Bài giảng môn Cờ vua

I. Mục đích ván cờ:

Mỗi bên thực hiện chiến lược, chiến thuật, sử dụng các quân thông qua các nước đi đúng luật để chiếu hết Vua đối phương hoặc giữ hòa trong đk không thắng được

 

ppt 43 trang thom 09/01/2024 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Cờ vua", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Cờ vua

Bài giảng môn Cờ vua
CHƯƠNG TRÌNH GDTC KHÔNG CHUYÊN 
DÀNH CHO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 
MÔN CỜ VUA 
Biên soạn: ThS. Võ Duy Quân 
Giảng viên GDTC – Trường ĐH Phạm Văn Đồng 
LỊCH SỬ – VỊ TRÍ VÀ TÁC DỤNG MÔN CỜ VUA “SHAD” 
I.Khái niệm: 
Cờ vua: 
Môn thể thao trí tuệ, theo những luật lệ nhất định 
Mục đích: chiếu hết hoặc giữ hòa trong đk không thắng được 
II.Sơ lược lịch sử nguồn gốc phát triển môn cờ Vua: 
-Cờ vua là môn thể thao của tập thể các dân tộc phương Đông (Tây Nam Á) sáng tạo nên 
-Ra đời vào TK VI ở Ấn Độ (Chatugara) ->du nhập vào các nước Ả Rập (TK IX) tên ( Satơrăng) sau đó lan rộng đến các nước TBN, Italia, Châu Âu, Châu Phi, 
-Cuối XV->đầu XVI: Luật cờ vua hình thành và hoàn thiện vào TK XIX 
-TK XIX vùng Philipxtamma nghiên cứu hoàn thiện các kĩ hiệu trên bàn cờ 
-1983, UynXon chế tạo ra đồng hồ chuyên dụng trong thi đấu cờ Vua 
-1986 Giải VĐ thế giới cho Nam được tổ chức tại NewYork (Mỹ) và nhà vô địch là Vinhem Xtaynich (Tiệp Khắc). 
-1924 Liên đoàn cờ Vua thế giới được thành lập tại Pháp (FIDE) 
-1927 Giải VĐ thế giới dành cho Nữ được tổ chức 
Xu hướng phát triển cờ Vua hiện nay trên thế giới: 
+Chuyên nghiệp hóa môn cờ Vua 
+Xu hướng quay về cội nguồn (Di dịch Trung tâm cờ Vua từ Châu âu về Châu á) 
+Xu hướng thi đấu cờ nhanh, trẻ hóa đội ngũ 
III.Sự phát triển cờ Vua Việt Nam và triển vọng: 
-Tổ chức tiền thân của LĐ cờ Vua VN là Hội cờ Tướng được thành lập ngày 14/2/1965 tại Hà Nội. 
-Tháng 8/1976 VN tham dự giải cờ Vua tại Libi do LĐ cờ các nước Ả Rập tổ chức với tư cách là quan sát viên. 
-Cờ Vua vào VN những năm 70 và phát triển mạnh vào những năm 80 của TK 20 
-1978 Tổng cục TDTT ra chỉ thị số: 73/CT hướng dẫn phát triển phong trào cờ Vua rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân nhất là thanh thiếu niên, học sinh 
-5/8/1980 Bộ GD&ĐT ra văn bản số 1787/TDTT về việc chính thức đưa cờ Vua vào giảng dạy trong các trường học. 
-1980 giải vô dịch cờ Vua lần đầu tiên được tổ chức 
-1981 VN gia nhập FIDE->10/1984 LĐ cờ Vua VN được thành lập và là thành viên chính thức của LĐ cờ Vua Châu Á. 
-Đến nay, cờ Vua phát triển mạnh cả nước và nhiều tài năng cờ Vua VN xuất hiện và đạt nhiều huy chương ở Khu vực, Châu lục và thế giới. 
I. Mục đích ván cờ: 
Mỗi bên thực hiện chiến lược, chiến thuật, sử dụng các quân thông qua các nước đi đúng luật để chiếu hết Vua đối phương hoặc giữ hòa trong đk không thắng được 
Bài: những tri thức cơ bản trong cờ vua 
II. Bàn cờ: 
Hình vuông chia thành 64 ô vuông nhỏ, đều nhau, các ô có màu đậm, nhạt xen kẻ 
Mỗi ô có kí hiệu riêng, tên được mang là điểm giao nhau giữa chữ cái của hàng ngang và số của cột dọc. 
