Bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu

1.1.1.1. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”

- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là

đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi

ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam

lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam

cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.

- Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ

trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng

Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua Cương lĩnh, nghị quyết

của Đảng.

1.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học.

Đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học là hệ thống quan điểm, chủ trương,

chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân

chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.

 

pdf 78 trang kimcuc 13680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG 
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
--------------****------------- 
BÀI GIẢNG 
MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG 
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
 Giảng viên biên soạn: Nguyễn Thị Kim Anh 
 Phạm Thị Hồng 
Quảng Ngãi, tháng 05/2017 
 MỤC LỤC 
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 2 
LÝ DO BIÊN SOẠN LẠI BÀI GIẢNG MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.........2 
CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƢỜNG 
LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ................................................. 3 
CHƢƠNG 2: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH 
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG ............................................................................ 5 
CHƢƠNG 3: ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-
1945)
 ........... Er
ror! Bookmark not defined. 
CHƢƠNG 4: ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ 
QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1945-1975) ......................................................................... 20 
CHƢƠNG 5: ĐƢỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ...................................................... 31 
CHƢƠNG 6: ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH 
HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ................................................................................. 38 
CHƢƠNG 7: ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ .......................... 46 
CHƢƠNG 8: ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI 
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI .................................................................................. 54 
CHƢƠNG 9: ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ..................................................................... 68 
TÀI LIỆU THAM KHẢO...79 
Chƣơng 1 
ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN 
ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
1.1. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu 
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 
1.1.1.1. Khái niệm “Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” 
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là 
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi 
ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam 
lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam 
cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. 
- Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ 
trƣơng, chính sách về mục tiêu, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng 
Việt Nam. Đƣờng lối cách mạng của Đảng đƣợc thể hiện qua Cƣơng lĩnh, nghị quyết 
của Đảng. 
1.1.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu môn học. 
Đối tƣợng nghiên cứu cơ bản của môn học là hệ thống quan điểm, chủ trƣơng, 
chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân 
chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
- Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định 
đƣờng lối cách mạng Việt Nam. 
- Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đƣờng lối cách mạng của 
Đảng, đặt biệt trong thời kỳ đổi mới. 
- Làm rõ kết quả thực hiện đƣờng lối cách mạng của Đảng trên một số lĩnh vực, 
đặc biệt trong thời kỳ đổi mới. 
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học 
1.2.1. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu môn học 
1.2.1.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 
