Bài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 5, Phần 2: Mạch tổ hợp. Các loại mạch khác

Mạch giải mã (Decoder)

• Nhiều ngõ vào/ nhiều ngõ ra

• Ngõ vào (n) thông thường ít hơn ngõ ra (m)

• Chuyển mã ngõ vào thành mã ngõ ra

• Ánh xạ 1-1:

– Mỗi mã ngõ vào chỉ tạo ra một mã ngõ ra

• Các mã ngõ vào:

– Mã nhị phân

– Your Code!

• Các mã ngõ ra:

– 1-trong-m

– Gray Code

– BCD Code

• Mạch giải mã n-ra-2n: n ngõ vào và 2n ngõ ra

– Mã đầu vào: n bit nhị phân

– Mã đầu ra: 1-trong-2n

pdf 70 trang kimcuc 9960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 5, Phần 2: Mạch tổ hợp. Các loại mạch khác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 5, Phần 2: Mạch tổ hợp. Các loại mạch khác

Bài giảng môn Nhập môn mạch số - Chương 5, Phần 2: Mạch tổ hợp. Các loại mạch khác
1Chương 5 – phần 2
NHẬP MÔN MẠCH SỐ
Mạch tổ hợp:
Các loại mạch khác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2Nội dung
1. Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder)
2. Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) 
Adder)
3. Mạch cộng/ mạch trừ
4. Đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit)
5. Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hoá (Encoder)
6. Mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer)
7. Mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity
8. Mạch so sánh (Comparator)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3Nội dung
1. Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder)
2. Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) 
Adder)
3. Mạch cộng/ mạch trừ
4. Đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit)
5. Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hoá (Encoder)
6. Mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer)
7. Mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity
8. Mạch so sánh (Comparator)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
45. Decoder/ Encoder
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5Mạch giải mã (Decoder)
• Nhiều ngõ vào/ nhiều ngõ ra
• Ngõ vào (n) thông thường ít hơn ngõ ra (m)
• Chuyển mã ngõ vào thành mã ngõ ra
• Ánh xạ 1-1:
– Mỗi mã ngõ vào chỉ tạo ra một mã ngõ ra
• Các mã ngõ vào:
– Mã nhị phân
– Your Code!
• Các mã ngõ ra:
– 1-trong-m
– Gray Code
– BCD Code
enable 
inputs
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6Mạch giải mã nhị phân
(Binary Decoders)
• Mạch giải mã n-ra-2n: n ngõ vào và 2n ngõ ra
– Mã đầu vào: n bit nhị phân
– Mã đầu ra: 1-trong-2n
• Ví dụ: n=2, mạch giải mã 2-ra-4
Chú ý “x” (kí hiệu ngõ vào don’t care)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7Giải mã nhị phân 2-ra-4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8Chip 74x139: giải mã nhị phân 2-to-4
• Tính hiệu Enable tích cực mức thấp và ngõ ra tích
cực mức thấp
Bảng sự thật
Ký hiệu
luận lý
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9Mạch giải mã hoàn chỉnh 74x139
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
Chip 74x138: Giải mã nhị phân 3-to-8
Bảng sự thật
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
74x138
Ký hiệu
luận lý
Mạch luận lý
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
Ghép mạch giải mã
Mạch giải mã
4-to-16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
Ứng dụng của mạch giải mã
• Một ứng dụng phổ biến là giải mã địa chỉ cho các
chip nhớ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
Giải mã BCD ra LED 7 đoạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
LED 7 đoạn (7-segment display)
• LED 7 đoạn là cách phổ biến để hiển thị số thập phân
hoặc số thập lục phân
– Sử dụng LED cho mỗi đoạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
LED 7 đoạn (7-segment display)
