Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường

Môi trờng gồm 2 nhóm yếu tố:

+ Nhóm vật chất (bao gồm các yếu tố tự nhiên nh đất, nớc, không khí, sinh học, trờng vật lí và yếu tố nhân tạo nh đô thị, nhà cửa, máy móc.).

+ Nhóm phi vật chất (bao gồm các yếu tố xã hội và nhân văn nh quy chế, luật pháp, chơng trình, dự án, đạo đức, văn hoá, truyền thống. có ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng).

Tính chất quan trọng nhất, tạo ra cốt lõi của môi trờng là:

Chất lợng của các yếu tố không gian sống: sạch, ô nhiễm, suy thoái, tai biến, sự cố.

Khối lợng của các yếu tố không gian sống: phong phú, đầy đủ, khan hiếm, thiếu hụt, tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột.

Quá trinh vận hành của các yếu tố không gian sống: an toàn, an ninh, tai biến, sự cố, thảm hoạ.

 

ppt 114 trang kimcuc 24720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường

Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường
11/21/2021 
MễI TRƯỜNG VÀ 
BẢO Vậ́ MOÂI TRệễỉNG 
7 
GIẢNG VIấN: NGUYỄN ANH TÀI 
Email : kendy_anhtai@yahoo.com.vn 
TÀI LIậ́U NGHIấN CỨU 
Giaựo trỡnh Luaọt Moõi trửụứng – Trửụứng ẹHL, 2008. 
Giaựo trỡnh Baỷo veọ moõi trửụứng -Toồng cuùc XDLL, BCA- nxb CAND, 2006. 
BLHS Vieọt Nam 1999- chửụng XVII. 
Luaọt Baỷo veọ moõi trửụứng 2005. 
Coõng taực baỷo veọ moõi trửụứng trong CAND- BCA - 2003 
Kieỏn thửực veà moõi trửụứng- TCXDLL, BCA- 2003. 
Naõng cao nhaọn thửực moõi trửụứng- Boọ TN&MT- 2003. 
ẹaởc ủieồm phaựp lyự cuỷa caực toọi phaùm thuoọc thaồm quyeàn ủieàu tra cuỷa LLCSND ẹHCSND- 2003. 
Nệ̃I DUNG MễN HỌC 
NHẬN THỨC CHUNG Vấ̀ MễI TRƯỜNG 
PHÁP LUẬT Vấ̀ BẢO Vậ́ MễI TRƯỜNG 
BẢO Vậ́ MễI TRƯỜNG 
 Chương 1:  NHỮNG VẤN Đấ̀ CƠ BẢN Vấ̀ MễI TRƯỜNG 
 1. Khái niợ̀m: 
“ Mụi trường bao gồm những yếu tố tự nhiờn và yếu tố vật chất nhõn tạo bao quanh con người, cú ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phỏt triển của con người và sinh vật” 
(Điều 3 – Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005) 
NHẬN THỨC CHUNG 
Vấ̀ MễI TRƯỜNG 
Mễ HÌNH PHÁT TRIấ̉N KHễNG Bấ̀N VỮNG 
Tình huụ́ng 1 
 Thực hiện chủ chương nắm tỡnh hỡnh cỏc doanh nghiệp xử lý rỏc trờn địa bàn tỉnh V, ngày 16/5/2008 Phũng PC36 cụng an tỉnh V tiến xuống địa bàn nắm tỡnh hỡnh xử lý rỏc của cty ST. Trinh sỏt PC36 phỏt hiện sự việc bất thường trong xử lý hơn 100 tấn rỏc nhiễm dầu với thời gian chưa đến 1 tuần. Trờn thực tế cty chỉ cú 1 lũ đốt rỏc với cụng xuất rất nhỏ. 
 Thụng qua CSBM ta biết được cụng ty đang cú hoạt động dựng rỏc nhiễm dầu để san lấp mặt bằng. 
