Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 4: Môi trường tài chính. Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất

Thị trường tài chính là gì?

 Là “nơi” các cá nhân và tổ chức có nhu

cầu vốn và những người có vốn thặng

dư gặp nhau.4-3

Các loại thị trường tài chính

 Tài sản thực (real assets) & tài sản tài

chính (financial assets)

 Thị trường tiền tệ & thị trường vốn

 Sơ cấp & thứ cấp

 Giao ngay & tương lai

 Bán ra công chúng & bán riêng

pdf 29 trang kimcuc 8680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 4: Môi trường tài chính. Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 4: Môi trường tài chính. Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 4: Môi trường tài chính. Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất
4-1 
Chương 4: Môi trường tài chính - Thị 
trường, các định chế tài chính, và lãi suất 
 Thị trường tài chính 
 Các loại định chế tài chính 
 Các yếu tố tác động đến lãi suất 
 Đường cong lãi suất 
4-2 
Thị trường tài chính là gì? 
 Là “nơi” các cá nhân và tổ chức có nhu 
cầu vốn và những người có vốn thặng 
dư gặp nhau. 
4-3 
Các loại thị trường tài chính 
 Tài sản thực (real assets) & tài sản tài 
chính (financial assets) 
 Thị trường tiền tệ & thị trường vốn 
 Sơ cấp & thứ cấp 
 Giao ngay & tương lai 
 Bán ra công chúng & bán riêng 
4-4 
Vốn được chuyển giao giữa khu vực tiết 
kiệm và khu vực đầu tư như thế nào? 
 Trực tiếp 
 Ngân hàng đầu tư 
 Định chế tài chính 
trung gian 
4-5 
Các loại định chế tài chính 
 Ngân hàng thương mại 
 Hiệp hội tiết kiệm và cho vay 
 Ngân hàng tiết kiệm hổ tương 
 Hợp tác xã tín dụng 
 Quỹ hưu bổng hay quỹ lương hưu 
 Các công ty bảo hiểm 
 Quỹ hổ tương 
4-6 
Thị trường có tổ chức & phi tập 
trung 
 Auction market vs. 
Dealer market 
 S. Exchanges vs. 
OTC 
 NYSE vs. Nasdaq 
 Sự khác biệt rất nhỏ 
4-7 
Chi phí tiền tệ 
 Giá, hay chi phí của vốn nợ là lãi suất. 
 Giá, hay chi phí của vốn tự có là suất 
sinh lợi cần thiết. Thu nhập cần thiết 
mà nhà đầu tư kỳ vọng bao gồm cổ 
tức và phần thặng dư vốn (chênh lệch 
giữa giá bán và giá mua). 
4-8 
Yếu tố ảnh hưởng đến chi phí tiền tệ 
 Cơ hội kinh doanh 
 Sự ưu tiên về thời 
gian cho tiêu dùng 
 Rủi ro 
 Tỷ lệ lạm phát 
4-9 
Lãi suất “Danh nghĩa” vs. “Thực” 
k = Lãi suất danh nghĩa 
k* = Lãi suất thực phi rủi ro. Lãi suất của 
kỳ phiếu kho bạc, nếu không có lạm 
phát. 
kRF = Lãi suất danh nghĩa phi rủi ro của 
trái phiếu kho bạc. 
4-10 
Các yếu tố quyết định lãi suất 
k = k* + IP + DRP + LP + MRP 
k = suất sinh lợi yêu cầu của chứng khoán nợ 
k* = lãi suất thực phi rủi ro 
IP = phần bù cho lạm phát dự kiến 
DRP = phần bù rủi ro tín dụng 
LP = phần bù rủi ro thanh khoản 
MRP = phần bù rủi ro kỳ hạn 
4-11 
Phần bù cộng thêm vào k* đối với các 
chứng khoán nợ khác nhau 
IP MRP DRP LP 
Kỳ phiếu kho bạc  
Trái phiếu kho bạc   
Chứng khoán cty 
ngắn hạn 
   
Trái phiếu công ty     
4-12 
Đường cong LS và cấu trúc LS 
 Cấu trúc LS theo kỳ hạn 
– mối quan hệ giữa lãi 
suất (hoặc suất sinh lợi) 
và kỳ hạn. 
 Đường cong lãi suất biểu 
diễn cấu trúc LS theo kỳ 
hạn. 
 Đường cong lãi suất của 
một chứng khoán kho 
bạc Mỹ từ tháng 10 năm 
2002 ở hình bên cạnh. 
4-13 
Xây dựng đường cong LS: 
Lạm phát 
 Bước 1 – tìm tỷ lệ lạm phát trung bình từ 
năm 1 đến năm n: 
n
INFL
IP
n
1t
t
n

