Bài giảng Môi trường và con người - Nguyễn Chí Hiếu
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
b Các kiến thức cơ bản về HST, KHMT quá trình phát
triển của con người và tác động của con người đến môi
trường
b Mối tương tác giữa con người và môi trường
b Nhận biết các tác động tiêu cực của con người đối với
môi trường và hậu quả của nó
b Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển
kinh tế - xã hội một cách bền vững
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và con người - Nguyễn Chí Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường và con người - Nguyễn Chí Hiếu
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GV: Nguyễn Chí Hiếu 03/2010 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC b Các kiến thức cơ bản về HST, KHMT quá trình phát triển của con người và tác động của con người đến môi trường b Mối tương tác giữa con người và môi trường b Nhận biết các tác động tiêu cực của con người đối với môi trường và hậu quả của nó b Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÀI LIỆU THAM KHẢO GS. Mai Đình Yên vàtập thể các tác giả, Con người và môi trường, 1 NXBGD Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999, Môi trường và Con người. 2 Tủ sách trường Đại học Khoa học Tự nhiên. 3 Lê Văn Khoa (chủ biên), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục,2002 Hoàng Hưng -Nguyễn Thị Kim Loan,Con người và môi trường, 4 NXB Đại học quốc gia 5 Môi trường không khí, Phạm Ngọc Đăng, NXB KHKT, 1997 6 Luật Bảo vệ môi trường, NXB Chính trị Quốc gia KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET b b b b b b b b b 2 NỘI DUNG b Chương 1: Môi trường và tài nguyên b Chương 2: Con người và sự phát triển của con người b Chương 3: Sự tương tác giữa con người và môi trường b Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ tài nguyên môi trường b Chương 5: Phát triển bền vững ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC TIỂU LUẬN : 40% THI CUỐI KỲ : 60% 3 CHƯƠNG 1 MÔI TRƯỜNG VÀTÀI NGUYÊN TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm b Định nghĩa: “Môi trường làtập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). b Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vàvật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005). 4 Khái niệm Chức năng của môi trường Không gian sống Nơi chứa đựng các của con người và nguồn tài nguyên các loài sinh vật MÔI TRƯỜNG Nơi lưu trữ vàcung Nơi chứa đựng các phế thải do con cấp các nguồn người tạo ra trong thông tin cuộc sống 5 Thành phần môi trường b Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan, ngoài ý muốn con người hoặc ít chịu tác động chi phối của con người. b Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội .v.v do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người. b Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người với con người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhân cách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, con người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng). Các quyển trên trái đất Khíquyển (Atmosphere) Sinh quyển (Biosphere) Thạch quyển (Lithosphere) Thủy quyển (Hydrosphere) 6 KHÍ QUYỂN KHÍ QUYỂN 7 Thành phần hóa học Rất quan trọng bởi vìsự tương tác giữa không khí và sinh vật sống Thành phần không khí § Nitrogen, N2 - 78.084% § Oxygen, O2 – 20.946% § Argon – 0.934% Minor constituents: § CO2, Ne, He, CH4, Kr, H2, H2O(g) Chúý: khối lượng mol phân từ của không khílà: 28.97g/mol. Cái gì chứa trong không khí...? 8 Thành phần khíquyển (tt) 11/2/200817 Vai trò của khíquyển b Khíquyển lànguồn cung cấp oxy cần thiết cho sự sống trên trái đất b Cung cấp CO2 (cần thiết cho quátrình quang hợp của thực vật) b Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ vàcác nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sông. b Khíquyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước. 9 Vai trò của khíquyển (tt) b Khíquyển cónhiệm vụ duy trìvàbảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ cókhíquyển hấp thụ màhầu hết các tia vũ trụ vàphần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. b Khíquyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) vàcác sóng radi (0,1- 40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm). Ozone khíquyển vàchất CFC b Tầng ozôn cóchức năng như một phần láchắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ MT chiếu xuống. Tại sao như vậy??? b Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28μm rất nguy hiểm đối với động vàthực vật, bị lớp ozôn ở tầng bình lưu hấp phụ. b Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozôn cóthể trình bày theo các PTPƯ sau: O2 + Bức xạ tia tử ngoại à O + O O + O2 à O3 O3 + Bức xạ tia tử ngoại à O2 + O 10 Chất CFC b CFC (clorofluorocacbon) b Cơ chế tác động của CFC: Tia tử CFC + O3 n go ạ i O2 + ClO ClO + O3 2O2 + Cl Cl + O3 ClO + O2 THỦY QUYỂN (Hydrosphere) b Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt TĐ được bao phủ bởi mặt nước. b Thủy quyển: nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước dưới đất, hơi nước. Trong đó: 97% là nước mặn, cóhàm lượng muối cao 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực; 1% được con người sử dụng (30% tưới tiêu; 50% dùng để sản xuất năng lượng 12% cho sản xuất công nghiệp và7% cho sinh hoạt). 11 Thạch quyển (Lithosphere) Cấu trúc của trái đất b TĐ bao gồm nhiều lớp khác nhau tùy thuộc vào độ sâu và đặc điểm địa chất, cócác lớp sau: Nhân (core): đường kính khoảng 7000 km và ở tâm trái đất. Manti (mantle): bao phủ xung quanh nhân vàcó chiều dày khoảng 2900 km. Vỏ trái đất: cócấu tạo, thành phần phức tạp, có thành phần không thống nhất Cấu trúc trái đất 12 Cấu trúc trái đất (tt) b Vỏ chuyển tiếp: làvỏtrái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ lục địa. Cấu trúc trái đất b Vỏ TĐ chia làm 2 kiểu: vỏ lục địa vàvỏ đại dương b Vỏ lục địa cócảba lớp: trầm tích, granit vàbazan b Vỏ lục địa phân bốởlục địa vàmột số đảo ven rìa đại dương b Vỏ đại dương phân bố trong phạm vi của các đáy đại dương và được cấu tạo bởi hai lớp trầm tích vàbazan. b Làlớp trầm tích phân bố hầu như khắp nơi trong đáy đại dương. Chiều dày lớp trầm tích mỏng, thay đổi từ vài chục khoảng ngàn mét, không có ở các dãy núi ngầm dưới đại dương. b Vỏ chuyển tiếp: làvỏtrái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ lục địa. 13 Thạch quyển b Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60 -70km trên mặt đất và2 – 8km dưới đáy biển. b Đất làmột hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nước vàlàmột bộ phận quan trọng nhất của thạch quyển. b Thành phần vật lý vàtính chất hóa học của thạch quyển nhìn chung là tương đối ổn định vàcó ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu. b Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản lànhững tài nguyên đang được con người khai thác triệt để, dẫn đến những nguy cơ cạn kiệt. Sinh quyển b Sinh quyển là nơi cósựsống tồn tại, bao gồm các phần của thạch quyển cóchiều dày từ 2- 3 km kể từ mặt đất, toàn bộ thủy quyển vàkhíquyển tới độ cao 10 km (đến tầng ozone). b Chiều dày khoảng 16 km. b Các thành phần trong sinh quyển luôn tác động tương hỗ. 14 Sinh quyển Sinh quyển (tt) b Sinh quyển cócác cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt. b Sinh quyển không cógiới hạn rõ rệt vìnằm cả trong các quyển vật lý vàkhông hoàn toàn liên tục vìchỉ tồn tại vàphát triển trong những điều kiện môi trường nhất định. b Ngoài vật chất, năng lượng còn cóthông tin với tác dụng duy trìcấu trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật sống. Dạng thông tin phức tạp vàcao nhất làtrítuệ con người, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại vàphát triển trên trái đất. 15 SINH THÁI KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI 16 2.3 KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI Khái niệm b Quần thể làmột nhóm cáthể của một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, cónhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nhóm, chứ không phải cho từng cáthể của nhóm (E.P. Odum, 1971). b Hoặc quần thể làmột nhóm cáthể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996). b Quần xã (community) bao gồm cả quần xã của nhiều loài khác nhau, loài cóvai trò quyết định sự tiến hóa của quần xã làloài ưu thế sinh thái. b Quần xã sinh vật làtập hợp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định. b Khu vực sinh sống của quần xã được gọi làsinh cảnh. Như vậy, sinh cảnh là môi trường vô sinh. Hệ sinh thái b Hệ sinh thái làtổhợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý màquần xã đótồn tại, trong đócác sinh vật tương tác với nhau vàvới môi trường để tạo nên chu trình vật chất vàchuyển hóa năng lượng. b Hệ sinh thái làhệchức năng gồm cóquần xã, các cơ thể sống và môi trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt trời. Quần xã Môi trường Năng lượng Hệ sinh thái sinh vật xung quanh mặt trời 17 Thành phần của hệ sinh thái Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau: b Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt độ, độẩm, áp suất, dòng chảy b Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố vàhợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ cóthểởdạng khí(O2, CO2, N2), thể lỏng (nước), dạng chất khoáng (Ca, 3- PO4 , Fe ) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất. b Các chất hữu cơ: đây làcác chất đóng vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh vàhữu sinh, chúng làsản phẩm của quá trình trao đổi vật chất giữa 2 thành phần vô sinh vàhữu sinh của môi trường. Đặc trưng của hệ sinh thái 18 Thành phần cơ bản của hệ sinh thái b Sinh vật sản xuất b Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3) b Sinh vật phân hủy Hình: Cấu trúc tóm tắt của hệ sinh thái Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Chuỗi thức ăn (foodchain): Chuỗi thức ăn được xem làmột dãy bao gồm nhiều loại sinh vật, mỗi loài làmột “mắt xích”thức ăn; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắt xích thức ăn phía trước và nólại bị mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ. 19 Một số chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn trên cạn (a terrestrial food chain) Một số chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn dưới nước (a marine food chain) 20 Lưới thức ăn b Các chuỗi thức ăn cónhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn Dạng năng lượng (Energy Flow) Nhiệt năng Nhiệt, cơ năng Hô hấp Hô hấp Sinh vật tự dưỡng Sinh vật dị dưỡng NetN primaryăng suấ productivityt sơ cấp (Sinh vật sản xuất) (Sinh vật tiêu thụ) Dòng năng lượng qua hệ sinh thái 21 Dòng năng lượng Năng suất sơ cấp b Năng suất sơ cấp: là nguồn năng lượng mà sinh vật sản xuất (ví dụ như cây xanh) giữ lại được. b Chỉ một phần nguồn năng lượng sơ cấp này chuyển cho sinh vật tiêu thụ. b Năng suất sơ cấp trong hệ sinh thái phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời, chất dinh dưỡng và nước. 22 SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HST Có 3 loại tháp sinh thái: - Tháp số lượng - Tháp sinh khối - Tháp năng lượng Tháp sinh học SV tiêu thụ cuối cùng Mức dd 4 Mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh SV tiêu thụ bậc 2 dưỡng khác nhau, đặc Mức dd 3 trưng cho nó, trong đó SV tiêu thụ sơ cấp bao gồm các cấp dinh dưỡng nối tiếp nhau SV sản Mức dd 2 xuất Mức dd 1 23 THÁP SINH THÁI Tháp sinh thái b Tháp số lượng: biểu thị đơn vị sử dụng để xây dựng tháp là số