời gian của tiền Cách xác định lãi suất năm Lập kế hoạch trả tiền Cách xác định lãi suất năm Tìm lãi suất của khoản tiền có kỳ hạn 1 năm: Khi n=1: Cách xác định lãi suất năm Tìm lãi suất thực của khoản tiền có kỳ hạn trên 1 năm Cách xác định lãi suất năm Tìm lãi suất của khoản tiền có kỳ hạn nhập lãi dưới 1 năm m: số lần nhập lãi trong năm r: lãi suất năm danh nghĩa r/m: lãi suất của kỳ hạn (6 tháng, quý, tháng) Cách xác định lãi suất năm Tìm lãi suất trả góp DN phát sinh các trường hợp vay trả góp, hoặc thuê mua trả góp, mà các khoản tiền vay phải trả được quy định vào cuối mỗi thời kỳ với số tiền bằng nhau -> xác định lãi suất của các hợp đồng tài trợ này để làm căn cứ cho việc ra các qđ trả nợ Lập kế hoạch trả tiền Lập kế hoạch trả tiền vào cuối mỗi kỳ thanh toán, với số tiền bằng nhau PV: số tiền tài trợ ban đầu n: số kỳ thanh toán r: lãi suất tài trợ CF: số tiền thanh toán cuối mỗi kỳ Ví dụ Một DN thuê mua một máy dập của một công ty cho thuê với giá trị 100 trđ, lãi suất tài trợ 6%/năm, trả dần trong thời hạn 4 năm vào cuối mỗi năm. KH trả tiền vào cuối mỗi kỳ thanh toán Kì Số tiền tài trợ ĐK(1) Tiền t.toán trong kỳ (2) Trả lãi (3)=(1)*r Trả nợ gốc (4)=(2)-(3) Số tiền CK (5)=(1)-(4) 1 100.000.000 28.859.149 6.000.000 22.859.149 77.140.851 2 77.140.851 28.859.149 4.628.451 24.230.698 52.910.153 3 52.910.153 28.859.149 3.174.609 25.684.540 27.225.613 4 27.225.613 28.859.149 1.633.536 27.225.613 0 Cộng 115.436.596 15.436.596 100.000.000 Lập kế hoạch trả tiền Lập kế hoạch thanh toán ngay khi hợp đồng có hiệu lực với số tiền bằng nhau Ví dụ 2 Sử dụng số liệu ví dụ 1. Lập KH trả tiền ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực, với số tiền bằng nhau KH trả tiền ngay khi hợp đồng có hiệu lực với số tiền bằng nhau Kì Số tiền tài trợ ĐK(1) Tiền t.toán trong kỳ (2) Trả lãi (3)=(1)*r Trả nợ gốc (4)=(2)-(3) Số tiền CK (5)=(1)-(4) 0 100.000.000 22.395.914 0 22.395.914 77.604.086 1 77.604.086 22.395.914 4.656.245,1 17.739.668,9 59.864.417,1 2 59.864.417,1 22.395.914 3.591.865 18.804.049 41.060.368,1 3 41.060.368,1 22.395.914 2.463.622,0 19.932.292 21.128.076,1 4 21.128.076,1 22.395.914 1.267.837,9 21.128.076,1
File đính kèm:
- bai_giang_mon_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_2_gia_tri_thoi_g.ppt