4-14 
Xây dựng đường cong LS: 
Lạm phát 
Giả sử rằng lạm phát năm tới được cho là 
5%, 6% năm tiếp theo, và 8% sau đó. 
 IP1 = 5% / 1 = 5.00% 
 IP10= [5% + 6% + 8%(8)] / 10 = 7.50% 
 IP20= [5% + 6% + 8%(18)] / 20 = 7.75% 
Phải thu được IPs thì bạn mới có thể kiếm 
được k* (trước thuế). 
4-15 
Xây dựng đường cong LS: 
Phần bù rủi ro kỳ hạn 
 Bước 2: Tìm phần bù rủi ro kỳ hạn 
thích hợp (MRP). Trong ví dụ này, 
công thức sau đây được sử dụng để 
tìm phần bù rủi ro kỳ hạn thích hợp 
của chứng khoán. 
 ) 1 -t ( 0.1% MRPt 
4-16 
Xây dựng đường cong lãi suất: 
Phần bù rủi ro kỳ hạn 
Sử dụng công thức đã cho: 
 MRP1 = 0.1% x (1-1) = 0.0% 
 MRP10 = 0.1% x (10-1) = 0.9% 
 MRP20 = 0.1% x (20-1) = 1.9% 
Lưu ý rằng bởi vì công thức trên là 
đường thẳng, phần bù rủi ro kỳ hạn 
tăng theo thời gian cho đến kỳ đáo hạn. 
4-17 
Cộng IPs và MRPs vào k* để tìm các LS 
danh nghĩa cho chứng khoán Kho bạc 
Bước 3: Cộng các phần bù vào k*. 
kRF, t = k* + IPt + MRPt 
Cho rằng k* = 3%, 
kRF, 1 = 3% + 5.0% + 0.0% = 8.0% 
kRF, 10 = 3% + 7.5% + 0.9% = 11.4% 
kRF, 20 = 3% + 7.75% + 1.9% = 12.65% 
4-18 
Đường cong LS lý thuyết 
 Đường cong dốc 
lên. 
 Dốc lên là do tăng 
phần bù lạm phát 
và rủi ro kỳ hạn. 
Years to 
Maturity 
Real risk-free rate 
0 
5 
10 
15 
1 10 20 
Interest 
Rate (%) 
Maturity risk premium 
Inflation premium 
4-19 
Mối quan hệ giữa YC của trái phiếu kho 
bạc và YC của trái phiếu công ty 
 YC của CK công ty thì cao hơn YC của 
CK kho bạc, không nhất thiết song song 
nhau. 
 Khoảng cách giữa 2 đường rộng ra khi 
mức xếp hạng trái phiếu công ty giảm 
xuống. 
4-20 
Minh họa 
0 
5 
10 
15 
0 1 5 10 15 20 
Years to 
Maturity 
Interest 
Rate (%) 
5.2% 
5.9% 
6.0% 
Treasury 
Yield Curve 
BB-Rated 
AAA-Rated 
4-21 
Thuyết kỳ vọng (Pure Expectation 
Hypothesis - PEH) 
 Thuyết PEH cho rằng hình dạng của YC 
tùy thuộc vào mong đợi của nhà đầu tư 
về lãi suất tương lai. 
 Nếu lãi suất kỳ vọng tăng, LS dài hạn sẽ 
cao hơn LS ngắn hạn, và ngược lại. Do 
đó, YC có thể hướng lên, xuống, hoặc 
nằm ngang. 
4-22 
Các giả định của PEH 
 Phần bù MRP của chứng khoán kho bạc 
bằng không. 
 Lãi suất dài hạn là trung bình của LS 
ngắn hạn hiện tại và tương lai. 
 Nếu PEH đúng, YC có thể được sử dụng 
để “tìm” lãi suất tương lai. 
4-23 
Ví dụ: 
Lãi suất trái phiếu Kho bạc và PEH 
 Kỳ hạn LS 
 1 năm 6.0% 
 2 năm 6.2% 
 3 năm 6.4% 
 4 năm 6.5% 
 5 năm 6.5% 
Nếu dựa theo PEH, hãy tính lãi suất kỳ hạn của 
chứng khoán kỳ hạn 1 năm, tính tại thời điểm sau 
này một năm và chứng khoán kỳ hạn 3 năm tính tại 
thời điểm sau này hai năm. 
4-24 
LS kỳ hạn 1 năm (One-year forward 
rate), tại thời điểm sau này 1 năm 
 6.2% = (6.0% + x%) / 2 
 12.4% = 6.0% + x% 
 6.4% = x% 
PEH nói rằng CK có kỳ hạn 1 năm sẽ kiếm được 
6.4%, sau một năm tính từ bây giờ. 
4-25 
LS của CK kỳ hạn 3 năm, thời điểm 
sau 2 năm tính từ bây giờ 
 6.5% = [2(6.2%) + 3(x%) / 5 
 32.5% = 12.4% + 3(x%) 
 6.7% = x% 
PEH cho rằng CK có kỳ hạn ba năm sẽ kiếm được 6.7%, 
tại thời điểm sau hai năm kể từ bây giờ. 
4-26 
Kết luận về PEH 
 Vài người cho rằng MRP ≠ 0, và do đó 
PEH không đúng. 
 Phần lớn các chứng cứ hổ trợ quan điểm 
chung, đó là người cho mượn thích CK kỳ 
hạn ngắn, và cho rằng CK kỳ hạn dài rủi ro 
cao hơn. 
 Vì vậy, nhà đầu tư yêu cầu có phần bù rủi 
ro thì họ mới nắm giữ CK dài hạn (nghĩa là 
MRP > 0). 
4-27 
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến LS 
 Chính sách tiền tệ của Ngân hàng 
Trung Ương 
 Ngân sách nhà nước thặng dư hay 
thâm thụt 
 Yếu tố quốc tế 
4-28 
Các rủi ro liên quan đến đầu tư nước ngoài 
 Rủi ro tỷ giá hối đoái. 
 Rủi ro quốc gia – nảy sinh do 
đầu tư hay hoạt động ở một 
quốc gia cụ thể và phụ thuộc 
vào tình hình kinh tế, môi 
trường chính trị, và xã hội của 
quốc gia đó. 
4-29 
Các yếu tố làm tỷ giá thay đổi 
 Thay đổi lạm phát 
tương đối 
 Thay đổi trong rủi 
ro quốc gia 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_tai_chinh_chuong_4_moi_truong_tai_chi.pdf