lượng cáthể của mỗi cấp dinh dưỡng. b Thídụ: Hệ sinh thái đồng cỏ với số lượng cáthể/0,1 ha. C3 : SVTT3 : 1 C2 : SVTT2 : 90.000 C1 : SVTT1 : 200.000 P : 1.500.000 SVSX 24 Tháp sinh thái b Tháp sinh khối: biểu thị đơn vị được tính làtrọng lượng của các cáthể trên một đơn vị diện tích hay thể tích. b Thídụ: Tháp sinh khối của đất bỏ hoang ở Jorji (g/m2). C2 : SVTT2 : 0,01 C1 : SVTT1 : 1 P : 500 Tháp sinh khối b Tháp năng lượng: biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng. b Thí dụ: Tháp năng lượng trong hệ thống Silver, Springs. C3 : SVTT3 : 21 C2 : SVTT2 : 383 SVPH: C1 : SVTT1 : 5060 3368 P : 20.810 SVSX 25 Tháp năng lượng Nguyên tắc chuyển nhượng năng lượng trong HST 26 Nguyên tắc chuyển nhượng năng lượng trong HST Để nuôi sống 1 cáthể SVTT –3 cần 1.790.000 cáthể khác Nguyên tắc chuyển nhượng năng lượng trong HST Một số thức ăn không hấp thu Phần lớp năng lương dùng cho các quátrình sống mất đi dưới dạng nhiệt. Các con vật ăn mồi không bao giờ ăn hết 100% con mồi 27 Các yếu tố sinh thái b Trong các yếu tố sinh thái có những yếu tố cần thiết cho đời sống của sinh vật, cũng có những yếu tố tác động có hại. Tập hợp các yếu tố tác động cần thiết cho sinh vật mà thiếu nó sinh vật không thể tồn tại được, gọi là các điều kiện sinh tồn của sinh vật. Đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái lên sinh vật b Các yếu tố sinh thái tác động lên sinh vật hoặc loại trừ chúng khỏi vùng đang sống nếu như chúng không còn thích hợp. b Trong trường hợp bình thường ảnh hưởng đến các hoạt động sống của sinh vật như sinh sản, sinh trưởng, di cư b Chính các yếu tố sinh thái đã làm cho các sinh vật xuất hiện các thích nghi về tập tính, về sinh lý, về hình thái. 28 Đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái lên sinh vật Hình: Giới hạn sinh học SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HST Chấtdinhdưỡngtrong CHU TRÌNH SINH ĐỊA môitrườngtựnhiên HÓA Phầnvậtchất trao đổigiữa SVtiêuthụ quầnxãvàmôitrường SV sảnxuất TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SV phângiải Phầnvậtchất lắng đọng 29 CÁC CHU TRÌNH SINH – ĐỊA - HÓA b Khái niệm Là một chu trình vân động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường. Chu trình vận động các chất vô cơ ở đây khác hẳn sự chuyển hóa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng ở chỗ nó được bảo toàn chứ không bị mất mát đi một phần nào dưới dạng năng lượng và không sử dụng lại Phân loại Chu trình hoàn hảo: chu trình của các nguyên tố như C, N mà giai đoạn ở dạng khíchúng chiếm ưu thế trong chu trình vàkhíquyển là nơi dự trữ chính của những nguyên tố đó, mặt khác từ cơ thể sinh vật cóthể sinh vật chúng trở lại ngoại cảnh tương đối nhanh. Chu trình không hoàn hảo: chu trình của những nguyên tố P, S. Những chất này trong quátrình vận chuyển một phần bị đọng lại thể hiện qua chu kỳ lắng đọng trong hệ sinh thái khác nhau của sinh quyển. Chúng chỉ cóthể vận chuyển được dưới tác động của những hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên hoặc dưới tác động của con người. 30 Chu trình tuần hoàn nước Chu trình tuần hoàn nước Bảng. Thời gian tồn đọng của các dạng nước trong tuần hoàn nước Địa điểm Thời gian lưu trữ Khíquyển 9 ngày Các dòng sông 2 tuần Đất ẩm 2 tuần đến 1 năm Các hồ lớn 10 năm Nước ngầm nông 10-100 năm Tầng pha trộn của các đại dương 120 năm Đại dương thế giới 300 năm Nước ngầm sâu đến 10.000 năm Chóp băng Nam Cực 10.000 năm 31 Tác động của con người b Dân số tăng làm mức sống, sản xuất công nghiệp, kinh tế đều tăng, tăng nhu cầu của con người đối với môi trường tự nhiên, tác động đến tuần hoàn nước. b Nhu cầu nước cho sinh hoạt, nước cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp tăng làm giá nước tăng lên. b Các thành phố lớn, khu đô thị, nguồn nước sạch càng khan hiếm. b Đô thị hóa cùng với hệ thống thoát nước, cống rãnh xuống cấp làm tăng sự ngập lụt, ảnh hưởng đến quá trình lọc, bay hơi, và sự thoát hơi nước diễn ra trong tự nhiên. b Sự làm đầy tầng n ... g 2 lần, quặng sắt, mangan, phosphat, muối kali đều tăng từ 2-3 lần à sự khan hiếm tài nguyên khoáng sản và có ý nghĩa quan trọng để xác định chính xác khả năng phục vụ cho nền kinh tế của từng loại quặng. 