Bằng cách điều khiển dòng điện qua mỗi
LED, một số đoạn sẽ sáng và một số tắt, 
từ đó tạo nên số mong muốn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
Giải mã BCD ra LED 7 đoạn
Chuyển số BCD sang thông tin thích hợp để hiển thị trên đèn 7 
đoạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
Mạch mã hoá (Encoder)
• Nhiều ngõ vào/ nhiều ngõ ra
• Chức năng ngược lại với
mạch giải mã
• Outputs (m) ít hơn inputs (n)
• Chuyển mã ngõ vào thành
mã ngõ ra
input 
code
output 
code
ENCODER
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
Encoders vs. Decoders
Decoder Encoder
 2^n-ra-n
 Input code: 1-trong-2^n
 Output code: Mã nhị phân
 n-ra-2^n 
 Input code: Mã nhị phân
 Output code:1-trong-2^n
decoders/encoders nhị phân
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
Mạch mã hoá nhị phân
(Binary Encoder)
• 2^n-ra-n encoder: 2^n ngõ vào và n ngõ ra
– Input code: 1-trong-2^n
– Output code: Mã nhị phân
Ví dụ: n=3, mạch mã hóa 8-ra-3
Bảng sự thật
Ký hiệu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21
Hiện thực mạch mã hóa 8-ra-3
• Rút gọn:
Y0 = I1 + I3 + I5 + I7
Y1 = I2 + I3 + I6 + I7
Y2 = I4 + I5 + I6 + I7
I1
I2
I3
I4
I5
I6
I0 
I7
Y1
Y0
Y2
Ngõ vào Ngõ ra
I0 I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 Y2 Y1 Y0 
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1
0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1
0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0
0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22
Hiện thực mạch mã hóa 8-ra-3
• Giới hạn:
– I0 không ảnh hưởng đến ngõ ra
– Chỉ một ngõ nhập được kích hoạt tại
một thời điểm
• Ứng dụng:
– Giải quyết những yêu cầu từ nhiều
thiết bị, nhưng không phải là những
yêu cầu đồng thời.
– Trong trường hợp có nhiều thiết bị yêu 
cầu cùng lúc thì có thể thiết lập mức
độ ưu tiên để giải quyết vấn đề này.
I1
I2
I3
I4
I5
I6
I0 
I7
Y1
Y0
Y2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23
Cần có độ ưu tiên trong hầu hết các ứng dụng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
24
Mạch mã hoá có độ ưu tiên (Priority Encoder)
• Gán độ ưu tiên cho các ngõ vào
• Khi có nhiều hơn 1 ngõ vào tích cực, ngõ ra tạo ra mã của ngõ
vào có độ ưu tiên cao nhất. 
• Priority Encoder:
H7=I7 (Độ ưu tiên cao nhất)
H6=I6.I7’
H5=I5.I6’.I7’
H4=I4.I5’.I6’.I7’
H3=I3.I4’.I5’.I6’.I7’
H2=I2.I3’.I4’.I5’.I6’.I7’
H1=I1. I2’.I3’.I4’.I5’.I6’.I7’
H0=I0.I1’. I2’.I3’.I4’.I5’.I6’.I7’ 
IDLE= I0’.I1’. I2’.I3’.I4’.I5’.I6’.I7’
• Encoder 
A0=Y0 = H1 + H3 + H5 + H7
A1=Y1 = H2 + H3 + H6 + H7
A2=Y2 = H4 + H5 + H6 + H7
I6
I5
I4 Y1
Y0I3
I2
I1
I7 
Y2
I0
Binary encoder
I6
I5
I4
I3
I2
I1
I7 
I0
Priority Circuit
H6
H5
H4
H3
H2
H1
H7 
H0
IDLE
I6
I5
I4
I3
I2
I1
I7 
I0
A1
A0
A2
IDLE
Priority encoder
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
25
8-input priority encoder
• I7 có độ ưu tiên cao nhất, I0 thấp nhất
• A2-A0 chứa số thứ tự của ngõ vào có
độ ưu tiên cao nhất đang tích cực
• IDLE tích cực nếu không có ngõ vào
nào tích cực
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26
74x148 8-input priority encoder
– Các pin trên chip đều tích cực 
mức thấp
GS: Got Something/Group Select
EO: Enable Output
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
27
74x148 – Bảng sự thật
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28
74x148
28
Sơ đồ luận lý
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
29
Ghép các priority 
encoders
Mạch mã hoá có độ ưu tiên
32-ngõ vào được ghép từ 4
mạch mã hóa ưu tiên 8-ngõ
vào
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
30
6. Multiplexer (MUX)/ 
Demultiplexer (DeMUX)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
31
Multiplexer (MUX)
• Một MUX truyền một trong những ngõ vào
