Bài giảng môn Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Oanh

KHÁI NIỆM

Đầu tư dài hạn của DN là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích tối đa hoá tài sản của chủ DN trong khoảng thời gian dài trong tương lai.

Theo cơ cấu vốn đầu tư

Đầu tư xây dựng cơ bản

Chi tiết thành 3 loại :

+ Đầu tư cho công tác xây lắp

+ Đầu tư cho máy móc thiết bị

+ Đầu tư xây dựng cơ bản khác

Hoặc thành 2 loại :

+ Đầu tư về tài sản cố định hữu hình (có hình thái vật chất)

+ Đầu tư về tài sản cố định vô hình

Theo cơ cấu vốn đầu tư

- Đầu tư xây dựng cơ bản

- Đầu tư về vốn lưu động

- Đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài chính khác

 

ppt 77 trang kimcuc 9200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Oanh

Bài giảng môn Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quyết định đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Oanh
CHƯƠNG 4 
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
 TRONG DOANH NGHIỆP 
MỤC TIÊU: 
 Nắm được khái niệm đầu tư dài hạn và phân loại dự án đầu tư 
 Biết cách xác định dòng tiền của dự án 
 Sử dụng được phương pháp thẩm định dự án đầu tư ; nắm được ưu , nhược điểm của từng phương pháp 
CHƯƠNG 4 
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
 TRONG DOANH NGHIỆP 
NỘI DUNG: 
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
 XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
KHÁI NIỆM 
PHÂN LOẠI 
CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
KHÁI NIỆM 
 Đầu tư dài hạn của DN là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích tối đa hoá tài sản của chủ DN trong khoảng thời gian dài trong tương lai . 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
2. PHÂN LOẠI 
2.1. Theo cơ cấu vốn đầu tư 
- Đầu tư xây dựng cơ bản 
Chi tiết thành 3 loại : 
+ Đầu tư cho công tác xây lắp 
+ Đầu tư cho máy móc thiết bị 
+ Đầu tư xây dựng cơ bản khác 
Hoặc thành 2 loại : 
+ Đầu tư về tài sản cố định hữu hình ( có hình thái vật chất ) 
+ Đầu tư về tài sản cố định vô hình 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
2. PHÂN LOẠI 
2.1. Theo cơ cấu vốn đầu tư 
- Đầu tư xây dựng cơ bản 
- Đầu tư về vốn lưu động 
- Đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài chính khác 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
2. PHÂN LOẠI 
2.2. Theo mục đích đầu tư 
- Đầu tư thay thế thiết bị cũ nhằm duy trì hoạt động sản xuất hiện tại 
- Đầu tư thay thế thiết bị nhằm giảm chi phí sản xuất 
- Đầu tư nhằm mở rộng các sản phẩm và thị trường hiện tại 
- Đầu tư mở rộng sản phẩm và thị trường mới 
- Đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội 
- Các dự án đầu tư khác 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
2. PHÂN LOẠI 
2.3. Theo mối tương quan giữa các dự án 
 Các dự án độc lập 
 Các dự án loại trừ lẫn nhau 
 Các dự án phụ thuộc 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
3. CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
Bước 1 : Đưa ra đề xuất các dự án đầu tư 
Bước 2 : Xác định dòng tiền của các dự án đầu tư 
Bước 3 : Xác định tỷ lệ chiết khấu ( tính toán chi phí sử dụng vốn ) 
Bước 4 : Thẩm định dự án đầu tư 
Bước 5 : Đánh giá dự án sau khi kết thúc 
CHƯƠNG 4 
TỔNG QUAN VỀ 
 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ DÀI HẠN 
Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước 
Thị trường và cạnh tranh 
Lãi suất tiền vay và chính sách thuế : 
Tiến bộ khoa học kỹ thuật 
Khả năng tài chính 
CHƯƠNG 4 
II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
KHÁI NIỆM 
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 
VÍ DỤ ÁP DỤNG 
II. 
1. Khái niệm dòng tiền 
 Dòng tiền của dự án được hiểu là các khoản thu và chi kỳ vọng xuất hiện tại các móc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án 