42 Các loại tài nguyên khoáng sản Khoáng sản kim loại b Kim loại đen: Fe, Mg, Cr, Ti, Co, Ni, Mo, W. b Kim loại màu: Cu, Zn, Pb, Sn, As, Hg, Al b Nhóm kim loại quý: Au, Ag, Bạch kim (Pt) b Nhóm nguyên tố phóng xạ: Ra, U b Kim loại hiếm vàrất hiếm: Zr, Ga, Ge Khoáng sản phi kim b Kim cương, đáquý, thạch anh kỹ thuật, sét Khoáng sản cháy Than bùn, than nâu, than ñá, dầu mỏ, khí đốt, đádầu. 1. Tàinguyênkhoángsản Hiện trạng tài nguyên thế giới b Sắt khoảng 400 tr tấn, Mg (3,3 tr tấn), Cr (1,5 tr tấn), Ni (0,1 tr tấn), Cu (~200 tr tấn), Al (8% trọng lượng trái đất), Au (hiện còn ~ 62000 tấn), Ag (160000 tấn), dầu (1,371 tr thùng) Tài nguyên khoáng sản Việt Nam b Sắt khoảng 700 tấn, bôxít 12 tr tấn, crôm 10 tr tấn, thiếc 86 ngàn tấn, apatit 1,4 tr tấn, vàng, đáquý, cũng cótrữ lượng khá 43 1. Tài nguyên khoáng sản b Các biện pháp bảo vệ môi trường trong khai thác vàchế biến khoáng sản. b Lập vàthẩm định báo cáo đánh giátác động môi trường các dự án khai thác vàchế biến khoáng sản, kiểm toán và thanh tra thường kỳ hoạt động khai thác tại cơ sở khai thác vàchế biến. b Thực hiện các công trình giảm thiểu nguồn ÔN tại nguồn Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý MT b Quan trắc thường xuyên tác động MT của các hoạt động khai thác vàchế biến khoáng sản. Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản 44 Tài nguyên khí hậu Bao gồm: b Bức xạ mặt trời b Lượng mây b Áp suất khí quyển b Tốc độ gió và hướng gió b Nhiệt độ không khí b Lượng nước rơi b Bốc hơi và độ ẩm không khí b Hiện tượng thời tiết 3. Tàinguyênrừng 45 3. Tàinguyênrừng b Rừng có mối quan hệ mật thiết đối với thế giới, là nơi cư trú cho khoảng 70% các loài động vật và thực vật, bảo vệ và làm giàu cho đất, điều chỉnh tự nhiên chu trình thủy học, ảnh hưởng đến khí hậu địa phương và khu vực nhờ sự bay hơi, chi phối các dòng chảy mặt và ngầm. b Rừng có ý nghĩa rất quan trọng vì rừng giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm và giữ nước, cản bớt nước chảy bề mặt. Rừng cung cấp nhiều đặc sản quí như gỗ, cây thuốc, rong rêu, địa y và chim thú. 3. Tàinguyênrừng b Rừng còn bổ sung khí cho không khí (nhờ cây xanh có khả năng hấp thu khí CO2 để thực hiện quang hợp) và ổn định khí hậu toàn cầu bằng cách đồng hóa cacbon và thải khí oxy, lọc sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, chống lũ lụt, xói mòn. Rừng còn là nơi cung cấp gỗ, dược phẩm, lương thực và tạo việc làm cho con người. 46 3. Tàinguyênrừng b Rừng có3 loại chính b Rừng nhiệt đới ẩm: hơn 1 tỉ ha. Đây làhệsinh thái phong phúnhất về sinh khối vàloài. b Rừng nhiệt đới khô: 1,5 tỉ ha, trong đó¾ởChâu Phi. b Rừng ôn đới: khoảng 1,6 tỉ ha, ¾thuộc các nước công nghiệp phát triển. Tài nguyên rừng thế giới b Rừng bao phủ, 29% diện tích lục địa thế giới b Rừng lákim (rừng ôn đới): 33% b Rừng mưa nhiệt đới, rừng thông xanh lárộng:67% b Độ che phủ rừng làmột chỉ tiêu quan trọng để đánh giáan ninh sinh thái 47 3. Tài nguyên rừng Bảng : Sự phân chia rừng ở các khu vực Khu vực Diện tích (triệu ha) (%) Châu Âu (trừ Nga) 136 3,5 Nga (Liên xô cũ) 743 19,4 Bắc Mỹ 656 17,1 Mỹ Latinh 890 23,2 Châu Phi 801 20,9 Châu Á 525 13,7 Châu Đại dương 86 2,2 Tài nguyên rừng ở Việt Nam Bảng: Diện tích rừng tự nhiên (số liệu khảo sát 1993) Loại rừng Diện tích (ha) Tổng diện tích rừng tự nhiên 8.630.965 1. Rừng sản xuất kinh doanh (60%) 5.168.952 a/ Rừng đặc sản 16.187 b/ Rừng giống 1.783 c/ Rừng kinh doanh gỗ, lâm sản 