Bài giảng môn Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Kim Khánh
Máy tính
Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử thực
hiện các công việc sau:
Nhận thông tin vào,
Xử lý thông tin theo dãy các lệnh được nhớ sẵn bên
trong,
Đưa thông tin ra.
Dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu
máy tính thực hiện công việc cụ thể gọi là
chương trình (program)
Máy tính hoạt động theo chương trình.
Phân loại máy tính
Phân loại truyền thống:
Máy vi tính (Microcomputers)
Máy tính nhỏ (Minicomputers)
Máy tính lớn (Mainframe Computers)
Siêu máy tính (Supercomputers)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Kim Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Kim Khánh
Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 1 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Computer Architecture Nguyễn Kim Khánh, PhD. in Computer Engineering Bộ môn Kỹ thuật máy tính Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông School of Information and Communication Technology (SoICT) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 2 NKK-HUT Contact DCE’s Office: 322-C1 SoICT’s Office: 320-C1 Mobile: 091-358-5533 e-mail: khanhnk@mail.hut.edu.vn 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 3 NKK-HUT Giới thiệu học phần Mã số: IT3030 Khối lượng: 3(3-1-0-6) Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành công nghệ thông tin từ học kỳ 5. Điều kiện học phần: Học phần học trước: IT1010 (THĐC) Đánh giá: TN/BT/KT(0,3)- T(0,7) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 4 NKK-HUT Mục tiêu học phần Giới thiệu các kiến thức cơ bản về kiến trúc máy tính, bao gồm: kiến trúc tập lệnh và tổ chức của máy tính, cũng như các vấn đề cơ bản trong thiết kế một hệ thống máy tính. Sinh viên có khả năng đánh giá được hiệu năng của các họ máy tính, khai thác và sử dụng hiệu quả các loại máy tính và có khả năng tiếp cận để phát triển các hệ máy tính nhúng phục vụ các mục đích chuyên dụng. Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 2 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 5 NKK-HUT Tài liệu tham khảo chính 1. William Stallings - Computer Organization and Architecture – Designing for Performance – 2003 (6th edition) 2. Behrooz Parhami - Computer Architecture: From Microprocessors to Supercomputers - 2005 3. David A. Patterson & John L. Hennessy - Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface – 2002 (third edition) 4. John L. Hennessy & David A. Patterson - Computer Architecture: A Quantitative Approach – 2003 (third edition) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 6 NKK-HUT Tài liệu tham khảo ... 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 7 NKK-HUT Tài liệu tham khảo ... 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 8 NKK-HUT Nội dung học phần Chương 1. Giới thiệu chung Chương 2. Cơ bản về logic số Chương 3. Tổng quan về hệ thống máy tính Chương 4. Kiến trúc tập lệnh Chương 5. Số học máy tính Chương 6. Bộ xử lý trung tâm Chương 7. Bộ nhớ máy tính Chương 8. Hệ thống vào-ra Chương 9. Máy tính song song Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 3 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 9 NKK-HUT Kiến trúc máy tính Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 10 NKK-HUT 1.1. Máy tính và phân loại máy tính 1.2. Kiến trúc máy tính 1.3. Sự phát triển của máy tính 1.4. Hiệu năng máy tính Nội dung 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 11 NKK-HUT Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau: Nhận thông tin vào, Xử lý thông tin theo dãy các lệnh được nhớ sẵn bên trong, Đưa thông tin ra. Dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu máy tính thực hiện công việc cụ thể gọi là chương trình (program) Æ Máy tính hoạt động theo chương trình. 1.1. Máy tính và phân loại máy tính 1. Máy tính 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 12 NKK-HUT Máy tính .... Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 4 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 13 NKK-HUT Phân loại truyền thống: Máy vi tính (Microcomputers) Máy tính nhỏ (Minicomputers) Máy tính lớn (Mainframe Computers) Siêu máy tính (Supercomputers) 2. Phân loại máy tính 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 14 NKK-HUT Máy tính cá nhân (Personal Computers) Máy chủ (Server Computers) Máy tính nhúng (Embedded Computers) Phân loại máy tính hiện đại 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 15 NKK-HUT Là loại máy tính phổ biến nhất Các loại máy tính cá nhân: Máy tính để bàn (Desktop) Máy tính xách tay (Laptop) 1981 Æ IBM giới thiệu máy tính IBM-PC sử dụng bộ xử lý Intel 8088 1984 Æ Apple đưa ra Macintosh sử dụng bộ xử lý Motorola 68000 Giá thành: hàng trăm đến