	Để làm rừ hoạt động trờn, PC36 đó đề xuất lập đoàn thanh tra liờn ngành. Kết quả thanh tra cho thấy: bỏ lớp gạch phớa trờn, đào sõu 1m, thấy bờn dưới là rỏc thải nguy hại với khối lượng khoảng trờn 5000m 3 (10.000 tấn). 
Tình huụ́ng 1 (tiờ́p): 
Định nghĩa của UNESCO 1967 
 " Môi trường sống của con người là phần không gian mà con người tác động, sử dụng và bị nó làm ảnh hưởng", "là tập hợp các thành tố vật chất (tự nhiên và nhân tạo) và xã hội xung quanh (mỗi) con người". 
- Môi trường gồm 2 nhóm yếu tố: 
+ Nhóm vật chất (bao gồm các yếu tố tự nhiên như đất, nước, không khí, sinh học, trường vật lí và yếu tố nhân tạo như đô thị, nhà cửa, máy móc...). 
+ Nhóm phi vật chất (bao gồm các yếu tố xã hội và nhân văn như quy chế, luật pháp, chương trình, dự án, đạo đức, văn hoá, truyền thống... có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng). 
 " Môi trường là từ gọi tắt "môi trường sống của con người", bao gồm một tập hợp các tính chất của không gian sống của con người; 
 Không gian này được tạo thành từ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo (yếu tố vật chất) và các yếu tố xã hội, nhân vaờn (yếu tố phi vật chất); 
 Các tính chất này chỉ nảy sinh khi con người sử dụng và làm biến đổi không gian sống, và chịu tác động của chính nhửng biến đổi đó". 
Tính chất quan trọng nhất, tạo ra cốt lõi của môi trường là: 
Chất lượng của các yếu tố không gian sống: sạch, ô nhiễm, suy thoái, tai biến, sự cố... 
Khối lượng của các yếu tố không gian sống: phong phú, đầy đủ, khan hiếm, thiếu hụt, tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột... 
Quá trinh vận hành của các yếu tố không gian sống: an toàn, an ninh, tai biến, sự cố, thảm hoạ... 
THAỉNH PHAÀN (YEÁU TOÁ) TAẽO THAỉNH MT 
1- Khoõng khớ, 2- Nửụực, 
3- ẹaỏt, 4- AÂm thanh, 
5- AÙnh saựng, 6- Loứng ủaỏt, 
7- Nuựi, rửứng, 8 - Soõng, hoà, bieồn, 
9- Sinh vaọt, heọ sinh thaựi 
10- Caực khu daõn cử, khu SX, khu baỷo toàn TN 
11- Caỷnh quan TN, danh lam thaộng caỷnh, di tớch lũch sửỷ vaứ caực hỡnh thaựi vaọt theồ khaực . 
2. Chức năng của mụi trường 
- Mụi trường là khụng gian sống của con người và hệ sinh thỏi 
- Moõi trửụứng cung caỏp nguoàn taứi nguyeõn caàn thieỏt cho cuoọc soỏng vaứ hoaùt ủoọng sx cuỷa con ngửụứi 
- Moõi trửụứng chửựa ủửùng vaứ phaõn huỷy caõn baống chaỏt thaỷi do con ngửụứi taùo ra trong cuoọc soỏng vaứ hoaùt ủoọng sx 
- Moõi trửụứng cung caỏp caực thoõng tin khoa hoùc, khaỷo coồ 
3. Phõn loại mụi trường 
Mụi 
trường 
xã 
hụ̣i 
Mụi 
trường 
 tự 
nhiờn 
4. Hiợ̀n trạng mụi trường hiợ̀n nay 
Theỏ giụựi : 
- Taứi nguyeõn bũ khai thaực maùnh meừ, moõi trửụứng ngaứy caứng bũ suy thoaựi 
- Haứng naờm, caực ngaứnh coõng nghieọp GTVT thaỷi ra haứng traờm trieọu taỏn khớ thaỷi vaứ treõn 2,5 tyỷ chaỏt thaỷi raộn; haứng naờm coự 5 trieọu ngửụứi cheỏt veà caực beọnh coự lieõn quan ủeỏn chaỏt thaỷi. 