5.150.982 2. Rừng đầu nguồn (32%) 2.798.813 a/ Rừng đầu nguồn 2.780.010 b/ Rừng chắn sóng 11.801 c/ Rừng chắn gió 7.002 3. Rừng đặc dụng (8%) 663.200 48 Tài nguyên rừng ở Việt Nam Bảng. Diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam năm 1993 (đơn vị: 1000 ha) Đất tự nhiên Rừng Diện tích (%) Diện tích (%) Cả nước 44.314,0 8.630,9 Miền núi trung du phía Bắc 8.312,0 18,8 1.688,5 19,6 Đồng bằng sông Hồng 895,0 2,0 22,7 0,3 Khu Bốn cũ 5.262,0 11,9 1.426,8 16,5 Duyên hải miền Trung 5.978,0 13,5 1.490,1 17,3 Tây Nguyên 18.736,0 42,3 3.396,7 39,4 Đông Nam bộ 2.635,0 5,9 527,6 6,1 Đồng bằng sông Cửu Long 2.496,0 5,6 78,5 0,9 3. Tài nguyên rừng Các biện pháp quản lý vàphát triển tài nguyên rừng: b Quản lý tốt hơn các tài nguyên rừng hiện còn và trồng rừng mới. b Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên vàcác vườn quốc gia. b Quản lý bền vững vàchứng chỉ rừng: kiểm toán rừng và dán nhãn cho phép. 49 4.Tài nguyên sinh vật b Các biện pháp quản lý động thực vật hoang dã: b Quản lý vàbảo vệ rừng nguyên sinh, các khu bảo tồn thiên nhiên b Phát triển lâm nghiệp bền vững, khôi phục sinh cảnh tự nhiên, kiểm soát cháy rừng. b Quản lý bền vững tài nguyên biển, vùng ven bờ, vùng ngập mặn... b Công ước quốc tế về đa dạng sinh học Đa dạng Sinh Học Đa dạng sinh học làsựphong phúcác dạng sống khác nhau trên trái đất. b Trái đất làhành tinh sống duy nhất màchúng ta biết trong vũ trụ. Sự sống phân bố mọi nơi trên trái đất. b Đa dạng sinh học ngày nay làkết quả của gần 3,5 triệu năm tiến hoá. b Đa dạng sinh học bao gồm: • Đa dạng nguồn gien • Đa dạng loài • Đa dạng hệ sinh thái 50 Vai trò của đa dạng sinh học b Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong duy trì sự sống. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc cho con người, chúng còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng. b Các sản phẩm từ động vật, cá và thực vật được dùng làm thuốc, đồ trang sức, năng lượng, vật liệu xây dựng, lương thực và những vật dụng cần thiết khác .v.v Vai trò của đa dạng sinh học b Những vườn sinh học được thành lập với rất nhiều loài hoang dã tạo vẻ đẹp phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con người. b Về mặt sinh thái, đa dạng sinh học còn có vai trò trong bảo vệ sức khỏe và tính toàn bộ của hệ sinh thái thế giới. 51 Đa dạng sinh học b Làm thế nào để biết, đánh giáso sánh một khu vực này cómức độ đa dạng sinh học cao hơn khu vực khác? b Dựa vào mức độ phong phú(richness) vàtính tương đồng (evenness) về số loài. b Dựa vào các chỉ số về độ đa dạng Anpha (α), Beta (β) vàGamma (γ) Đa dạng sinh học 1. Chỉ số (α) thể hiện mức độ đa dạng của 1 hệ sinh thái nhất định, nó được xác định dựa trên việc đếm số lượng loài trong hệ sinh thái đó. 2. Chỉ số (β) lànhằm so sánh số lượng các loài (đặc hữu) trong các hệ sinh thái với nhau. 3. Chỉ số (γ) làdùng để chỉ mức độ đa dạng các hệ sinh thái khác nhau trong một vùng 52 Đa dạng sinh học Trên thế giới Hiện cómới biết khoảng 1,4 triệu loài trong tổng số các loài nước ước lượng khoảng 3-50 triệu loài 70% số loài được biết là động vật không xương sống, số lượng loài côn trùng ước lượng khoảng 30 triệu. (Nguồn: Cunningham-Saigo, 2001) Ở đâu làcómức độ đa dạng sinh học cao? b Chỉ cókhoảng 10-15% tổng số loài sống ở Bắc Mỹ và Châu Âu. b Trung tâm đa dạng sinh học trên hành tinh này là: b Khu vực nhiệt đới, đặc biệt làrừng mưa nhiệt đới vàcác rặn san hô. Đa dạng sinh học (tt) 53 Đa dạng sinh học ở Việt Nam Việt Nam –một nước cómức độ đa dạng sinh học cao. Hiện trạng: 1. Thực vật bậc cao: 11.373 (ước tính ~12000) 2. Rêu : 1.030 3. Tạo : 2.500 4. Động vật : 21.000 trong đó 4.1. Côn trùng :7.500 4.2. Chim : 828 4.3. Bò sát : 286 4.4. Cá: 2.472 (Biển: 2000, Nước ngọt 472) 4.5. Động vật cóvú: 275 (Nguồn: & Báo cáo đa dạng Việt Nam, 2005) Đa dạng