Nghiên cứu môn học Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phải 
dựa trên cơ sở thế giới quan, phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, các quan 
điểm có ý nghĩa phƣơng pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng. 
1.2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 
 Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lôgic, 
ngoài ra có sự kết hợp các phƣơng pháp khác nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh...thích 
hợp với từng nội dung của môn học. 
1.2.2. Ý nghĩa của việc học tập môn học 
- Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đƣờng 
lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
- Bồi dƣỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hƣớng phấn 
đấu theo mục tiêu, lý tƣởng và đƣờng lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm của 
công dân trƣớc những nhiệm vụ trọng đại của đất nƣớc. 
- Giúp sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích 
cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đƣờng lối, 
chính sách của Đảng./. 
Câu hỏi ôn tập: 
1/ Khái niệm Đảng Cộng sản Việt Nam. 
2/ Khái niệm đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
3/ Ý nghĩa của việc học tập môn học. 
_________________________________________________ 
Chƣơng 2 
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam 
2.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 
2.1.1.1. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tƣ bản và hậu quả của nó 
- Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tƣ bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai 
đoạn độc quyền. 
- Hậu quả chiến tranh xâm lƣợc và sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho 
đời sống nhân dân lao động các nƣớc trở nên cùng cực, mâu thuẫn giữa các dân tộc 
thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng 
dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nƣớc thuộc địa. 
2.1.1.2. Ảnh hƣởng của chủ nghĩa Mác – Lênin 
- Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, muốn giành đƣợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh 
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. 
Đảng cộng sản phải lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin làm hệ tƣ tƣởng. Sự ra đời Đảng Cộng 
sản là yêu cầu khách quan. 
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam cho hành động của 
Đảng cộng sản Việt Nam. 
2.1.1.3. Tác động của Cách mạng Tháng Mƣời Nga và Quốc tế Cộng sản 
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mƣời Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác - Lênin 
từ lý luận đã trở thành hiện thực, đồng thời mở đầu một “thời đại mới”. Cuộc cách 
mạng này đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các 
nƣớc và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời nhiều đảng cộng sản. Đối với 
các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mƣời nêu tấm gƣơng sáng trong việc giải 
phóng các dân tộc bị áp bức. 
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đƣợc thành lập. Sự ra đời của 
Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và 
công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong 
việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
2.1.2. Hoàn cảnh trong nƣớc 
2.1.2.1. Xã hội Việt Nam dƣới sự thống trị của thực dân Pháp 
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp: 
+Về chính trị 
+Về kinh tế 
+Về văn hóa 
- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: 
+ Giai cấp địa chủ 
+ Giai cấp nông dân 
+ Giai cấp công nhân Việt Nam 
+ Giai cấp tƣ sản Việt Nam 
+ Tầng lớp tiểu tƣ sản Việt Nam 
Tóm lại, với chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác 
động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Trong 
đó đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tƣ sản Việt Nam. Các giai cấp, 
tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận ngƣời bị mất nƣớc, đều bị 
thực dân Pháp áp bức, bóc lột. 
 Về mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, 
chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, đã nẩy sinh mâu thuẫn mới vừa cơ 
bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là: mâu thuẫn giữa 
toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lƣợc. 
2.1.2.2. Phong trào yêu nƣớc theo khuynh hƣớng phong kiến và tƣ sản cuối thế kỷ XIX, 
đầu thế kỷ XX 
- Phong trào yêu nƣớc theo khuynh hƣớng phong kiến 
+ Phong trào Cần Vƣơng (1885 – 1896) 
+ Cuộc khởi nghĩa nông dân ở Yên Thế (1884 – 1913) 
Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tƣ tƣởng 
phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nƣớc, giải quyết thành công 
nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam. 
- Phong trào yêu nƣớc theo khuynh hƣớng tƣ sản 
+ Phong trào Đông Du (1906 -1908) 
+ Phong trào Duy Tân (1906 -1908) 
+ Ngoài ra, còn nhiều phong trào đấu tranh khác nhƣ: Phong trào Đông Kinh 
nghĩa thục (1907); Phong trào “tẩy chay Khách trú” (1919); Phong trào chống độc 
quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn (1923); đấu tranh trong các hội đồng quản hạt, 
hội đồng thành phố 
Từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng phái ra đời: Đảng Lập hiến 
(1923); Đảng Thanh niên (3/1926); Đảng Thanh niên cao vọng (1926); Việt Nam nghĩa 
đoàn (1925), Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927). 
Các phong trào và tổ chức trên, do những hạn chế về giai cấp, về đƣờng lối chính 
trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ; chƣa tập hợp đƣợc rộng rãi lực lƣợng xã hội cơ bản 
(công nhân và nông dân), nên cuối cùng đã không thành công. Sự thất bại của các 
phòng trào yêu nƣớc theo lập trƣờng quốc gia tƣ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã 
phản ánh sự bất lực của họ trƣớc những nhiệm vụ do lịch sử dân tộc Việt Nam đặt ra. 
Mặc dù bị thất bại, nhƣng sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nƣớc cuối 
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có ý nghĩa rất quan trọng. 
→ Sự khủng hoảng về con đƣờng cứu nƣớc và nhiệm vụ lịch sử đặt ra: 
+ Sự thất bại của các phong trào yêu nƣớc chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX 
đầu thế kỉ XX đã chứng tỏ con đƣờng cứu nƣớc theo hệ tƣ tƣởng phong kiến và hệ tƣ 
tƣởng tƣ sản đã bế tắc. 
+ Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đƣờng lối, về 
giai cấp lãnh đạo. Nhiệm vụ lịch sử đặt ra là phải tìm một con đƣờng cách mạng mới, 
với một giai cấp có đủ tƣ cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân có đủ 
uy tín và năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đi đến thành công. 
2.1.2.3. Phong trào yêu nƣớc theo khuynh hƣớng vô sản 
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu nƣớc theo 
khuynh hƣớng vô sản 
+ Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc. 
+ Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận 
cƣơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. 
+ Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (12/1920) Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành 
việc gia nhập Quốc tế Cộng sản. Sự kiện này đánh dấu bƣớc ngoặt trong cuộc đời hoạt 
động cách mạng của Ngƣời - từ ngƣời yêu nƣớc trở thành ngƣời cộng sản. 
+ Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng: 
 Tháng 6/1925, ngƣời thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 
 Ngoài việc trực tiếp huấn luyện cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng 
thanh niên Nguyễn Ái Quốc còn Lựa chọn những thanh niên Việt Nam ƣu tú gửi đi học 
tại trƣờng Đại học Phƣơng Đông và trƣờng Lục quân Hoàng Phố nhằm đào tạo cán bộ 
cho cách mạng Việt Nam. 
 Cùng với việc đào tạo cán bộ, Nguyễn Ái Quốc Đã tổ chức ra các tờ báo 
Thanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiền phong nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - 
Lênin vào Việt Nam. Quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc đã thức tỉnh và giác 
ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nƣớc của nhân dân phát triển theo 
con đƣờng cách mạng vô sản. 
 Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất 
bản tác phẩm Đƣờng cách mệnh. Nội dung tác phẩm Đƣờng cách mệnh: 
Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam 
Về vai trò của Đảng 
Về vấn đề đoàn kết quốc 
Về phƣơng pháp cách 
→ Tác phẩm Đƣờng cách mệnh đã đề cấp những vấn đề cơ bản của một cƣơng 
lĩnh chính trị, chuẩn bị về tƣ tƣởng chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt 
Nam. 
- Sự phát triển phong trào yêu nƣớc theo khuynh hƣớng vô sản 
+ Phong trào công nhân những năm 1919 - 1925 diễn ra dƣới các hình thức đình 
công, bãi công. Nhìn chung, phong trào công nhân trong giai đoạn này có bƣớc phát 
triển so với trƣớc chiến tranh thế giới thứ nhất. 
+ Các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929 
mang tính chất chính trị rõ rệt. Mỗi cuộc đấu tranh đã có sự liên kết giữa các nhà máy, 
các ngành và các địa phƣơng. Phong trào công nhân có sức lôi cuốn phong trào dân tộc 
theo con đƣờng cách mạng vô sản. 
+ Cũng vào thời gian này, phong trào yêu nƣớc phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là 