- Taứi nguyeõn nửụực ngaứy caứng trụỷ thaứnh vaỏn ủeà caờng thaỳng, sửù tranh chaỏp veà nửụực ngoùt coự theồ daón ủeỏn xung ủoọt quaõn sửù. Nửụực soõng hoà bũ oõ nhieóm. 
- Thay ủoồi khớ haọu 
- Suy giaỷm taõng Õzoõn 
- Suy thoaựi ủa daùng sinh hoùc 
Hiợ̀n trạng mụi trường hiợ̀n nay  
Vieọt Nam : 
- OÂ nhieóm moõi trửụứng ủaỏt: ẹaỏt bũ chua hoaự, pheứn hoaự, boỷ hoang vỡ khoõng theồ canh taực ủửụùc; ẹaỏt bũ oõ nhieóm bụỷi caực haứm lửụùng kim loaùi naởng nhử chỡ, crom, keừm,camid; ẹaỏt bũ oõ nhieóm bụỷi dử lửụùng thuoỏc baỷo veọ thửùc vaọt. 
- OÂ nhieóm khoõng khớ : Chaỏt lửụùng khoõng khớ ngaứy caứng giaỷm suựt, haứm lửụùng buùi CO, SO2 vửụùt tieõu chuaồn cho pheựp (TCVN) tửứ 2 ủeỏn 15 laàn ( ụỷ caực thaứnh phoỏ lụựn); Noàng ủoọ buùi ụỷ caực tuyeựn ủửụứng trong caực thaứnh phoỏ lụựn cao hụn 60 laàn tieõu chuaồn cho pheựp. 
- OÂ nhieóm nguoàn nửụực: Nửụực soõng hoà ngaứy caứng bũ oõ nhieóm do sửù phaựt trieồn cuỷa caực ngaứnh coõng nghieọp vaứ sửù xaỷ thaỷi khoõng qua xửỷ lyự; nguoàn nửụực ngaàm bũ khai thaực chửa coự sửù quaỷn lyự chaởt cheừ. 
Vượt quỏ 1,5-5 lần ( trị số cho phộp về nồng độ bụi=0,2mg/m3) 
Nước thải CN chưa xử lý được thải thẳng ra kờnh rạch 
Hàm lượng chất hữu cơ cao, một số kim loại nặng BOD5=35-85/mg/l, TCCP<50mg/l; COD=130-160mg/l, TCCP<90mg/l; NH3=1,5- 25mg/l, TCCP<1mg/l và cỏc thụng số khỏc trong nước thải . 
20 
ễ nhiễm tại làng phế liệu 
ễ nhiễm tại làng gốm sứ 
SO 2 (0,5 mg/m 3 ), 
NO 2 (0,4mg/m 3 ), CO (40 mg/m 3 ).... 
22 
Thu gom, xử lý chất thải rắn  
Nhiều bói chụn lấp khụng hợp vệ sinh đang đe doạ sức khoẻ con người và mụi trường 
23 
24 
Bỡnh Thuận: Kiểm tra cụng tỏc bảo vệ mụi trường Nhà mỏy tinh bột mỡ ướt VEDAN tại Hàm Thuận Nam cho thấy: Cty Cổ phần hữu hạn VEDAN Việt Nam đó khụng thực hiện cỏc nội dung bảo vệ mụi trường theo Bỏo cỏo ĐTM được phờ duyệt, khụng xử lý nước thải, khụng giảm thiểu ụ nhiễm mựi hụi, dẫn đến nhõn dõn trong vựng khiếu kiện. 
TP.Hồ Chớ Minh: Kiểm tra 06 cơ sở (Cty Liờn doanh xõy dựng và kinh doanh khu chế xuất Tõn Thuận; Cty Bia Sài Gũn; Xớ nghiệp cao su Tõn Bỡnh; Kho cảng xăng dầu PETECHIM; Cty Cao su Điện Biờn và Trạm trung chuyển chất thải tại Cỏt Lỏi của Cty HOLCIM Việt Nam). 