hàng nghìn USD Máy tính cá nhân PC 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 16 NKK-HUT Thực chất là máy phục vụ Dùng trong mạng theo mô hình Client/Server (Khách hàng/Người phục vụ) Tốc độ và hiệu năng tính toán cao Dung lượng bộ nhớ lớn Độ tin cậy cao Giá thành: hàng nghìn đến hàng chục triệu USD. Máy chủ (Server) Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 5 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 17 NKK-HUT Được đặt trong thiết bị khác để điều khiển thiết bị đó làm việc Được thiết kế chuyên dụng Ví dụ: Điện thoại di động Máy ảnh số Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hoà nhiệt độ Router – bộ định tuyến trên mạng Giá thành: vài USD đến hàng trăm nghìn USD. Máy tính nhúng (Embedded Computer) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 NKK-HUT 1.2. Kiến trúc máy tính Định nghĩa trước đây về kiến trúc máy tính: Cách nhìn logic của máy tính từ người lập trình (hardware/software interface) Kiến trúc tập lệnh (Instruction Set Architecture – ISA) Là định nghĩa hẹp 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 19 NKK-HUT Định nghĩa của Hennessy/ Patterson Kiến trúc máy tính bao gồm: Kiến trúc tập lệnh (Instruction Set Architecture): nghiên cứu máy tính theo cách nhìn của người lập trình (hardware/software interface). Tổ chức máy tính (Computer Organization): nghiên cứu thiết kế máy tính ở mức cao,chẳng hạn như hệ thống nhớ, cấu trúc bus, thiết kế bên trong CPU. Phần cứng (Hardware): nghiên cứu thiết kế logic chi tiết và công nghệ đóng gói của máy tính. Kiến trúc tập lệnh thay đổi chậm, tổ chức và phần cứng máy tính thay đổi rất nhanh. 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 20 NKK-HUT Ví dụ Các máy tính PC dùng các bộ xử lý Pentium III và Pentium 4: cùng chung kiến trúc tập lệnh (IA-32) có tổ chức khác nhau Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 6 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 21 NKK-HUT Kiến trúc tập lệnh Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm: Tập lệnh: tập hợp các chuỗi số nhị phân mã hoá cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện Các kiểu dữ liệu: các kiểu dữ liệu mà máy tính có thể xử lý 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 22 NKK-HUT Cấu trúc cơ bản của máy tính CPU Bé nhí chÝnh Bus liªn kÕt hÖ thèng HÖ thèng vµo-ra 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 23 NKK-HUT Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit): Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu. Bộ nhớ chính (Main Memory): Chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng. Hệ thống vào ra (Input/Output System): Trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài. Bus liên kết hệ thống (System Interconnection Bus): Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau. Các thành phần cơ bản của máy tính 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 24 NKK-HUT Mô hình phân lớp của máy tính Phần cứng (Hardware): hệ thống vật lý của máy tính. Phần mềm (Software): các chương trình và dữ liệu. Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 7 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 25 NKK-HUT 1.3. Sự phát triển của của máy tính 1. Các thế hệ máy tính Thế hệ thứ nhất: Máy tính dùng đèn điện tử chân không (1950s) Thế hệ thứ hai: Máy tính dùng transistor (1960s) Thế hệ thứ ba: Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI và LSI (1970s) Thế hệ thứ tư: Máy tính dùng vi mạch VLSI (1980s) Thế hệ thứ năm: Máy tính dùng vi mạch ULSI, SoC (1990s) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 26 NKK-HUT ENIAC- Máy tính điện tử đầu tiên Electronic Numerical Intergator And Computer Dự án của Bộ Quốc phòng Mỹ Do John Mauchly và John Presper Eckert ở Đại học Pennsylvania thiết kế. Bắt đầu từ năm 1943, hoàn thành năm 1946 Máy tính dùng đèn điện tử 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 27 NKK-HUT Nặng 30 tấn 18000 đèn điện tử và 1500 rơle 5000 phép cộng/giây Xử lý theo số thập phân Bộ nhớ chỉ lưu trữ dữ liệu Lập trình bằng cách thiết lập vị trí của các chuyển mạch và các cáp nối. ENIAC (tiếp) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 28 NKK-HUT Đèn điện tử Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 8 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 29 NKK-HUT ENIAC (tiếp) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 30 NKK-HUT Đó là máy tính IAS: Princeton Institute for Advanced Studies Được bắt đầu từ 1947, hoàn thành1952 Do John von Neumann thiết kế Được xây dựng theo ý tưởng “chương trình được lưu trữ” (stored-program concept) của von Neumann/Turing (1945) Máy tính von Neumann 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 31 NKK-HUT Bao gồm các thành phần: đơn vị