Dòng tiền chi ra (hay dòng tiền ra ) là dòng tiền xuất ra để thực hiện đầu tư , có thể được gọi là dòng tiền “ âm ” 
Dòng tiền thu vào (hay dòng tiền vào ) là dòng tiền nhập vào từ thu nhập do đầu tư đưa lại , có thể gọi là dòng tiền “ dương ” 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.1. Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng tiền ròng 
2.2. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở 
sau thuế 
2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm 
2.4. Nguyên tắc sử dụng dòng tiền chưa trả lãi vay 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.1. Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng tiền ròng 
 (Net Cash Flow) 
NCF = CF(in ) – CF(out ) 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.2. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở 
sau thuế ( After tax cash flow) 
 Vì đầu tư ban đầu của một dự án đòi hỏi chi phí bằng tiền mặt không thuế nên thu nhập từ dự án cũng phải được xác định cùng đơn vị , tức là dòng tiền sau thuế 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) 
 Xem xét việc thực hiện dự án sẽ tác động thế nào đến toàn bộ dòng tiền của doanh nghiệp 
 Chỉ tính dòng thuế phát sinh do việc chấp nhận dự án , không tính đến dòng tiền không bị dự án làm thay đổi 
Dòng tiền tăng thêm = Dòng tiền khi có dự án 
 – Dòng tiền khi không có dự án 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) 
Ví dụ : 
Giả sử một doanh nghiệp hiện đang vận hành một chiếc máy có tuổi thọ kỳ vọng là 5 năm . Thu nhập thuần ước tính của máy mỗi năm là 1000USD, giá trị của máy ở thời điểm hiện tại là 6000USD và giá trị còn lại của máy ở thời điểm kết thúc năm thứ 5 là 0. 
Hiện nay công ty xem xét để mua một máy mới có hiệu quả hơn nhằm thay thế cho máy cũ trên . Tuổi thọ của máy mới là 5 năm và do có hiệu quả hơn nên thu nhập thuần của máy mới là 13.000USD mỗi năm . Giá bán hiện nay của máy mới là 17.000USD ( gồm cả chi phí vận chuyển và lắp đặt ) và giá trị còn lại ở cuối năm thứ 5 là 5000 USD. 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) 
Năm 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Giá mua máy mới 
Dòng tiền thuần của máy mới 
Giá bán máy cũ 
Dòng tiền thuần của máy cũ 
Thu nhập tăng thêm 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) 
Có 4 vấn đề khi xác định dòng tiền tăng thêm : 
a. Chi phí thiệt hại ( chi phí chìm – sunk cost) 
b. Chi phí cơ hội 
c. Các chi phí chung 
d. Những tác động phụ ( side effects) 
II. – 2 - 
2.3. Nguyên tắc 
dòng tiền tăng thêm 
a. Chi phí thiệt hại ( chi phí chìm – sunk cost) 
Chi phí chìm ( sunk cost) là những khoản chi tiêu bằng tiền mặt trong quá khứ và không thể thu hồi lại được dù dự án xem xét có được thông qua hay không 
Không được phép tính vào dòng tiền của dự án 
II. – 2 - 
2.3. Nguyên tắc 
dòng tiền tăng thêm 
b. Chi phí cơ hội 
Chi phí cơ hội được định nghĩa là cơ hội thu nhập cao nhất bị bỏ qua do chấp nhận dự án này mà không chấp nhận dự án khác 
Được tính vào dòng tiền ra của 
dự án 
II. – 2 - 
2.3. Nguyên tắc 
dòng tiền tăng thêm 
c. Các chi phí chung 
Chi phí chung là những chi phí hoạt động không liên quan trực tiếp đến bất cứ sản phẩm hay dịch vụ cụ thể nào của DN 
Chỉ nên hoạch toán vào một dự án đầu tư nếu chúng xảy ra là do hệ quả trực tiếp của dự án đó . 
II. – 2 - 
2.3. Nguyên tắc 
dòng tiền tăng thêm 
d. Những tác động phụ (side effects) 
Khi thực hiện một dự án đầu tư sẽ có thể có những tác động tiêu cực và tích cực đến các dự án khác của DN 
Cần đưa những tác động này vào phân tích dòng tiền của dự án 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
2.4. Nguyên tắc sử dụng dòng tiền chưa trả lãi vay 