-Các ô cờ nối với nhau thành đường thẳng từ đấu thủ này đến đấu thủ kia, gọi là cột dọc, kí hiệu bằng các chữ cái: a,b,c,d,e,f,g,h từ dưới lên trên (trái qua phải đấu thủ cầm quân trắng) 
-Các ô nối với nhau thành 1 đường thẳng từ trái qua phải đấu thủ gọi là hàng ngang, kí hiệu bằng các chữ cái: 1,2,3,4,5,6,7,8 
-Đường nối các ô cùng màu dính vào nhau ở góc ô gọi là đường chéo. 
Các qui ước 
Phía ô a (dưới) thuộc đấu thủ cầm quân trắng 
Phía ô a8 (trên) thuộc đấu thủ cầm quân đen 
-Khi bắt đầu thi đấu, bàn cờ được đặt sao cho ô góc bàn cờ bên phải mỗi đấu thủ là ô màu trắng 
Cánh quân Hậu 
Cánh quân Vua 
e4 
e5 
d5 
d4 
Khu trung tâm 
- Nước đi đầu tiên của ván cờ luôn thuộc quyền đấu thủ cầm quân trắng 
III.Quân cờ: 
-Khi bắt đầu 1 ván cờ, mỗi bên có 16 quân (16 quân trắng và 16 quân đen) gồm: 1 Vua, 1 Hậu, 2 Xe, 2 Mã, 2 Tượng và 8 Tốt 
IV.Vị trí ban đầu của các quân cờ và kí hiệu 
Vị trí quân 
Bên trắng 
Bên đen 
Kí hiệu 
VUA 
e1 
e8 
V (K – King) 
HẬU 
d1 
d8 
H (Q – Queen) 
XE 
a1, h1 
a8, h8 
X (R – Rook) 
TƯỢNG 
c1, f1 
c8, f8 
T (B – Bishop) 
MÃ 
b1, g1 
b8, g8 
M (N – Knight) 
TỐT 
Hàng ngang thứ 2 
Hàng ngang thứ 7 
Không có KH 
V. Cách đi các quân cờ và ăn quân: 
1.Quân Xe: đi hoặc bắt quân đối phương theo hàng ngang hay cột dọc, mỗi nước có thể đi 1 hay nhiều ô tùy ý 
2. Quân Tượng : 
Đi hoặc bắt quân theo đường chéo, mỗi nước đi 1 hay nhiều ô tùy ý 
3.Quân Mã: Đi hoặc bắt quân theo đường chéo của 1 hình chữ nhật có 1 cạnh là 2 ô, 1 cạnh là 3 ô kể từ ô nó đang đứng. 
- Mã luôn đi đến ô khác màu nó đứng 
- Khi di chuyển, nếu vướng quân mình hay quân đối phương đều có thể nhảy qua mà đi (không bị cản) 
4. Quân Hậu: Đi hoặc bắt quân ở tất cả các hướng (dọc, ngang, chéo) mỗi nước có thể đi 1 hay nhiều ô tùy ý. 
5. Quân Vua: Vua đi từng ô 1 về tất cả các hướng, nếu ô đó không bị đối phương kiểm soát. Trên đường đi gặp quân mình thì bị cản, quân đối phương có thể bắt 
6 . Quân Tốt: Đi nước 1 ô hoặc 2 ô tùy ý từ vị trí ban đầu, sau đó đi 1 ô về trước trên cột dọc. Ăn quân đối phương trên 1 ô theo đường chéo liền với ô nó đang đứng về phía trước. 
VI. Các nước đi đặc biệt trong Cờ Vua : 
Mục đích: Đưa Vua vào vị trí an toàn, nếu có nguy cơ bị tấn công, đồng thời đưa quân xe ra để tăng cường phòng thủ và tấn công 
Cách thực hiện: Nhập thành là cách di chuyển quân Vua và 1 trong 2 quân Xe tính chung là 1 nước đi của Vua, được thực hiện như sau: 
- Quân Vua di chuyển ngang 2 ô (từ ô ban đầu) về hướng quân Xe tham gia nhập thành, sau đó quân Xe nói trên di chuyển nhảy qua ô quân Vua vừa đến để đứng vào ô cạnh quân Vua. 
Nhập thành gần 
(Cánh Vua) 
O-O 
Nhập thành xa (cánh Hậu) 
O-O-0 
Nguyên tắc nhập thành: 
Được nhập thành: 
+Khi quân Vua và quân Xe tham gia nhập thành chưa di chuyển lần nào 
+Giữa quân Vua và Xe không có quân nào đứng 
-Tạm thời chưa được nhập thành: 
+Ô Vua đang đứng ở bị thế chiếu, ô Vua định đi qua và ô Vua sẽ đến đang bị quân đối phương kiểm soát 
+Giữa Vua và Xe tham gia nhập thành còn có quân khác đứng (kể cả quân cùng màu hoặc khác màu). 
