Bài giảng môn Quan hệ công chúng - Bài 2: Truyền thông - Đinh Tiên Minh
Yêu cầu khi thuyết trình:
Chuẩn bị kỹ
Nhiệt tình
Đơn giản
Kiểm tra phản ứng
Giao tiếp bằng mắt
Đặt mình vào vị trí người nghe
Chú ý trang phục
Kết thúc lịch sự
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Quan hệ công chúng - Bài 2: Truyền thông - Đinh Tiên Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Quan hệ công chúng - Bài 2: Truyền thông - Đinh Tiên Minh
1/2/2017 1 Bài 2 Truyền thông www.dinhtienminh.net T.S Đinh Tiên Minh Trường ĐHKT TPHCM Mục tiêu 2 Giúp sinh viên rèn luyện một vài kỹ năng cơ bản của nghề PR. Hiểu và biết cách áp dụng trong việc tạo dựng mối quan hệ và giao thiệp với giới truyền thông. Nội dung Một vài kỹ năng cần thiết1 Truyền thông là gì?2 3 Giao thiệp với giới truyền thông 3 1/2/2017 2 Tình huống Giả sử công ty bạn là một trong số nhiều công ty đang thuê tại tòa nhà MOONLIGHT. Phía mặt tiền tòa nhà, công ty bạn có dựng một bảng hiệu rất lớn. Ngày hôm đó có xảy ra một vụ ẩu đả giữa khách hàng và một công ty khác trước tòa nhà. Sự kiện đã thu hút rất nhiều người đi đường hiếu kỳ dừng xe lại xem và gây ra cảnh kẹt xe nghiêm trọng. Các phóng viên báo đài cũng đến quay phim chụp ảnh vụ việc và chắc chắn bảng hiệu công ty bạn phía mặt tiền tòa nhà sẽ gây ra nhiều hiểu lầm. Với vai trò là giám đốc PR của công ty, hãy liệt kê các công việc và nêu lý do tại sao bạn cần phải làm để xử lý vụ việc này? 4 1. Một vài kỹ năng Kỹ năng 1: Biên soạn Hãy viết một bài ngắn (250-300 từ) trình bày cho phóng viên báo chí về sự việc vừa xảy ra. (20’) 5 1. Một vài kỹ năng (tt) Kỹ năng 2: Hiệu đính Hãy đọc thật kỹ câu chuyện dưới đây và hãy hoàn toàn tin tưởng vào những gì được kể. Chỉ có vài chổ trong câu chuyện là hơi mơ hồ. 6 1/2/2017 3 1. Một vài kỹ năng (tt) o Tuấn mệt đừ khi tới nơi. Xe bus đi gì mà lâu thế o Anh mặc áo blue vào thật nhanh. Dũng đi ngang qua và chào Tuấn. o Tối hôm qua anh có xem phim không ? o Anh biết đấy, tôi đâu có khoái phim Viễn Tây cao bồi. o Phim hết trễ ghê À, mà này anh biết không, sếp đã đề cập với tôi về vấn đề đi trễ đấy. o Vậy sao? o Đương nhiên là ông ta không hài lòng rồi. o Tôi nói là sau lễ chắc mọi chuyện sẽ khá hơn. o Chắc chắn rồi Thôi đi làm nhé. o Tuấn đi vào xưởng B. Đồng hồ treo tường chỉ 6h. 7 1. Một vài kỹ năng (tt) Bây giờ, hãy đọc lại những lời khẳng định được đánh số dưới đây. Suy nghĩ xem những lời khẳng định đó ĐÚNG, SAI hay PHẢI XEM LẠI và ghi vào giấy. Đ nếu bạn chắc là hoàn toàn đúng. S nếu bạn chắc là hoàn toàn sai. ? Nếu bạn phân vân giũa đúng và sai. Khi bắt tay vào làm, bạn bắt đầu từ trên xuống theo thứ tự, không quay ngược lên để sửa lỗi và không đọc lại những câu đã trả lời. 8 1. Một vài kỹ năng (tt) 1. Tuấn là đốc công. 2. Công việc của Tuấn bắt đầu sớm. 3. Buổi sáng, anh ta mệt khi tới nơi. 4. Nhà anh ta ở xa cơ quan. 5. Hôm đó, anh ta đi làm trễ. 6. Tối hôm trước, anh không xem phim. 7. Sếp không hài lòng vì nhân viên đi làm trễ. 8. Tình huống này diễn ra vào tháng giêng. 9. Tuấn làm việc ở xưởng B. 10.Tuấn vào xưởng lúc 6 giờ. 9 1/2/2017 4 1. Một vài kỹ năng (tt) Bây giờ, hãy viết lại câu chuyện cho hoàn chỉnh để người đọc không cảm thấy nghi ngờ, khó hiểu ở một vài điểm nào đó. (15’) 10 15 Fog Index = word-length and sentence length test. Measuring “readability or simplicity” Step one: Take a sample of around 100 words from the writing to be tested (complete sentences). Count the exact number of words. Step two: Devide the number of words by the number of sentences to get the average sentence length. 1. Một vài kỹ năng (tt) 16 Step three: Count the number of word of three or more syllables (excepting long words made up of two simple words) Step four: Add the average sentence length and the number of long words together. Step five: Multiply the result by 0.4 to get your Fog Index. 