 Để xét tính khả thi về tài chính của bản thân dự án đầu tư Không tính lãi vay vào dòng tiền của dự án để đảm bảo tách biệt quyết định đầu tư và quyết định tài trợ 
 Khi thực hiện việc chiết khấu dòng tiền theo chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ đã tính đến chi phí của khoản vay 
II. 
2. Các nguyên tắc 
xác định dòng tiền 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.1. Dòng tiền xuất ban đầu 
1 
- 
Chi phí mua tài sản 
2 
- 
Các chi phí đầu tư ( chi phí lắp đặt , vận chuyển ) 
3 
-/+ 
Vốn lưu động ròng tăng thêm ( giảm đi ) 
4 
+ 
Dòng tiền ròng từ thanh lý tài sản cũ trong trường hợp đầu tư thay thế 
5 
= 
Tiền xuất ban đầu 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.1. Dòng tiền xuất ban đầu 
* Nhu cầu về vốn lưu động ròng tăng thêm 
Sự chênh lệch giữa nhu cầu tăng thêm của tài sản lưu động và phần tăng lên của các khoản nợ ngắn hạn này gọi là thay đổi trong vốn lưu động ròng. 
Đặc tính của vốn lưu động ròng là không đựơc khấu hao và thường đựơc thu hồi khi dự án kết thúc 
Việc tăng VLĐR được coi là một khoản tiền đầu tư , dòng tiền âm 
Việc giảm VLĐR được coi là dòng tiền dương 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.1. Dòng tiền xuất ban đầu 
* Cách xác định dòng tiền VLĐR 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.1. Dòng tiền xuất ban đầu 
* Bước 1: Tìm nhu cầu VLĐR của dự án 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.1. Dòng tiền xuất ban đầu 
* Bước 2: Xác định VLĐR của dự án qua các năm 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.1. Dòng tiền xuất ban đầu 
* Bước 3: Lập bảng dòng tiền VLĐR của dự án 
-5 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.1. Dòng tiền xuất ban đầu 
* Xác định dòng tiền ròng từ thanh lý TSCĐ 
Nếu giá thanh lý = Giá trị còn lai : Không có thuế phát sinh 
Nếu giá thanh lý > Giá trị còn lại : Nộp thuế trên phần chênh lệch 
Nếu giá thanh lý < Giá trị còn lại : Được hoàn thuế trên phần chênh lệch 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.2. Dòng tiền ròng tăng thêm hàng năm 
* Xác định theo phương pháp trực tiếp 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.2. Dòng tiền ròng tăng thêm hàng năm 
* Xác định theo phương pháp gián tiếp ( đi từ lợi nhuận sau thuế ) 
CF = LN ròng + Khấu hao + Lãi vay + Dòng tiền VLĐR 
II. 
3. CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 
3.3. Dòng tiền năm kết thúc dự án 
CF n = Dòng tiền tăng thêm hàng năm + Thanh lý ròng từ TSCĐ 
II. 
4. BÀI TẬP ÁP DỤNG 
4.1. Dự án mở rộng 
4.2. Dự án thay thế 
I. BÀI TOÁN MỞ RỘNG SẢN XUẤT 
Một công ty đang xem xét một dự án mở rộng kế hoạch sản xuất một thiết bị mới 
Phó GĐ Marketing ước tính doanh số hàng năm sẽ là 15 nghìn chiếc nếu giá bán là 2 triệu đồng/chiếc vậy tổng doanh thu dự đoán là 30 tỷ đồng/năm 
Bộ phận kỹ thuật khẳng định cần phải mua một dây chuyền sản xuất để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất này . Thiết bị sẽ mua và lắp đặt vào cuối năm 2010 với chi phí 9,5 tỷ đồng , không kệ 500 triệu đồng trả cho việc vận chuyển và lắp đặt . Mặc dù chu kỳ sử dụng dự đoán là 4 năm nhưng thiết bị này thuộc nhóm thiết bị khấu hao 5 năm theo phương pháp khấu hao nhanh với tỷ lệ khấu hao trong 4 năm lần lượt là 20%, 32%, 19% và 12%. Đến cuối năm thứ 5, thiết bị sẽ có giá trị thị trường là 2 tỷ đồng 
Để dự án hoạt động phải đầu tư thêm 4 tỷ đồng vào VLĐR. 
Bộ phận sản xuất ước tính chi phí biến đổi chiếm 60% doanh số , chi phí cố định bao gồm cả khấu hao là 5 tỷ đồng/năm . 
Thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU 
2010 
2011 
2012 
2013 
2014 
I. Chi ph í đầu tư ban đầu 
1. Chi ph í mua dây chuỳên SX 
- 9.500 
2. Chi ph í vận chuyển v à lắp đặt 
- 500 
3. Tăng VLĐR 
- 4000 
4. Đầu tư ban đầu 
- 14.000 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG 