-Không được nhập thành: 
+Khi Vua đã di chuyển (hết quyền nhập thành) 
+Khi xe hướng nhập thành đã di chuyển 
Một số quy định về luật khi nhập thành: 
-Nhập thành là nước đi của Vua, nên phải di chuyển Vua trước rồi tiếp đến mới di chuyển quân Xe 
-Nếu chạm tay vào quân Xe trước rồi sau đó chạm tay vào quân Vua thì không được nhập thành về phía quân Xe đó mà phải di chuyển quân Xe đó (nếu nước đi đúng luật) 
-Nếu quân Xe đó không có nước đi đúng luật thì phải nhập thành về phía quân Xe còn lại hoặc phải di chuyển quân Vua (nếu nước đi đúng luật) 
-Nếu các nước đi nói trên không đúng luật thì mới đi 1 nước hợp lệ khác 
Theo quy ước có thể nhập thành về 2 phía: 
+Nhập thành theo cánh Hậu gọi là nhập thành xa (dài), kí hiệu: O-O-O 
+ Nhập thành theo cánh Vua gọi là nhập thành gần (ngắn), kí hiệu: O-O 
2.Nước bắt Tốt qua đường: 
-Nếu Tốt thực hiện nước đi 2 ô khi rời vị trí ban đầu đến đứng cạnh (theo hàng ngang) với 1 Tốt đối phương thì Tốt đối phương có quyền bắt nó ngay trong nước đi tiếp theo, giống như khi thực hiện nước đi 1 ô. Nước đi này gọi là “Bắt Tốt qua đường” 
-Quyền bắt Tốt qua đường phải được thực hiện ngay vì không còn hiệu lực trong những nước đi sau nữa. 
-Tốt thực hiện “Bắt Tốt qua đường” được quyền di chuyển bắt quân tại vị trí theo quy định (về cách đi và bắt quân của Tốt) 
3.Nước phong cấp: 
-Khi 1 quân Tốt đi đến hàng ngang cuối cùng của phía đối phương thì được phong cấp, việc phong cấp được thay bằng 1 trong 4 quân: Hậu, Xe, Mã, Tượng tùy ý. 
-Tốt phong cấp được bỏ ra ngoài, quân thay được đặt vào ô phong cấp và có hiệu lực ngay. 
VII.Gía trị tương đối của các quân: 
-Giá trị tương đối của các quân cờ được đánh giá theo thang điểm sau: 
Vua: Vô giá (không có điểm) 
Hậu: 9 điểm 
Tượng: 3 điểm 
Mã: 3 điểm 
Xe: 4.5 điểm 
Tốt: 1 điểm 
Căn cứ vào giá trị từng quân, người ta liệt các quân Tượng, Mã là quân nhẹ, Xe , Hậu là loại quân nặng 
Theo thang điểm, sau 1 quá trình đổi quân bên nào ít mất điểm hơn, bên đó có lợi thế hơn về lực lượng 
VIII.Nguyên tắc ra quân: 
1.Xây dựng tuyến phòng thủ Tốt: 
-Mục đích là nhanh chóng kiểm soát khu trung tâm và tạo điều kiện thuận lợi để triển khai quân 
*Cần lưu ý các đặc điểm sau: 
+Không nên phát triển Tốt rời rạc hoặc quá xa tránh khi bị tấn công không có quân bảo vệ. 
+Không được phát triển Tốt ở vị trí f,g,h trong những nước đầu 
2.Triển khai các quân nhẹ: (Tượng-Mã) 
Mục đích: 
-Cùng với các Tốt đã di chuyển kiểm soát khu vực trung tâm 
-Bảo vệ các Tốt di chuyển, bước đầu chuẩn bị lực lượng tham gia tấn công. 
-Tạo điều kiện cho Vua nhập thành. 
3.Nhập thành đưa Vua vào vị trí an toàn 
(Tùy tình hình thực tế trên bàn cờ) 
4.Triển khai các quân nặng: 
Làm sao cho thuận lợi trung tâm tấn công và phòng thủ 
5.Không nên đưa Hậu vào cuộc quá sớm 
IX.Ký hiệu và cách ghi biên bản 1 ván cờ trong cờ Vua: 
1.Ký hiệu trong cờ vua: 
Đi đến (nước đi quân) 
- 
Ăn quân 
: 
Chiếu Vua 
+ 
Chiếu đôi 
++ 
Chiếu hết (chiếu Mat) 
# 
Nhập thành gần 
O-O 
Nhập thành xa 
O-O-O 
Phong câp cho Tốt 
= hoặc / 
Bắt Tốt qua đường 
qd 
Trắng đi trước (.) VD: 1. e4 
Đen đi trước () VD: 1e4 
*Ngoài ra cần sử dụng một số kí hiệu quy ước trong cờ Vua: 
Nước đi mạnh 
! 