TP.Hồ Chớ Minh: 
Kết quả: chỉ cú 03/06 cơ sở đó xõy dựng cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải, khớ thải, quản lý chất thải rắn và chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường theo nội dung bỏo cỏo ĐTM đó được phờ duyệt; Cty Bia Sài Gũn khụng cú hệ thống xử lý nước thải và chỉ cú 02/04 lũ hơi cú hệ thống xử lý khớ thải, theo bỏo cỏo của Cty thỡ Cty đang thực hiện di dời một phần nhà mỏy đến địa điểm mới theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ; Cty cao su Điện Biờn và Xớ nghiệp cao su Tõn Bỡnh khụng thực hiện việc phõn loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại nhiễm dầu mỡ theo quy định. 
Long An: Kiểm tra 05 cơ sở (KCN Đức Hũa 1; Cty húa chất VIMIN; Cty đường Hiệp Hũa; Nhà mỏy sản xuất pin, ắc quy thuộc Cty Lờ Long Việt Nam; Xớ nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khẩu Lafooco). 
Long An: 
Kết quả: chỉ cú 01/05 cơ sở (Cty Lờ Long) đó đầu tư kinh phớ xõy dựng cỏc cụng trỡnh xử lý chất thải và đang hoàn tất thủ tục xin ra khỏi danh sỏch Quyết định 64/2003/QĐ-TTg; KCN Đức Hũa 1 đó xõy dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng đến nay chỉ cú 01/27 cơ sở thực hiện đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của KCN, 26 cơ sở cũn lại chỉ xử lý sơ bộ, khụng đạt tiờu chuẩn và thải thẳng ra mụi trường, KCN chưa thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường định kỳ; Cty húa chất VIMIN đó xõy dựng hệ thống xử lý nước thải, khớ thải nhưng chưa đạt tiờu chuẩn mụi trường, chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường chỉ thực hiện 01lần/năm (quy định là 04lần/năm); 02 đơn vị cũn lại đó xõy dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường và khụng thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường định kỳ. 
Tại tỉnh Bỡnh Dương: Kiểm tra 05 cơ sở (KCN Việt Nam-Singapore; Nhà mỏy sản xuất bột giặt P&G; Cty TNHH xưởng giấy Chỏnh Dương; Nhà mỏy sản xuất keo tổng hợp thuộc Cty TNHH Best South Việt Nam; Nhà mỏy chế biến mủ cao su- Cty TNHH SX-TM Việt Thổ). 
Bỡnh Dương: 
Kết quả: chỉ cú 01/05 cơ sở (Cty bột giặt P&G) thực hiện nghiờm tỳc Quyết định phờ chuẩn bỏo cỏo ĐTM. Cty TNHH SX-TM Việt Thổ khụng triển khai xõy dựng; KCN Việt Nam-Singapore đó xõy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nhưng chưa thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường định kỳ; Cty Chỏnh Dương đang trong giai đoạn xõy dựng hệ thống xử lý nước thải; Cty TNHH Best South Việt Nam đó đấu nối nước thải với hệ thống xử lý nước KCN Súng Thần II, nhưng chất thải nguy hại để lẫn với chất thải sinh hoạt, Cty khụng thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường hàng năm. 
Tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: kiểm tra 05 cơ sở (KCN Mỹ Xuõn A2; Nhà mỏy nhiệt điện Phỳ Mỹ; Nhà mỏy xử lý khớ Dinh Cố; Cty liờn doanh Baria- Serece và Cty dầu khớ Việt Nhật). 
Kết quả : 04/05 cơ sở này thực hiện nghiờm chỉnh cỏc nội dung theo bỏo cỏo ĐTM được phờ duyệt; Cty liờn doanh Baria-Serece trong quỏ trỡnh hoạt động đó làm dơi vói phõn gõy ụ nhiễm mụi trường nước, Sở Tài nguyờn và Mụi trường đó xử phạt vi phạm hành chớnh. 