của nó ra ngõ ra dựa trên tín hiệu Select
Ngõ vào SELECT sẽ xác
định ngõ vào nào được
truyền ra Z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
32
2-to-1 Multiplexer
Sel Out
0 I0
1 I1
Out =Sel * I0 + Sel * I1
Ký hiệu
Biểu thức đại số
Mạch logic
Minh họa 
với Sel = 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
33
4-to-1 Mux
• 4-to-1 Mux xuất ra một trong bốn ngõ vào dựa trên
giá trị của 2 tín hiệu select
Ký hiệu
Bảng sự thật
Biểu thức đại số
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
34
Xây dựng MUX 4-to-1
• Từ MUX 2-to-1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
35
Chip 74x151: 1-bit multiplexer 8-to-1 
Bảng sự thật
Ký hiệu
Sơ đồ luận lý
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
36
Demultiplexer
• Demultiplexer (DEMUX) lấy ngõ vào duy nhất và
phân phối nó ra một ngõ ra.
– Mã ngõ vào SELECT sẽ xác định ngõ ra nào sẽ được kết 
nối với ngõ vào
DATA được truyền ra một
và chỉ một ngõ ra được xác
định bởi mã của ngõ vào
SELECT
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
37
DEMUX
1-to-8 demultiplexer
Chú ý: I là ngõ vào DATA
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
38
Tổng hợp các hàm logic từ MUX
• Cách hiện thực LUT (Look-up table)
- Sử dụng MUX để chọn một giá trị (hằng số) từ 1 LUT
Ví dụ hàm XOR
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
39
Tổng hợp các hàm logic từ MUX
• Giải pháp ở slide trước không hiệu quả vì phải sử dụng 
MUX 4-to-1
• Nhận xét:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
40
Tổng hợp các hàm logic từ MUX
• Ví dụ: Hiện thực mạch với bảng sự thật sau bằng một
MUX và các cổng khác
A B X
0 0 1
0 1 1
1 0 0
1 1 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
41
Tổng hợp các hàm logic từ MUX
• XOR 3 ngõ vào có thể hiện thực bằng 2 MUX 2-to-1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
42
Tổng hợp các hàm logic từ MUX
• Ví dụ: Hiện thực mạch với bảng sự thật sau bằng một
MUX và các cổng logic khác
A B C X
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1 1 1
- Với A là ngõ vào điều khiển
- Với C là ngõ vào điều khiển
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
43
Biểu thức Shannon
• Bất kì hàm Boolean f(w1,w2, , wn) có thể được viết
dưới dạng:
f(w1,w2, , wn) = 𝑤1*f(0,w2, ..., wn) + w1*f(1, w2, wn)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
44
Biểu thức Shannon
• Ví dụ 1:
f(w1,w2, w3)= w1w2 + w1w3 + w2w3
• Phân tích hàm này theo biến w1:
f(w1,w2, w3)= w1(w2 + w3) + 𝑤1(w2w3)
f khi w1=1 f khi w1= 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
45
Biểu thức Shannon
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
46
Biểu thức Shannon
• Ví dụ 2:
Chọn x làm biến mở rộng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
47
Biểu thức Shannon
• Ví dụ 3:
Chọn z làm biến mở rộng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
48
Ví dụ
• Dùng MUX 4-to-1 và các cổng luận lý cần thiết để hiện
thực hàm sau: 
F (a, b, c, d) = SOP (1, 3, 5, 6, 8, 11, 15)
• Yêu cầu: c và d là các ngõ vào điều khiển của MUX 4-ra-1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
49
Ví dụ
• Dùng MUX 4-to-1 và các cổng luận lý cần thiết để
hiện thực hàm sau: 
F (a, b, c, d) = SOP (1, 3, 5, 6, 8, 11, 15)
• Yêu cầu: b và c là các ngõ vào điều khiển của MUX 
4-to-1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
50
7. Parity Generator/ Checker
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
51
Cổng Exclusive OR và Exclusive NOR
XOR:
X
Y
F
'' YXYXYX   
'')'( YXYXYX   
XOR: NAND 3 cấp
XNOR:
XOR: AND-OR
Bảng sự thật
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
52
XOR and XNOR Symbols 
• Các biểu tượng tương đương của cổng XOR
• Các biểu tượng tương đương của cổng XNOR
Qui tắc tạo cổng XOR/XNOR tương đương: 