2010 
2011 
2012 
2013 
2014 
1. Doanh thu 
2. Chi ph í biến đổi 
3. Chi ph í cố định 
4. Khấu hao thiết bị mới 
5. Thu nhập trứơc thuế và lãi tăng thêm 
6. Thuế (40%) 
7. Thu nhập ròng 
8. Cộng khấu hao 
9. Dòng tiền hoạt động 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN NĂM CUỐI 
2010 
2011 
2012 
2013 
2014 
1. VLĐR 
2. Gi á trị thanh lý ròng 
3 Dòng tiền năm cuối 
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THANH LÝ RÒNG 
I. Giá trị sổ sách của dự án , 2014 
1. Chi phí mua dây chuyền sản xuất mới , 2010 
2. Vận chuyển và lắp đặt 
3. Giá trị tài sản tính khấu hao 
4. Khấu hao = (20% +32%+ 19%+12%) x (3) 
5. Giá trị sổ sách , 2014 
II. Tác động thuế của việc bán tài sản , 2014 
1. Giá bán tài sản 
2. Giá trị sổ sách , 2014 
3. Lời ( lỗ ) của việc bán tài sản 
4. Thuế (40%) 
III. Giá trị thanh lý ròng , 2014 
1. Dòng tiền từ bán tài sản 
2. Tác động thuế của việc bán tài sản 
3. Dòng tiền thanh lý ròng 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN DỰ ÁN 
I. Chi phí đầu tư ban đầu 
II. Chí phí hoạt động 
III. Chi phí năm cuối 
Dòng tiền dự án 
II. BÀI TOÁN THAY THẾ 
Mười năm trước đây , công ty mua một dây chuyền sản xuất với giá 75 triệu đồng . Dây chuyền này có chu kỳ kinh tế dự kiến là 15 năm vào thời điểm mua . Các nhà quản trị ban đầu đã ước tính giá trị thanh lý sẽ bằng 0 sau 5 năm nữa . Dây chuyền đang được khấu hao theo phương pháp đường thẳng Vì thế chi phí khấu hao hằng năm là 75/15 = 5 triệu đồng và giá trị sổ sách hiện tại là 5 x 5 = 25 triệu đồng . 
Hiện tại , công ty đang cân nhắc mua một dây chuyền mới để thay thế dây chuyền cũ này . 
Dây chuyền mới dự đoán có thể mua với giá 120 triệu đồng bao gồm chi phí vận chuyển và lắp đặt . Ước tính với dây chuyền mới này có thể cắt giảm chi phí hoạt động từ 80 triệu đồng xuống còn 45 triệu đồng Nghĩa là thu nhập hoạt động trước thuế tăng 35 triệu đồng . 
Máy mới có chu kỳ hoạt động kinh tế 5 năm và dự kiến sẽ bán đi vào cuối năm thứ 5 với giá 20 triệu đồng . Dây chuyền này khấu hao theo tỷ lệ 33%, 45%, 15% và 7%. 
Giá trị thị trường của chiếc máy cũ là 10 triệu đồng , thấp hơn giá trị sổ sách . 
Nhu cầu VLĐR sẽ tăng 10 triệu đồng nếu công ty thay thế máy mới và nhu cầu này nảy sinh đúng vào thời điểm thay thế dây chuyền . 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN BAN ĐẦU 
2010 
2011 
2012 
2013 
2014 
2015 
I. Chi phí đầu tư ban đầu 
1. Chi phí mua máy mới 
2. Thay đổi VLĐR 
3. Dòng tiền ròng từ bán TS cũ 
4. Đầu tư ban đầu 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TĂNG THÊM 
II. Dòng tiền tăng thêm 
1. Doanh thu hoạt động 
2. Khấu hao 
3. Thu nhập trước thuế 
4. Thuế (40%) 
5. Thu nhập hoạt động ròng 
6. Cộng khấu hao 
7. Dòng tiền hoạt động tăng thêm 
XÁC ĐỊNH THAY ĐỔI KHẤU HAO 
Năm 
Khấu hao máy mới 
Khấu hao máy mới 
Thay đổi về khấu hao 
2010 
2011 
2012 
2013 
2014 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CUỐI NĂM 
III. Dòng tiền cuối năm 
1. Thu hồi VLĐR 
2. Gi á trị thanh lý TS mới 
3. Dòng tiền cuối năm 
XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN DỰ ÁN 
2010 
2011 
2012 
2013 
2014 
2015 
I. Đầu tư ban đầu 
II. Dòng tiền hoạt động tăng thêm 
II. Dòng tiền cuối năm 
Dòng tiền ròng của dự á n 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
Giá trị hiện tại ròng (NPV) 
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 
Chỉ số lợi nhuận (PI) 
Thời gian hoàn vốn (PP - DPP) 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV) 
NPV là giá trị của dòng tiền trong tương lai được quy về giá trị hiện tại trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu . 
Với CF t ( t=1 n) : Dòng tiền của dự án từ năm 0 đến năm n 
 CF0 : Vốn đầu tư dự kiến ban đầu 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV) 