Đồng Nai: Kiểm tra 05 cơ sở (KCN Biờn Hoà II; Nhà mỏy dệt nhuộm-Cty TNHH Kolon Vina Textile; Cty Giấy Tõn Mai; Nhà mỏy chế biến mủ cao su Long Thành; Nhà mỏy dệt nhuộm-Cty TNHH HYOSUNG Việt Nam) 
Tại tỉnh Đồng Nai: 
Kết quả: khụng cú doanh nghiệp nào thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường theo Quyết định phờ duyệt bỏo cỏo ĐTM. KCN Biờn Hũa II đó xõy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nhưng hiện nay vẫn cũn 12 doanh nghiệp khụng đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý của khu cụng nghiệp, cỏc cơ sở này tự xử lý nước thải nhưng khụng đạt tiờu chuẩn mụi trường; 
Tại tỉnh Đồng Nai: 
Kết quả: Cty Giấy Tõn Mai nằm trong danh sỏch Quyết định 64/2003/QĐ-TTg, hiện gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, Thanh tra Bộ TNMT đó phối hợp với Sở TNMT Đồng Nai thanh tra và xử lý vi phạm theo quy định của phỏp luật; Cty TNHH Kolon Vina Textile chưa hoạt động; Nhà mỏy cao su Long Thành cũng nằm trong danh sỏch Quyết định 64/2003/QĐ-TTg, hiện gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, nhõn dõn trong vựng khiếu kiện kộo dài; Cty TNHH HYOSUNG Việt Nam hiện khụng triển khai xõy dựng xưởng dệt nhuộm, đang tiến hành đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý tập trung trong khu vực 
Tổng số cơ sở sản xuất hoỏc chất trờn phạm vi toàn quốc: 140 cơ sở 
Tổng số cơ sở kiểm tra: 68 (tập trung vào cỏc cơ sở sản xuất húa chất lớn do Trung ương phờ duyệt Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường [ĐTM] và một số loại hỡnh cụng nghiệp cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng do địa phương phờ duyệt Bỏo cỏo ĐTM như sản xuất húa chất cơ bản, thuốc BVTV). Trong đú 28 cơ sở ở khu vực phớa Bắc, 8 cơ sở ở khu vực miền Trung và Tõy nguyờn, 26 cơ sở ở khu vực Đụng Nam Bộ. 
- 6/68 cơ sở khụng thực hiện cụng tỏc lập Bỏo cỏo ĐTM hoặc Bản đăng ký đạt tiờu chuẩn mụi trường (ĐKĐTCMT) trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt hoặc xỏc nhận, 
48/68 cơ sở đầu tư xõy dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng chỉ cú 8 cơ sở đạt tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam (TCVN); 40/68 cơ sở đó cú biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ và xử lý khớ thải; cú 59/68 cơ sở đó thực hiện cụng tỏc thu gom và quản lý chất thải rắn nhưng chỉ cú 20 cơ sở thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo quy định; 46/68 cơ sở thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường nhưng chỉ cú 27 cơ sở thực hiện đỳng tần suất quy định, tuy nhiờn bỏo cỏo rất sơ sài và mang tớnh hỡnh thức . 
2/68 cơ sở sản xuất húa chất thực hiện tốt cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh hoạt động, đó đầu tư kinh phớ xử l‎ý cỏc nguồn chất thải đảm bảo tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam; tớch cực cải tiến cụng nghệ, ỏp dụng sản xuất sạch hơn nhằm tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ụ nhiễm MT. 
- 65/68 cơ sở sản xuất húa chất đó vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường; một số cơ sở thải nước thải, khớ thải chưa đạt tiờu chuẩn cho phộp ra ngoài mụi trường; một số cơ sở chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đỳng cụng tỏc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại, chưa thực hiện cụng tỏc lập và thẩm định Bỏo cỏo ĐTM hoặc Bản ĐKĐTCMT và chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường định kỳ. 