phong trào nông dân diễn ra ở nhiều nơi trong cả nƣớc. Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở 
Việt Nam: 
+ Đông Dƣơng Cộng sản Đảng (6/1929) 
+ An Nam Cộng sản Đảng (mùa thu năm 1929) 
+ Đông Dƣơng Cộng sản Liên đoàn (9/1929) 
Mặc dù đều có chung nhiệm vụ giƣơng cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến, 
xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam, nhƣng ba tổ chức cộng sản trên đây hoạt 
động phân tán, chia rẽ đã ảnh hƣởng xấu đến phong trào cách mạng ở Việt Nam lúc 
này. Vì vậy, việc khắc phục sự chia rẽ, phân tán giữa các tổ chức cộng sản là yêu cầu 
khẩn thiết của cách mạng nƣớc ta, là nhiệm vụ cấp bách trƣớc mắt của tất cả những 
ngƣời cộng sản Việt Nam. 
2.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 
2.2.1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
- Cuối năm 1929, những ngƣời cách mạng trong các tổ chức cộng sản đã nhận 
thức đƣợc sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một đảng cộng sản thống nhất. 
- Ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng sản gửi những ngƣời cộng sản Đông Dƣơng 
tài liệu Về việc thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dƣơng. 
- Nhận đƣợc tin về sự chia rẽ của những ngƣời cộng sản ở Đông Dƣơng, Nguyễn 
Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Ngƣời chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng từ 06/01 đến 
07/02/1930 tại Hƣơng Cảng, Trung Quốc. Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái 
Quốc gồm năm điểm lớn, với nội dung: 
“1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm 
cộng sản ở Đông Dƣơng; 
2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam; 
3. Thảo Chính cƣơng và Điều lệ sơ lƣợc của Đảng; 
4. Định kế hoạnh thực hiện việc thống nhất trong nƣớc; 
5. Cử một Ban Trung ƣơng lâm thời gồm chín ngƣời, trong đó có hai đại biểu chi 
bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dƣơng”. 
Hội nghị nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc và quyết 
định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cƣơng vắn tắt, Sách lƣợc 
vắn tắt, Chƣơng trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu của Đông Dƣơng Cộng sản Liên đoàn, Ban Chấp 
hành Trung ƣơng lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông Dƣơng Cộng sản Liên 
đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
2.2.2. Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam 
Các văn kiện đƣợc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
nhƣ: Chánh cƣơng vắn tắt của Đảng, Sách lƣợc vắn tắt của Đảng, Chƣơng trình tóm tắt 
của Đảng hợp thành Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cƣơng 
lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam: 
- Phƣơng hƣớng chiến lƣợc cách mạng Việt Nam là: “Tƣ sản dân quyền cách 
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. 
- Nhiệm vụ của cách mạng tƣ sản dân quyền và thổ địa cách mạng: 
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho 
nƣớc Việt Nam đƣợc hoàn toàn độc lập; lập chính phủ  ... ên tắc cùng tồn 
tại hoà bình”, với phƣơng châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nƣớc trong 
cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. 
+ Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể: 
 Với Lào và Campuchia: đổi mới phƣơng thức hợp tác. 
 Với Trung Quốc: thúc đẩy bình thƣờng hóa quan hệ, từng bƣớc mở rộng 
hợp tác. 
 Với khu vực: phát triển quan hệ hữu nghị. 
 Với Hoa Kỳ: thúc đẩy quá trình bình thƣờng hóa quan hệ. 
+ Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xác 
định quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nƣớc trên thế giới là một trong 
những đặc trƣng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. 
+ Các Hội nghị Trung ƣơng (khoá VII) tiếp tục cụ thể hoá quan điểm của Đại 
hội VII về lĩnh vực đối ngoại. Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung 
ƣơng khoá VII (tháng 6/1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ 
quốc tế. 
+ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (01/1994) chủ trƣơng triển khai mạnh mẽ 
và đồng bộ đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phƣơng hóa 
quan hệ đối ngoại. 
Nhƣ vậy, quan điểm, chủ trƣơng đối ngoại rộng mở đƣợc đề ra từ Đại hội VI 
của Đảng, sau đó đƣợc các Nghị quyết Trung ƣơng từ khoá VI đến khoá VII phát triển 
đã hình thành đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa 
quan hệ quốc tế. 
Giai đoạn 1996 - 2011: bổ sung và phát triển đƣờng lối đối ngoại theo phƣơng 
châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế 
- Đại hội VIII 