Ý nghĩa : 
 NPV thể hiện giá trị tăng thêm của khoảng đầu tư có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền tệ và bao hàm cả yếu tố rủi ro của đầu tư 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV) 
Nguyên tắc ra quyết định 
Nếu NPV < 0 : Loại bỏ dự án 
Nếu NPV = 0 : Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể 
Nếu NPV > 0 : 
+ Các dự án độc lập nhau : chấp nhận 
+ Các dự án loại trừ nhau và có thời gian hoạt động như nhau Chọn dự án có NPV MAX 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV) 
Ví dụ : Hãy đưa ra quyết định chọn dự án đầu tư nào biết rằng A và B là hai dự án loại trừ nhau với dòng tiền cho ở bảng sau ( đơn vị : triệu đồng ), mức lãi suất chiết khấu 12 % 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV) 
Ưu và nhược điểm của NPV 
Ưu điểm 
Có tính đến giá trị thời gian của tiền tệ 
Có xét đến rủi ro của dự án 
Tính đến toàn bộ dòng tiền của dự án 
Phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp 
Có thể tính NPV của các dự án đầu tư kết hợp bằng cách cộng các NPV thành phần . 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value-NPV) 
Ưu và nhược điểm của NPV 
Nhựơc điểm 
Không thể so sánh được các dự án có thời gian hoạt động không bằng nhau . 
Việc xác định tỷ lệ chiết khấu của dự án không đơn giản . 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
(Internal Return Rate -IRR) 
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR – là lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án bằng 0 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Ý nghĩa : 
- IRR đo lường tỷ lệ hoàn vốn của một dự án đầu tư . 
- IRR chính là khả năng sinh lời thực sự của bản thân dự án . 
- IRR chỉ thay đổi khi các yếu tố nội tại – tức là các dòng tiền - thay đổi 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Nguyên tắc ra quyết định : 
Với k là lãi suất thị trường 
Nếu IRR < k : Loại bỏ dự án 
Nếu IRR = k thì tuỳ theo điều kiện cụ thể 
Nếu IRR > k: 
+ Nếu là dự án độc lập : Chọn dự án 
+ Nếu là các dự án loại trừ nhau : Chọn dự án có IRR MAX 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Phương pháp tính IRR : 
 Trường hợp dự án có các khoản thu nhập bằng nhau 
Ví dụ : Công ty Phương Nam dự định mua một dây chuyền sản xuất với tổng chi phí ban đầu là 200.000USD. Dự kiến mỗi năm công ty thu được 78.000USD từ dây chuyền này , trong suốt thời gian 4 năm . 
 Tính IRR của dự án này ? 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Phương pháp tính IRR : 
 Trường hợp dự án có các khoản thu nhập khôngbằng nhau 
Phương pháp thử - sử lý sai số 
Phương pháp nội suy 
Phương pháp hình học 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Phương pháp thử - sử lý sai số 
1. Trước tiên , tự chọn một lãi suất bất kỳ 
2. Xác định giá trị hiện tại ròng của dự án tương ứng với lãi suất đã chọn . 
+ Nếu NPV = 0 thì lãi suất vừa chọn chính là IRR của dự án . 
+ Nếu NPV>0 thì tiếp tục thử lại bằng cách nâng mức lãi suất tự chọn lên . 
+ Nếu NPV<0 thì phải hạ mức lãi suất tự chọn xuống . 
Tiếp tục đến khi chọn được một mức lãi suất làm cho NPV = 0 hay xấp xỉ bằng 0 thì lãi suất đó là IRR của dự án 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Phương pháp thử - sử lý sai số 
 Ví dụ : Tính IRR của một dự án đầu tư có dòng tiền qua các năm như sau : 
Năm 
0 
1 
2 
3 
CF t 
-3817 
1000 
2000 
3000 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Phương pháp nội suy 
Bước 1: Chọn một lãi suất k 1 sao cho NPV 1 > 0 
Bước 2 : Tiếp tục chọn một lãi suất k 2 sao cho NPV 2 < 0 
Bước 3: Tìm tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Phương pháp nội suy 