sinh học của Việt Nam b Thực vật Việt Nam có3% số chi đặc hữu với 30% số loài (Miền Bắc) 40% số loài ở cả nước b Các loài cực kỳ quý hiếm cấm khai thác vàsửdụng (26 loài) b Trên 50 loài quý hiếm, hạn chế sử dụng vàkhai thác b Động vật Việt Nam có100 loài vàphân loài chim; 78 loài vàphân loài thúlà đặc thù: b 82 loài là đặc biệt quý hiếm; 54 loài quý hiếm b Một loài mới phát hiện (Nguồn: Nghị định 48/2002 và 54 Tài nguyên nước b Nước lànguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con người vàsinh vật. b Nước đóng góp phần lớn trọng lượng trong cấu tạo cơ thể sinh vật. b Nước cóthể tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khíbao gồm nước mặn, nước ngọt và nước lợ (brackish) Tài nguyên nước (tt) Hiện trạng tài nguyên nước thế giới b 97,4% lượng nước trên trái đất là nước mặn (khoảng 1.350 tr km3). b 1,98% là băng tuyết ở 2 cực (~27,5 tr km3) b 0.62% nước lục địa: Nước ngầm 0,59% Hồ 0,007% Ẩm đất0,005% Khíquyển 0,001% Sông 0,0001% Sinh vật 0,0001% 55 Tài nguyên nước (tt) b Trái đất nhận khoảng 108.000 km3 nước mưa b 2/3 trong số đólàdo bốc hơi b 1/3 làhình thành các dòng chảy mặt vàcung cấp cho các bề nước ngầm b Lượng mưa phân bố không đều trên thế giới, cơ bản theo quy luật b Tổng nhu cầu sử dụng: 3.500 km3/năm b Tăng 35 lần trong 300 năm gần đây b Nước phân bố không đều, 40% dân số thế giới thường bị hạn hán. Tài nguyên nước (tt) b Tưới tiêu (30%): đang sử dụng khoảng 2.500 - 3.500km3/năm để tưới tiêu cho 1.5 triệu ha b Công nghiệp (10-20%): chiếm khoảng ¼tổng lượng nước tiêu thụ, ½ lượng nước trong nông nghiệp b Dân sinh (7%): thấp 30 lít/người/ngày; cao 300 -400 lít b Các mục đích sử dụng khác: thuỷ điện (50%), nuôi trồng thuỷ sản 56 5. Tàinguyênnước Tàinguyênnướccókhả năngtựphụchồinhờ 2 quátrình chínhlàquátrìnhxáotrộn, quátrìnhkhoánghóa. b Quátrìnhxáotrộnhay phaloãng: Làsựphaloãngthuần túygiữanướcthảivànướcnguồn. Quátrìnhnàyphụ thuộcvàolưulượngnguồnnước, nướcthải, vị trícốngxả vàcácyếutốthủylựccủadòngchảynhư vậntốc, hệ số khúckhuỷu, độ sâu. b Quátrìnhkhoánghóa: Làquátrìnhphângiảicácliênkết hữucơphứctạpthànhcácchấtvôcơđơngiản, nướcvà muốikhoángvớisựthamgiacủacácvi sinhvật. Tài nguyên nước Việt nam b Lượng mưa tb: 2000 mm, phân bố không đều, 70 -75% trong 3-4 tháng mùa lũ, 20-30% tháng cao điểm, 3 tháng nhỏ nhất 5-8% b Tổng lượng nước cấp do mưa: 640 tr m3/năm, tạo ra một lượng dòng chảy khoảng 320 tr m3/năm b Lượng nước nhận từ các sông suối chảy từ nước ngoài khoảng 290 tr m3/năm b Có2360 con sông cóchiều dài trên 10 km ở Việt Nam, mật độ sông suối 0,6 km/km2 57 Tài nguyên nước Việt nam b Khoảng 60% lượng chảy của con sông làtừ nước ngoài vào, trong đósông Mê kông chiếm 90%. b Sông Hồng vàSông Cửu Long có lượng phùsa rất lớn, Sông Hồng mỗi năm cấp ~100 tr tấn. b Tiêu thụ nước: Nông nghiệp 91%, Công nghiệp 5%, sinh hoạt 4% (1990s). b Dự đoán 2030, CN 16%, NN 75%, SH 9% 5. Tài nguyên nước b Quy hoạch nguồn nước để bảo vệ vàsửdụng hợp lý, khai thác tài nguyên nước cósẵn b Các chính sách, pháp chế vàquản lý nước thích hợp. b Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra vàxửlý kịp thời các nguồn gây ô nhiễm tài nguyên nước 58 6. Tài nguyên đất b Đất là nơi hầu hết con người sinh sống ở đó b Tổng diện tích lãnh thổ ~148 tr km2 (29% diện tích bề mặt trái đất) trong đó: 20% đất quálạnh 20% đất quá khô 20% đất quádốc 10% tầng thổ nhưỡng quámỏng 20% đất đồng cỏ 10% đất trồng trọt được (đất có năng suất cao: 14%, năng suất TB : 28%; NS thấp 58%) Vai trò của tài nguyên đất b Trong đất cóchứa 0.6% lượng nước trên hành tinh, là môi trường sống của rất nhiều sinh vật, chứa các chất hữu cơ vàvô vàn các chất khoáng khác. b Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cung cấp lượng thực, các nguyên liệu thô cho con người và động vật để bảo tồn sự sống 59 6. Tài nguyên đất (tt) b