1. Một vài kỹ năng (tt) 1/2/2017 5 17 Fog Index=10 Popular Fog Index>12 Highly educated audience Fog Index>15 No audience. 1. Một vài kỹ năng (tt) 18 Vài lưu ý: Biên tập báo chỉ dành vài giây để nắm bắt thông tin và quyết định xem nội dung này có được dùng không. Viết chủ động ngay từ đầu, ít nhất đoạn mở đầu cũng được đăng tin. Thông thường tin bị cắt xén từ dưới lên. 1. Một vài kỹ năng (tt) 1. Một vài kỹ năng (tt) Kỹ năng 3: Thuyết trình Hãy chuẩn bị một bài phát biểu và trình bày nó trước Ban Giám Đốc công ty về kế hoạch xin ngân sách của phòng PR cho việc phát “Bản tin chứng khoán” của công ty trên Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bình Dương. (15’) 19 1/2/2017 6 1. Một vài kỹ năng (tt) Yêu cầu khi thuyết trình: Chuẩn bị kỹ Nhiệt tình Đơn giản Kiểm tra phản ứng Giao tiếp bằng mắt Đặt mình vào vị trí người nghe Chú ý trang phục Kết thúc lịch sự 20 1. Một vài kỹ năng (tt) Kỹ năng 4: Làm việc nhóm 21 Case: Desert survival exercise 1. Một vài kỹ năng (tt) Kỹ năng 4: Làm việc nhóm Trò chơi xếp bài • Chọn ra 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 bạn. • Mỗi nhóm nhận 1 bộ bài. • Xếp các lá bài theo thứ tự yêu cầu. • Đội nào hoàn thành đúng trong thời gian nhanh nhất sẽ thắng Thành tích tốt nhất 40’ 22 1/2/2017 7 K Q J 10 9 8 7 6 5 4 3 2 A K Q J 10 8 9 7 6 5 4 3 2 A K Q J 10 9 8 7 6 5 4 3 2 A K Q J 10 9 8 7 6 4 3 2 A 23 2. Truyền thông là gì? Khái niệm Truyền thông/ giao tiếp là việc chuyển tiếp thông tin/ thông điệp từ một cá thể/ tổ chức này đến một hay nhiều cá thể/ tổ chức khác. Truyền thông/ giao tiếp là quá trình thông qua đó con người bày tỏ quan điểm hoặc diễn tả cảm xúc của mình. 25 2. Truyền thông là gì? (tt) Quá trình truyền thông cá nhân Ý nghĩ Mã hoá Người phát Thông điệp kênh Tiếp nhận giải mã Người nhận Phản hồi Nhiễu Ngheä thuaät giao tieáp vaø thöông löôïng trong kinh doanh TS Thaùi Trí Duõng – NXB Thoáng keâ - 1997 26 1/2/2017 8 2. Truyền thông là gì? (tt) Quá trình truyền thông tổ chức M a ïn g h ì n h s a o Maïng voøng troøn Maïng ñan cheùoMaïng phaân nhoùm Maïng daây chuyeàn 27 5C trong thông điệp truyền thông: Credibility - Uy tín của nguồn phát thông điệp Một thông cáo khuyên dùng của Trung tâm bác sĩ nha khoa chắc chắn sẽ có ích cho các sản phẩm chăm sóc răng miệng. Đó là hình ảnh mà Colgate cố xây dựng nhằm thuyết phục những người mua thông qua sự thử nghiệm của bác sĩ chuyên khoa 28 2. Truyền thông là gì? (tt) Context - Phạm vi phân phối thông điệp Cần thiết phải lựa chọn phương tiện truyền thông thích hợp trong đó bao gồm cả việc xác định phạm vi truyền tải phải phù hợp với sản phẩm, đảm bảo mục đích mà hoạt động PR theo đuổi. 29 2. Truyền thông là gì? (tt) 1/2/2017 9 Channel - Lựa chọn kênh PR nào. Content - Nội dung thông điệp cần đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng và có ý nghĩa đối với người nhận. Capability - Khả năng tiếp nhận và hiểu thông điệp của người nhận. 30 2. Truyền thông là gì? (tt) 3. Giao thiệp với giới truyền thông 31 Khi đã có danh sách, cần thực hiện các công việc sau: Gọi điện thoại để có được tên, chức danh, điện thoại, fax của người mà bạn cần liên lạc. Tìm kiếm những nhà báo chuyên viết về lĩnh vực của tổ chức bạn. Tự giới thiệu về bạn. Tìm thời gian thích hợp để gởi thông tin. Tìm hiểu xem họ thích gởi thông tin qua phương tiện nào ? 3. Giao thiệp với giới truyền thông (tt) 32 1/2/2017 10 3. Giao thiệp với giới truyền thông (tt) 33 Phóng viên lấy thông tin họ cần từ đâu? Thù lao cho phóng viên bằng cách nào? Các hình thức giao thiệp: Điện thoại. Email, SMS. Họp báo. Thông cáo báo chí. Gặp mặt trực tiếp. Trả lời phỏng vấn. Mời họ đến tham dự các sự kiện của tổ chức bạn. 3. Giao thiệp với giới truyền thông (tt) 36 www.dinhtienminh.net
File đính kèm:
- bai_giang_mon_quan_he_cong_chung_bai_2_truyen_thong_dinh_tie.pdf