Lấy bù bất kì 2 trong 3 tín hiệu (cả input hoặc output) của 
cổng XOR/XNOR ban đầu.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
53
Ứng dụng của XOR: Mạch Parity
• Mạch Parity chẵn (EVEN): tổng số bit 1 trong chuỗi bit (kể cả bit parity) là số
chẵn.
– Parity bit = 1, nếu số bit 1 trong chuỗi bit (không kể parity) là số lẻ
– Parity bit = 0, nếu số số 1 trong chuỗi bit (không kể parity) là số chẵn
• Mạch Parity lẻ (ODD): tổng số bit 1 trong chuỗi bit (kể cả bit parity) là số lẻ.
• Ví dụ: Mạch tạo Parity 4-bit 
Input Even Parity Odd Parity
0000 0 1
0001 1 0
1101 1 0
1111 0 1
1100 0 1
EVEN
ODD
ODD
EVEN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
54
Ứng dụng của XOR: Mạch tạo Parity
Tree structure 
Daisy-Chain Structure
EVEN
EVEN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
55
Ứng dụng của XOR: Mạch Parity
Source: 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
56
Chip 74x280: tạo parity chẵn/lẽ từ dữ
liệu 9-bit
Chú ý: Chip 74x280 định nghĩa even/odd parity 
ngược lại với định nghĩa trong các slide trước
=> cẩn thận khi sử dụng chip này
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
57
Bộ tạo và kiểm tra Parity 
(Parity generator and checker)
• Cổng XOR và XNOR rất hữu dụng trong các mạch với
mục đích tạo (bộ phát) và kiểm tra (bộ nhận) parity bit
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
58
Ứng dụng của XOR: Mạch tạo Parity
Source: 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
59
Ứng dụng cổng XOR: kiểm tra Parity
Source: 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
60
8. Comparator
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
61
Mạch so sánh (Comperator)
• Mạch so sánh 2 số
– Xuất ra 1 nếu chúng bằng nhau
– Xuất ra 0 nếu chúng khác nhau
• Dựa trên cổng XOR, trả về 0 nếu ngõ vào giống nhau
và 1 nếu chúng khác nhau
• Dựa trên cổng XNOR, trả về 1 nếu ngõ vào giống
nhau và 0 nếu chúng khác nhau
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
62
Mạch so sánh 1 bit
a b gt eq lt
0 0 0 1 0
0 1 0 0 1
1 0 1 0 0
1 1 0 1 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
63
Mạch so sánh 4 bit
a0
b3
a3
b2
a2
b1
a1
b0
eq
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
64
Mạch so sánh 4 bit
a0
b3
a3
b2
a2
b1
a1
b0
gt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
65
Mạch so sánh 4 bit
lt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
66
Mạch so sánh 4-bit
• 74x85 là mạch so sánh tiêu chuẩn với những đặc tính sau: 
if (A>B) lt=0, eq=0, gt=1
if (A<B) lt=1, eq=0, gt=0
if (A=B) lt=l, eq=e, gt=g
• Chý ý: 3 ngõ vào l, e và g được sử dụng khi ghép nối để tạo mạch 
so sánh với số bit nhiều hơn
4
4
B
A
g
e
l
gt
eq
lt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
67
Mạch so sánh 16 bit
• Ghép 4 IC 74x85 để xây dựng một mạch so sánh 16 bit
a[ 15:0 ]
b[ 15:0 ]
[15:12]
4
4 B
A
g
e
l gt
eq
lt
4
4 B
A
g
e
l gt
eq
lt
[15:12] [11:8] [11:8] [7:4]
4
4 B
A
g
e
l gt
eq
lt
4
4 B
A
g
e
l gt
eq
lt
0
1
0
[7:4] [3:0] [3:0]
gt eq lt
Final results of
comparison
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
68
Mạch so sánh 16 bit
• Mạch sẽ đầu tiên so sánh 4 bit cao nhất ở 2 ngõ vào
• Trong bước đầu này:
– ‘a’ nhỏ hơn ‘b’ nếu 4 MSB nhỏ hơn
– ‘a’ lớn hơn ‘b’ nếu 4 MSB lớn hơn
– Nếu 4 MSB của 2 số bằng nhau, kết quả của phép so sánh
sẽ chờ cho kết quả so sánh ở vị trí các bit thấp hơn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
69
Ví dụ
• Thiết kế mạch tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 4 số
4-bit sử dụng mạch so sánh và MUXs
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
70
Any question?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_nhap_mon_mach_so_chuong_5_phan_2_mach_to_hop_c.pdf