+ Đảng khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các 
nƣớc, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế. Đồng thời chủ trƣơng “xây 
dựng nền kinh tế mở" và “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. 
+ Xác định rõ hơn quan điểm đối ngọai với các nhóm đối tác. 
+ So với Đại hội VII, chủ trƣơng đối ngoại của Đại hội VIII có các điểm mới: 
 Thứ nhất, chủ trƣơng mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các 
đảng khác. 
 Hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ 
với các tổ chức phi chính phủ;. 
 Ba là, lần đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đƣa ra chủ 
trƣơng thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tƣ ra nƣớc ngoài. 
+ Cụ thể hóa quan điểm của Đại hội VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ Ban 
Chấp hành Trung ƣơng, khoá VIII (tháng 12/1997), chỉ rõ: trên cơ sở phát huy nội lực, 
thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngòai. Nghị quyết đề 
ra chủ trƣơng tiến hành khẩn trƣơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thƣơng mại 
với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. 
- Đại hội IX 
+ Đảng đề ra chủ trƣơng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo 
tinh thần phát huy tối đa nội lực. 
+ Đại hội IX đã phát triển phƣơng châm của Đại Hội VII là: “Việt Nam muốn 
là bạn với các nƣớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát 
triển” thành “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng 
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. 
→ Chủ trƣơng ở Đại hội IX của Đảng đánh dấu bƣớc phát triển về chất tiến 
trình quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới. 
+ Tháng 11/2001, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 07 về hội nhập kinh tế quốc tế. 
Nghị quyết đề ra 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức thực hiện quá trình hội nhập 
kinh tế quốc tế. 
+ Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 9, khoá IX (05/01/2004) nhấn mạnh yêu cầu 
chuẩn bị tốt các điều kiện trong nƣớc để sớm ra nhập WTO; kiên quyết đấu tranh với 
mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 
- Đại hội X 
Đảng nêu quan điểm: thực hiện nhất quán đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, 
hoà bình hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hóa, đa dạng 
hóa các quan hệ quốc tế. Đồng thời đề ra chủ trƣơng “chủ động và tích cực hội nhập 
kinh tế quốc tế”. 
+ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn chủ động quyết định đƣờng 
lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, không thể rơi vào thế bị động; phân tích lựa 
chọn phƣơng thức hội nhập đúng, dự báo đƣợc những tình huống thuận lợi và khó khăn 
khi hội nhập kinh tế quốc tế. 
+ Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là khẩn trƣơng chuẩn bị, điều chỉnh, đổi 
mới bên trong, từ phƣơng thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiên; từ Trung 
ƣơng đến địa phƣơng, doanh nghiệp; khẩn trƣơng xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn 
chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh 
tế; tích cực, nhƣng phải thận trọng, vững chắc. 
- Đại hội XI 
Đảng đề ra chủ trƣơng: “triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động 
đối ngoại, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế”. 
So với chủ trƣơng đối ngoại ở Đại hội IX, thì ở Đại hội XI đã thể hiện bƣớc 
phát triển mới về tƣ duy đối ngoại – chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập 
quốc tế”- hội nhập toàn diện, đồng bộ từ kinh tế đến chính trị, văn hóa, giáo dục, an 
ninh, quốc phòng 
- Đại hội XII 
 Tiếp tục khẳng định chủ trƣơng của Đại hội XI. 
Nhƣ vậy, đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng 
hóa quan hệ quốc tế đƣợc xác lập trong mƣời năm đầu của thời kỳ đổi mới (1986 - 
1996), đến Đại hội XII (01/2016) đƣợc bổ sung, phát triển theo phƣơng châm chủ động, 
tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp 
tác và phát triển; đa phƣơng hóa, đa dang hóa các quan hệ, chủ động và tích cực hội 
nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc 
tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh. 
9.2.2. Nội dung đƣờng lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 
9.2.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tƣ tƣởng chỉ đạo 
- Cơ hội và thách thức 
+ Về cơ hội: xu thế hoà bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hoá kinh tế 
tạo thuận lợi cho nƣớc ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. Mặt 
khác, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực của nƣớc ta trên trƣờng 