Ví dụ : Có một dự án đầu tư dự kiến số vố đầu tư bỏ ngay một lần là 100 triệu đồng và thu nhập do đầu tư đưa lại từ năm thứ nhất đến năm thứ ba lần lựơt là 40,50 và 60 triệu đồng . Tìm IRR? 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
Phương pháp hình học 
III. 
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ 
 Ưu và nhược điểm của IRR 
Ưu điểm 
Có tính đến yếu tố thời gian và rủi ro của dự án 
Dễ dàng so sánh mức sinh lời của dự án với chi phí sử dụng vốn , thấy được mối liên hệ giữa việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn 
 Nhược điểm : 
Thu nhập của dự án được giả định tái đầu tư với lãi suất bằng với IRR Điều này không thật phù hợp với thực tế , - - Không xem xét đến quy mô của dự án . 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
3. Chỉ số lợi nhuận (the Profitability Index -PI) 
Chỉ số sinh lời được tính bằng tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của khoản thu nhập do đầu tư đưa lại và khoản đầu tư ban đầu 
III. 
3. Chỉ số lợi nhuận 
Nguyên tắc ra quyết định : 
Nếu PI < 1 : Loại bỏ dự án 
Nếu PI = 1 : Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể 
Nếu PI > 1 : 
+ Các dự án độc lập nhau : chấp nhận 
+ Các dự án loại trừ nhau : chọn dự án có PI MAX 
III. 
3. Chỉ số lợi nhuận 
Ưu và nhược điểm của PI 
Ưu điểm 
Cho thấy mối quan hệ giữa các khoản thu nhập do đầu tư đưa lại với số vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án . 
Giả định tỷ lệ tái đầu tư bằng với mức chi phí sử dụng vốn phù hợp hơn so với IRR 
Nhựơc điểm 
- Không tính đến quy mô của dự án 
CHƯƠNG 4 
III. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 
4. Thời gian hoàn vốn 
Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thu nhập bằng số vốn đầu tư để thực hiện dự án . 
4.1. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu ( Payback Period – PP) 
4.2. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu ( the Discounted Payback Period – DPP) 
III. 
4. Thời gian hoàn vốn 
Nguyên tắc ra quyết định 
- Thông thường , doanh nghiệp đề ra khoảng thời gian tối đa thu hồi vốn đầu tư 
+ Chọn những dự án có thời gian thu hồi vốn đầu tư nhỏ hơn thời gian tối đa thu hồi vốn đầu tư . 
+ Loại những dự án có thời gian thu hồi vốn dài hơn thời gian tối đa dự . 
* Nếu hai dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn . 
III. 
4. Thời gian hoàn vốn 
4.1. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu 
(Payback Period – PP)) 
Trường hợp 1 : Nếu dự án đầu tư tạo ra dòng tiền thu nhập đều đặn qua các năm 
Trường hợp 2 : Dự án tạo ra dòng tiền thu nhập không ổn định qua các năm 
III. 
4. Thời gian hoàn vốn 
4.1. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu 
(Payback Period – PP)) 
Năm 
Dự án A 
Dự án B 
0 
-1000 
-1000 
1 
500 
100 
2 
400 
300 
3 
300 
400 
4 
100 
600 
III. 
4. Thời gian hoàn vốn 
4.2. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 
(the Discounted Payback Period – PP)) 
Phương pháp : 
Chiết khấu tất cả các dòng tiền nhận trong tương lai về thời điểm hiện tại theo chi phí sử dụng vốn . 
Áp dụng các cách tính tương tự Thời gian hoàn vốn không chiết khấu trên dòng tiền đã chiết khấu về thời điểm hiện tại . 
III. 
4. Thời gian hoàn vốn 
4.2. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 
(the Discounted Payback Period – PP)) 
Năm 
Dự án A 
Dự án B 
0 
-1000 
-1000 
1 
500 
100 
2 
400 
300 
3 
300 
400 
4 
100 
600 
Biết rằng chi phí vốn của công ty là 10% 
III. 
4. Thời gian hoàn vốn 
Ưu và nhược điểm của Thời gian hoàn vốn 
Ưu điểm 
Đơn giản , dễ tính toán 
Nhựơc điểm 
Bỏ qua những khoản thu nhập sau thời gian hoàn vốn . 
Không đo lường tác động trực tiếp của dự án đối với thu nhập của doanh nghiệp 
Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ doanh nghiệp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_4_quyet.ppt