Chủ động quân 
Nước đi rất mạnh 
!! 
Thiếu thời gian (Seinot) 
Nước yếu 
? 
Có ý đồ 
Nước đi sai lầm 
?? 
Nước đi mới 
N 
Nước đáng chú ý 
!? 
Xuxvang (tình thế bó buộc) 
Nước đi gây tranh luận 
?! 
Còn những nước đi khác 
R 
Bên trắng ưu thế hơn 
+/- 
Bên đen ưu thế lớn 
-/+ 
Cánh Vua 
>> 
Cánh Hậu 
<< 
Nước đi duy nhất 
Phản công 
Thế cờ cân bằng 
= 
+ 
. 
B.Cách ghi biên bản một ván cờ vua: 
1.Nguyên tắc: 
-Luật qui định thi đấu cờ Vua là phải ghi biên bản 
-Ghi nước đi quân trắng trước, quân đen sau và cách nhau 1 dấu phẩy 
2.Cách ghi biên bản: 
Có hai hình thức ghi chép biên bản: Ghi ngắn gọn và ghi đầy đủ 
a.Ghi đầy đủ: là ghi cả ô cờ quân đó đứng và nó sẽ đến, ở giữa có kí hiệu nước đi hoặc bắt quân. 
1. e2-e4 , e7-e5 
2. Mg1-f3 , Mb8-c6 
b. Ghi ngắn gọn: 
Là chỉ ghi ô mà quân cờ đó đến 
1. e4 , e5 
2. Mf3 , Mc6 
MẪU BIÊN BẢN THI ĐẤU 
Tên giải: 
Ngày..thángnăm 
Vòng đấu: 
Đấu thủ đi trước:..Số thứ tự: 
Đấu thủ đi sau:.Số thứ tự:. 
Số TT 
TRẮNG 
ĐEN 
1 
2 
3 
TRẮNG KÝ 
KẾT QUẢ: 
TRỌNG TÀI 
ĐEN KÝ 
X.Một số luật cơ bản trong cờ vua: 
1.Kết thúc ván cờ: 
Đối thủ chiếu hết Vua đối phương – thắng cờ. Ván cờ kết thúc ở đó 
Nếu 1 đối thủ tuyên bố xin thua, thì đấu thủ kia thắng cờ và ván cờ kết thúc ngay 
2.Ván cờ thua: là ván cờ xảy ra các trường hợp sau: 
-1 trong 2 bên bị đối phương chiếu hết 
-1 trong 2 đối thủ xin thua 
-1 trong 2 đối thủ hết thời gian qui định (nếu đối phương chỉ còn Vua thì ván cờ được tính là hòa 
-Đấu thủ đến muộn giờ quy định 
-Đấu thủ phạm nhiều lỗi quy định 
-Đấu thủ không thực hiện đúng luật quy định 
3.Ván cờ hòa: 
a.Nếu quân Vua của đấu thủ có lượt đi không ở thế chuẩn bị, nhưng đấu thủ đó không thể thực hiện được 1 nước đi đúng luật. Trường hợp này gọi là thế “hết nước đi” 
Luật qui định, hòa cờ theo thế PAT 
b.Cả 2 đấu thủ cùng xin hòa 
e.Sau 50 nước đi liên tiếp của 2 bên mà không 1 quân nào bị bắt và không 1 Tốt nào di chuyển, nếu đấu thủ có lượt đi phát hiện và yêu cầu hòa thì ván cờ được kết thúc hòa 
c.Thế cờ lặp lại 3 lần còn gọi là bất biến ba lần 
d.Khi xuất hiện các cục diện cờ tàn: 
-Vua chống Vua 
-Vua chống Vua + 1 Tượng hoặc Vua + 1 Mã 
-Vua +1 Tượng chống Vua + 1 Tượng cùng màu ô 
Bài: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VÁN ĐẤU 
I.Giai đoạn khai cuộc: 
1.Khái niệm: Khai cuộc là giai đoạn đầu của ván đấu, tại đây hai bên đều nhanh chóng phát triển lực lượng sao cho phù hợp với ý đồ chiến lược và chiến thuật đã định trước trong mỗi dạng thức khai cuộc 
*Phân loại khai cuộc; 
-Hệ thống khai cuộc thoáng: 
Bắt đầu bằng nước đi: 1.e4 , e5 
-Hệ thống khai cuộc nửa thoáng: 
Bắt đầu bởi Trắng đi 1.e4n nhưng Đen đáp lại khác e5 (1.e4 #e5) 
-Hệ thống khai cuộc kín: Trắng bắt đầu bằng nước đi không phải là 1.e4 