điều khiển, đơn vị số học và logic (ALU), bộ nhớ chính và các thiết bị vào-ra. Bộ nhớ chính chứa chương trình và dữ liệu Bộ nhớ chính được đánh địa chỉ theo từng ngăn nhớ, không phụ thuộc vào nội dung của nó. ALU thực hiện các phép toán với số nhị phân Đơn vị điều khiển nhận lệnh từ bộ nhớ, giải mã và thực hiện lệnh một cách tuần tự. Đơn vị điều khiển điều khiển hoạt động của các thiết bị vào-ra Trở thành mô hình cơ bản của máy tính Đặc điểm chính của máy tính IAS 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 32 NKK-HUT John von Neumann và máy tính IAS Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 9 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 33 NKK-HUT Cấu trúc của máy tính von Neumann 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 34 NKK-HUTCấu trúc chi tiết của IAS 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 35 NKK-HUT Các máy tính thương mại ra đời 1947 - Eckert-Mauchly Computer Corporation UNIVAC I (Universal Automatic Computer) 1950s - UNIVAC II Nhanh hơn Bộ nhớ lớn hơn 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 36 NKK-HUT UNIVAC I Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 10 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 37 NKK-HUT UNIVAC II 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 38 NKK-HUT Hãng IBM IBM - International Business Machine 1953 - IBM 701 Máy tính lưu trữ chương trình đầu tiên của IBM Sử dụng cho tính toán khoa học 1955 – IBM 702 Các ứng dụng thương mại 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 39 NKK-HUT IBM 701 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 40 NKK-HUT Máy tính PDP-1 của DEC (Digital Equipment Corporation) máy tính mini đầu tiên IBM 7000 Hàng trăm nghìn phép cộng trong một giây. Các ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời. Máy tính dùng transistor Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 11 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 41 NKK-HUT Máy tính DEC PDP-1 (1960) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 42 NKK-HUT IBM 7030 (1961) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 43 NKK-HUT Vi mạch (Integrated Circuit - IC): nhiều transistor và các phần tử khác được tích hợp trên một chip bán dẫn. SSI (Small Scale Integration) MSI (Medium Scale Integration) LSI (Large Scale Integration) VLSI (Very Large Scale Integration) (thế hệ thứ tư) ULSI (Ultra Large Scale Integration) (thế hệ thứ năm) SoC (System on Chip) Siêu máy tính xuất hiện: CRAY-1, VAX Bộ vi xử lý (microprocessor) ra đời Bộ vi xử lý đầu tiên Æ Intel 4004 (1971). Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI và LSI 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 44 NKK-HUT Luật Moore Gordon Moore – người đồng sáng lập Intel Số transistors trên chip sẽ gấp đôi sau 18 tháng Giá thành của chip hầu như không thay đổi Mật độ cao hơn, do vậy đường dẫn ngắn hơn Kích thước nhỏ hơn dẫn tới độ phức tạp tăng lên Điện năng tiêu thụ ít hơn Hệ thống có ít các chip liên kết với nhau, do đó tăng độ tin cậy Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 12 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 45 NKK-HUT Tăng trưởng số transistor trong chip CPU 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 46 NKK-HUT IBM 360 Family 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 47 NKK-HUT PDP-11 (1973) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 48 NKK-HUT VAX-11 (1981) Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 13 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 49 NKK-HUT Micro VAX 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 50 NKK-HUT Siêu máy tính CRAY-1 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 51 NKK-HUT Các sản phẩm chính của công nghệ VLSI/ULSI: Bộ vi xử lý (Microprocessor): CPU được chế tạo trên một chip. Vi mạch điều khiển tổng hợp (Chipset): một hoặc một vài vi mạch thực hiện được nhiều chức năng điều khiển và nối ghép. Bộ nhớ bán dẫn (Semiconductor Memory): ROM, RAM Các bộ vi điều khiển (Microcontroller): máy tính chuyên dụng được chế tạo trên 1 chip. Máy tính dùng vi mạch VLSI/ULSI 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 52 NKK-HUT Ví dụ máy chủ HP Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 14 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 53 NKK-HUT Ví dụ máy chủ Sun SunFire V40z SunFire V880 SunFire15K 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 54 NKK-HUT 2. Sự phát triển của bộ vi xử lý 1971: bộ vi xử lý 4-bit Intel 4004 1972-1977: các bộ xử lý 8-bit 1978-1984: các bộ xử lý 16-bit Khoảng từ 1985: các bộ xử lý 32-bit Khoảng từ 2000: các bộ xử lý 64-bit Các bộ xử lý đa lõi (multicores) Các bộ vi điều khiển (microcontroller) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 55 NKK-HUT Sự phát triển của Intel x86 4004 Bộ vi xử lý đầu tiên 4-bit 8080 Bộ vi xử lý đa năng đầu tiên 8-bit Sử dụng trong PC đầu tiên – Altair 8086 5MHz – 29,000 transistors 16-bit 8088 (bus dữ liệu bên ngoài 8-bit) sử dụng trong IBM PC đầu tiên 80286 Đánh địa chỉ bộ nhớ được16 Mbyte 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 56 NKK-HUT Sự phát triển của Intel x86 (tiếp) 80386 32-bit Hỗ trợ đa nhiệm 80486 Tăng cường bộ nhớ cache trên chip Đường ống lệnh Có bộ đồng xử lý toán trên chip Pentium Siêu vô hướng Bus dữ liệu 64-bit Đa lệnh được thực hiện song song Pentium Pro Tăng cường tổ chức siêu vô hướng Dự đoán rẽ nhánh Phân tích luồng dữ liệu Suy đoán đông Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 15 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 57 NKK-HUT Sự phát triển của Intel x86 (tiếp) Pentium II Công nghệ MMX Xử lý đồ họa, video & audio Pentium III Thêm các lệnh xử lý dấu phẩy động cho đồ họa 3D Pentium 4 Tăng cường xử lý số dấu phẩy động và multimedia Duo Core: 2 bộ xử lý trên chip Core 2: Kiến trúc 64-bit Core 2 Quad – 3GHz – 820 triệu transistors 4 bộ xử lý trong 1chip 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 58 NKK-HUT Intel 4004 - bộ vi xử lý 4-bit 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 59 NKK-HUT Intel 8080 - bộ vi xử lý 8-bit 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 60 NKK-HUT Intel 80286 - bộ vi xử lý 16-bit Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 16 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 61 NKK-HUT 80386 - bộ vi xử lý 32-bit đầu tiên của Intel 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 62 NKK-HUT Intel Pentium (32-bit) 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 63 NKK-HUT Pentium III và Pentium 4 (32-bit) Pentium III Pentium 4 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 64 NKK-HUT Multicores Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 17 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 65 NKK-HUT 3. Sự phát triển của thiết bị ngoại vi Giao tiếp người-máy máy-máy Đa dạng Truyền thông Tốc độ 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 66 NKK-HUT 4. Phần mềm máy tính Phần mềm ứng dụng Phần mềm hệ thống Hệ điều hành Quản lý: nhiệm vụ, bộ nhớ, files, vào-ra Lập lịch . Công cụ lập trình và chương trình dịch Các trình điều khiển thiết bị . NKK-HUT Ngôn ngữ lập trình High Level Language Program Assembly Language Program Machine Language Program Compiler Assembler temp = v[k]; v[k] = v[k+1]; v[k+1] = temp; lw $15, 0($2) lw $16, 4($2) sw $16, 0($2) sw $15, 4($2) 0000 1001 1100 0110 1010 1111 0101 1000 1010 1111 0101 1000 0000 1001 1100 0110 1100 0110 1010 1111 0101 1000 0000 1001 0101 1000 0000 1001 1100 0110 1010 1111 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 68 NKK-HUT 1.4. Hiệu năng máy tính (performance) Performance = Execution time 1 Performance = CPU execution time 1 CPU execution time = Instructions × (Cycles Per Instruction) × (Secs per cycle) = Instructions × CPI / (Clock rate) Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 18 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 69 NKK-HUT CPI (Cycles Per Instruction) Số chu ky cần thiết để thực hiện lệnh execution time = clock rate executed instructions × CPI CPI = executed instructions execution time × clock rate 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 70 NKK-HUT executed instructions MIPS (Million Instruction Per Second) Số triệu lệnh được thực hiện trong 1 second MIPS = execution time×10 6 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 71 NKK-HUT 106 ・CPI clock rate Quan hệ giữa MIPS và CPI exec time of 1 inst. Với CPI = 4 program execution time(T) n inst. executed T=n・CPI・ clock rate 1 MIPS= n T・106 MIPS= 106 ・MIPS clock rate CPI = exec time of 1 inst. 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 72 NKK-HUT executed floating point operations MFLOPS million of floating point operations per second MFLOPS = execution time×106 GFLOPS(109 ) TFLOPS(1012) Bài giảng Kiến trúc máy tính Nguyễn Kim Khánh - ĐHBKHN 19 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 73 NKK-HUT Ví dụ 1 Tính MIPS của bộ xử lý với: clock rate = 2GHz và CPI = 4 0.5ns 2ns 1 chu kỳ = 1/(2x10-9) = 0,5ns CPI = 4 Æ 1 lệnh = 4x0,5ns = 2ns Vậy bộ xử lý thực hiện được 500MIPS 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 74 NKK-HUT Ví dụ 2 Tính CPI của bộ xử lý với: clock rate = 1GHz và 400 MIPS? 1ns 4x108 lệnh thực hiện trong 1s Æ 1 lệnh thực hiện trong 1/(4x108)s = 2,5ns Æ CPI = 2,5 5 September 2009 Bài giảng Kiến trúc máy tính 75 NKK-HUT Hết chương 1
File đính kèm:
- bai_giang_mon_kien_truc_may_tinh_chuong_1_gioi_thieu_chung_n.pdf