quốc tế, tạo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. 
 + Về thách thức: những vấn đề toàn cầu gây tác động bất lợi đối với nƣớc ta; 
nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản phẩm, 
doanh nghiệp và quốc gia; những biến động trên thị trƣờng quốc tế sẽ tác động nhanh 
và mạnh hơn đến thị trƣờng trong nƣớc, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm chí khủng 
hoảng kinh tế-tài chính; ngoài ra, lợi dụng toàn cầu hoá, các thế lực thù địch sử dụng 
chiêu bài “dân chủ”, “ nhân quyền” chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển 
của nƣớc ta. 
→ Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác động qua lại, có 
thể chuyển hoá lẫn nhau. 
- Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại 
+ Lấy việc giữ vững môi trƣờng hoà bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tế 
thuận lợi cho công cuộc đổi mới, để phát triển kinh tế-xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ 
quốc. 
+ Đại hội XI của Đảng xác định nhiệm vụ của công tác đối ngoại là: “giữ vững 
môi trƣờng hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ 
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất 
nƣớc; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và 
tiến bộ xã hội trên thế giới”. 
+ Mở rộng đối ngoại và hội nhập quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu 
cầu phát triển của đất nƣớc; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành 
nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, 
nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt 
Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân 
thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. 
- Tƣ tƣởng chỉ đạo 
+ Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững 
chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của 
Việt Nam. 
+ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cƣờng đi đôi với đẩy mạnh đa phƣơng hoá, đa 
dạng hoá quan hệ đối ngoại. 
+ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc 
đẩy mặt hợp tác, nhƣng vẫn phải đấu tranh dƣới hình thức và mức độ thích hợp với từng 
đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào thế cô lập. 
+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thê giới, không 
phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ 
động tham gia các tổ chức đa phƣơng, khu vực toàn cầu. 
+ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; 
bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong quá trình hội nhập quốc tế. 
+ Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn 
lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các 
lợi thế so sánh của đất nƣớc trong quá trình hội nhập quốc tế. 
+ Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà 
nƣớc đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, 
ngoại giao Nhà nƣớc và đối ngoại nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với với ngoại giao 
kinh tế và ngoại giao văn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng-an ninh. 
9.2.2.2. Một số chủ trƣơng, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập 
quốc tế trong thời gian tới. 
- Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ 
bản của luật pháp quốc tế. 
- Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đƣa các mối quan hệ hợp 
tác đi vào chiều sâu, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại đa phƣơng, chủ động và tích 
cực đóng góp xây dụng, định hình các thể chế đa phƣơng. 
- Triển khai mạnh mẽ định hƣớng chiến lƣợc chủ động và tích cực hội nhập 
quốc tế. 
- Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết 
quốc tế, xây dựng và triển khai chiến lƣợc tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các 
đối tác kinh tế, thƣơng mại quan trọng, ký kết và thực hiện có hiệu quả các hiệp định 
thƣơng mại tự do thế hệ mới trong một kế hoạch cụ thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với 
lợi ích của đất nƣớc. 
- Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lƣợc, tham mƣu về đối ngoại. 
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nƣớc 
đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại 
giao Nhà nƣớc và đối ngoại nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với với ngoại giao kinh 
tế và ngoại giao văn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng-an ninh. 
9.2.3. Kết quả và nguyên nhân 
9.2.3.1. Kết quả 
- Thành tƣu, qua 30 năm đổi mới, trong lĩnh vực đối ngoại, chúng ta đã giành 
đƣợc những thắng lợi to lớn: 
+ Đã mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia; đã phá 