Bài: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VÁN ĐẤU 
I.Giai đoạn khai cuộc: 
1.Khái niệm: Khai cuộc là giai đoạn đầu của ván đấu, tại đây hai bên đều nhanh chóng phát triển lực lượng sao cho phù hợp với ý đồ chiến lược và chiến thuật đã định trước trong mỗi dạng thức khai cuộc 
*Phân loại khai cuộc; 
-Hệ thống khai cuộc thoáng: 
Bắt đầu bằng nước đi: 1.e4 , e5 
-Hệ thống khai cuộc nửa thoáng: 
Bắt đầu bởi Trắng đi 1.e4 nhưng Đen đáp lại khác e5 (1.e4 #e5) 
-Hệ thống khai cuộc kín: Trắng bắt đầu bằng nước đi không phải là 1.e4 
MỘT SỐ HỆ THỐNG KHAI CUỘC 
1.Hệ thống khai cuộc thoáng: 
a.Ván cờ Italia: 
MỘT SỐ HỆ THỐNG KHAI CUỘC 
1.Hệ thống khai cuộc thoáng: 
a.Ván cờ Tây Ban Nha: 
MỘT SỐ HỆ THỐNG KHAI CUỘC 
1.Hệ thống khai cuộc nửa thoáng: 
a.Phòng thủ Alekhin: 
MỘT SỐ HỆ THỐNG KHAI CUỘC 
1.Hệ thống khai cuộc kín: 
a.Phòng thủ Ấn độ cổ 
MỘT SỐ HỆ THỐNG KHAI CUỘC 
1.Hệ thống khai cuộc kín: 
a.Phòng thủ Ấn độ mới 
II.Giai đoạn trung cuộc: 
*Khái niệm: 
Trung cuộc là giai đoạn giữa của ván cờ, là giai đoạn quan trọng nhất của ván cờ. Tại đây diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt nhất trên tất cả các mặt tâm lỹ, kỹ - chiến thuật, chiến lượccác mưu kế và các thủ pháp quyết định để giành ưu thế buộc đối phương phải đầu hàng. 
Sự phát triển nghệ thuật chơi các thế trận trung cuộc đã được nhà vô địch thế giới đầu tiên V. Staynich xây dựng. Những vấn đề về lý luận trong việc xác định chất lượng một thế cờ căn cứ vào sự tổng hợp hoạt động của các quân, sau đó tổng hợp mọi vấn đề và cách đánh giá thế trận cuối cùng rồi mới dựa vào vị trí của các quân trên bàn cờ thời điểm cụ thể để vạch ra kế hoạch chơi. 
*Khái niệm: 
Trong quá trình diễn biến trận đấu trên phạm vi bàn cờ, lực lượng đôi bên dần dần hao mòn, thể hiện ở số lượng quân trên bàn cờ giảm hẳn. Vì vậy, thế trận sẽ trở nên giản đơn hơn và ván cờ sẽ chuyển sang giai đoạn quyết định cuối cùng , đó là giai đoạn tàn cuộc. Tùy vào từng thế trận ở tàn cuộc mà các đấu thủ phải giải quyết một trong ba nhiệm vụ: 
-Nếu có ưu thế về số quân hoặc thế trận thì phải cố gắng tận dụng để giành phần thắng 
-Nếu đối phương chiếm ưu thế thì phải tự vệ thật vững vàng và dẫn ván cờ về kết quả hòa 
-Nếu trung cuộc không phá được thế cân bằng thì phải cố gắng giành ưu thế ở giai đoạn cuối này. 
III.Giai đoạn tàn cuộc: 
BÀI TẬP: GiẢI CỜ THẾ 
Đòn thu hút:Trắng đi trước thắng 
Đen thua 
Đòn thắt cổ: Trắng đi trước thắng 
Hết 
Đòn phong cấp: Trắng đi trước hòa 
Hòa: bất biến 3 lần 
Trắng đi trước thắng sau 2 nước đi 
Đen thua 
Trắng đi trước thắng sau 2 nước đi 
Hết cờ 
Trắng đi trước thắng sau 3 nước đi 
Hết 
Hết 
Hết 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_co_vua.ppt