Đất được hình thành dưới tác động của các yếu tố: b Khíhậu, đámẹ, sinh vật, địa hình vàthời gian. b Đất được chia thành các tầng: thảm mục, mùn, tầng rửa trôi, tầng tích tụ, tầng mẫu chất, đámẹ b Cơ cấu sử dụng đất (1973-1988) đất nông nghiệp tăng 4%, đồng cỏ giảm 0,3%, đất rộng giảm 3.5%, các loại đất con lại tăng 2,3 %. Thành phần của đất 60 Thành phần của đất Các nguyên tố: b Cần thiết : C, H, O b Cơ bản: N, P, K b 3 nguyên tố kế: Ca, Mg, S b 7 nguyên tố vi lượng: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn Các thành phần khoáng, chất mùn, hữu cơ (1 –6% trọng lượng của đất) Thành phần của đất b Thành phần hữu sinh b Quan sát được: các loại gặm nhấm, giun, kiến. b Vi sinh vật •1 gram đất cókhoảng 100 –1 tỉ vi khuẩn, 100.000 – 100 triệu actinomyces, 20000 –1 triệu nấm, 100 – 50000 tảo •Chức năng: phân hủy các chất hữu cơ, tham gia vào chu trình tuần hoàn của cúa nguyên tố b Động vật nguyên sinh 61 Hệ sinh thái đất 6. Tài nguyên đất Việt nam b 33 triệu ha, diện tích đất bình quân đầu người 0,4 ha (đứng thứ 159) b Đất nông nghiệp 7,36 tr ha (~5,9 tr cho cây ngắn ngày) b Đất rừng 9,91 tr ha b Đất chưa sử dụng 13,58 tr ha 62 Các nhóm đất ở Việt Nam Tình hình sử dụng đất ở VN 63 Đất sử dụng theo đầu người 7. Tài nguyên năng lượng Nhiên liệu b Nhiên liệu khoáng (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá và hạt nhân) là nguồn chủ yếu để thu nhận năng lượng dưới hình thức điện năng. b Nhiên liệu hóa thạch có nguồn gốc từ chất hữu cơ b Than đá, hơi đốt thiên nhiên, dầu thô: hình thành cách đây 280 -320 triệu năm từ dương xỉ, thạch tùng khổng lồ. b Dầu hỏa hình thành do sự phân giải của các thực vật phù du và động vật phù du chết lắng đọng ở đáy biển 64 Phân loại nhiên liệu b Nhiên liệu sơ cấp: nguồn năng lượng cơ bản (than đá, dầu mỏ, thủy lực vàcác nguồn khác như: rác, sức gió, than củi). b Nhiên liệu thứ cấp: điện, khí đốt được tạo ra từ các nguyên liệu sơ cấp Cơ cấu sử dụng nhiên liệu 65 7. Tài nguyên năng lượng Chiến lược năng lượng thế giới b Soạn thảo những chiến lược QG về năng lượng thật rõ ràng vàchính xác cho thời gian khoảng 30 năm tới b Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, lãng phí trong phân phối năng lượng vàô nhiễm môi trường trong việc sản xuất năng lượng thương mại. 7. Tài nguyên năng lượng (tt) b Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được vànhững nguồn năng lượng không hóa thạch khác. b Sử dụng năng lượng cóhiệu quả cao hơn nữa trong các hộ gia đình, các KCN, các công trình công cộng vàgiao thông. b Phát động các chiến dịch tuyên truyên quảng cáo để đầy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng vàbán các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng. 66 Chiến lược năng lượng ở Việt Nam Chiến lược về nguồn năng lượng b Kết hợp hài hòa nguồn năng lượng hóa thạch, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo khác b Nguồn năng lượng nguyên tử chỉ nên sử dụng khi các nguồn năng lượng khác không đủ với nhu cầu sử dụng trong nước Chiến lược năng lượng ở Việt Nam Chiến lược tiết kiệm tiêu dùng năng lượng thương mại: b Quátrình khai thác vàsửdụng nhiên liệu hóa thạch. b Tiết kiệm tiêu dùng điện b Lựa chọn các thiết bị cóhiệu suất năng lượng cao. b Giảm tổn thất truyền tải năng lượng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. b Sử dụng hiệu quả các công cụ kinh tế (thuế, phí năng lượng) để giảm mức tiêu thụ năng lượng... b Chiến lược ưu tiên phát triển vàsửdụng năng lượng sạch vàsử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo quy mô nhỏ như: bức xạ mặt trời vùng nhiệt đới, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối dưới dạng các chất thải nông lâm nghiệp, vàrác thải sinh hoạt, thủy triều, gió... 67
File đính kèm:
- bai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_nguyen_chi_hieu.pdf