đƣợc thế bao vây cấm vận thời kỳ đầu đổi mới; bình thƣờng hóa, thiết lập quan hệ ổn 
định, lâu dài với các nƣớc; tạo lập và giữ đƣợc môi trƣờng hòa bình, tranh thủ yếu tố 
thuận lợi của môi trƣờng quốc tế để phát triển; độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn 
vẹn lãnh thổ đƣợc giữ vững. Quan hệ đối ngoại đƣợc mở rộng và ngày càng đi vào 
chiều sâu. Mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nƣớc, các vùng lãnh thổ trên 
thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và chế 
độ chính trị 
+ Đã cũng cố và tăng cƣờng quan hệ với các nƣớc láng giềng, giữ vững độc 
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 
+ Chủ động và tích cực hôi nhập quốc tế. 
+ Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần tăng cƣờng nguồn lực cho phát 
triển đất nƣớc. 
- Hạn chế 
+ Chƣa khai thác và phát huy hiệu quả quan hệ lợi ích đan xen, ổn định, bền 
vững với các nƣớc lớn và các đối tác quan trọng. 
+ Hội nhập quốc tế còn thụ động, hiệu quả chƣa cao. 
+ Nắm bắt và xử lý chƣa kịp thời, hiệu quả trong quan hệ với một số nƣớc láng 
giềng. Công tác thông tin đối ngoại còn hạn chế. 
+ Dự báo và xử lý một số vấn đề, diễn biến trên thế giới, trong khu vực và quan 
hệ với một số nƣớc đối tác còn chậm, thiếu chủ động, thiếu thống nhất, hiệu quả hạn 
chế, bỏ lỡ một số cơ hội. 
+ Chƣa phát huy đầy đủ sức mạnh tổng hợp trong hoạt động đối ngoại. 
9.2.3.2 Nguyên nhân 
- Nguyên nhân những thành tựu của công tác đối ngoại: 
+ Sự lãnh đạo của Đảng dựa trên nền tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh, đồng thời kế thừa, phát huy truyền thống ngoại giao của cha ông 
để lại; 
+ Những kinh nghiệm quý báu của Đảng ta đƣợc tích lũy qua hơn 86 năm lãnh 
đạo cách mạng. 
- Nguyên nhân những hạn chế của công tác đối ngoại: 
+ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn ở nơi này, nơi khác, ở mức độ này, 
mức độ khác vẫn bị hạn chế về tƣ duy. Nhận thức và hoạt động thực tiễn có lúc chƣa 
theo kịp chuyển biến mau lẹ, phức tạp của tình hình thế giới, nhất là những ý đồ, hành 
động của một số nƣớc lớn. 
+ Công tác nghiên cứu chiến lƣợc, dự báo tình hình, sự phối hợp của các bộ, 
ban, ngành còn bất cập dẫn đến việc hoạch định chính sách hoặc triển khai các giải pháp 
chƣa thật kịp thời, hiệu quả./. 
 Câu hỏi ôn tập: 
1. Phân tích các giai đoạn hình thành, phát triển đƣờng lối đối ngoại, hội nhập 
quốc tế của Đảng. 
2. Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và tƣ tƣởng chỉ đạo của Đảng về đƣờng lối đối 
ngoại, hội nhập quốc tế. 
3. Trình bày những thành tựu trong lĩnh vực đối ngoại, hội nhập quốc tế của 
Đảng./. 
4. Trình bày những chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng về mở rộng quan hệ 
đối ngoại, hội nhập quốc tế trong thời gian tới./. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. Giáo trình chính 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng 
sản Việt Nam. NXB CTQG, Hà Nội, 2016. 
II. Tài liệu tham khảo 
1. , 
XII, , 2016. 
2. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân 
Pháp – Thắng lợi và bài học. NXB CTQG, Hà Nội, 1996. Ban chỉ đạo tổng kết chiến 
tranh: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Thắng lợi và bài học. NXB 
CTQG, Hà Nội, 1995. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt 
Nam. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008. 
4. Bộ Ngoại giao: Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập 
quốc tế. NXB CTQG, Hà Nội, 2009. 
5. PGS. TS. Thành Duy: Bản sắc dân tộc và hiện đại hoá văn hoá Việt Nam - Mấy 
vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB CTQG, Hà Nội, 2008. 
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại 
hội VI, VII, VIII, IX, X, X). NXB CTQG, Hà Nội, 2008. 
7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập. NXB CTQG, Hà Nội, 
1998-2005. 
8. PGS.TS. Lê Cao Đoàn (Chủ biên): Công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn 
– Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới. NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008. 
9. Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đảng Cộng sản Việt Nam – Các Đại hội và Hội 
nghị Trung ương. NXB CTQG, Hà Nội, 1998. 
10. PGS.TS. Đỗ Đình Hãng (Chủ biên): Tìm hiểu đường lối văn hoá của Đảng 
Cộng sản Việt Nam. NXB CTQG, Hà Nội, 2006. 
11. PGS.TS.Đinh Xuân Lý – TS.Phạm Công Nhất: Đảng lãnh đạo xây dựng 
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Sách tham khảo), NXB CTQG, 
Hà Nội, 2008. 
________________________________________________________ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet.pdf