T ổng số cơ sở kiểm tra là: 141 cơ sở, KCN, CCN ( đõy là những cơ sở cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường cao trờn lưu vực sụng Nhuệ- Đỏy ) 
Đối với cỏc KCN, CCN: cú 4/8 KCN, CCN đó được phờ duyệt Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM),nhưng hầu hết cỏc KCN, CCN khụng thực hiện cỏc nội dung trong bỏo cỏo ĐTM đó được phờ duyệt; chỉ cú KCN vừa và nhỏ Cầu Giấy đang xõy dựng TXLNT tập trung. 
Đối với cỏc cơ sở: ch ỉ cú 101/135 cơ sở được kiểm tra, thanh tra đó lập bỏo cỏo ĐTM hoặc Cam kết bảo vệ mụi trường (CKBVMT); nhưng hầu hết cỏc cơ sở đó khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng cỏc nội dung được phờ duyệt hoặc xỏc nhận; cú 74/135 cơ sở đầu tư xõy dựng TXLNT, nhưng chỉ cú 16 cơ sở đạt TCVN; cú 83/135 cơ sở cú biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ và xử lý khớ thải; cú 115/135 cơ sở thực hiện thu gom và xử lý chất thải rắn nhưng chỉ cú 28 cơ sở thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo quy định; cú 80/135 cơ sở đó kờ khai và nộp phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải đỳng quy định; 86/135 cơ sở thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường nhưng chỉ cú 42 cơ sở thực hiện đỳng tần suất quy định, tuy nhiờn bỏo cỏo rất sơ sài và mang tớnh hỡnh thức . 
  Cỏc KCN, CCN chưa xõy dựng trạm xử lý nước thải tập trung đỏp ứng yờu cầu xử lý nước thải của cỏc dự ỏn trong khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, gồm 7 KCN và CCN ; 
Tổng số cơ sở được kiểm tra: 77 
Kết quả kiểm tra: 
 49/77 cơ sở đầu tư xõy dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng chỉ cú 12 cơ sở xử lý đạt TCVN. 
 18/77 cơ sở cú biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ và xử lý khớ thải. 
 60/77 cơ sở thực hiện thu gom và quản lý chất thải rắn nhưng chỉ cú 35 cơ sở thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo đỳng quy định. 
 54/77 cơ sở thực hiện giỏm sỏt mụi trường định kỳ nhưng chỉ cú 39 cơ sở thực hiện bỏo cỏo đỳng tần suất quy định. 
6/77 cơ sở sản xuất thực hiện tốt cụng tỏc bảo vệ mụi trường, đó đầu tư kinh phớ xử l‎ý cỏc nguồn chất thải đạt TCVN; tớch cực cải tiến cụng nghệ, ỏp dụng sản xuất sạch hơn nhằm tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường. Tuy nhiờn, đõy chỉ là danh sỏch và cỏc kết quả bước đầu kiểm tra 77 cơ sở trờn lưu vực sụng Thị Vải. 
8/12 KCN chưa xõy dựng trạm xử lý nước thải tập trung đỏp ứng yờu cầu xử lý nước thải của cỏc dự ỏn trong KCN, nước thải cú nhiều chỉ tiờu ụ nhiễm vượt TCVN. 
 28/77 cơ sở sản xuất và KCN đó vi phạm cỏc quy định về xả nước thải vượt tiờu chuẩn cho phộp gõy ụ nhiễm mụi trường sụng Thị Vải; một số cơ sở và KCN cú tải lượng cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải lớn. 
 35/77 cơ sở và KCN vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh hoạt động ở cỏc mức độ khỏc nhau. 
II. Mụ̣t sụ́ khái niợ̀m liờn quan đờ́n mụi trường 
1. Mụi trường bao gồm cỏc yếu  ... người, sinh vật và khụng phự hợp với tiờu chuẩn mụi trường” . 
1. Khỏi niệm chung 
Tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường: 
- Chất thải rắn, lỏng, khớ; đặc biệt là cỏc chất thải nguy hại từ sản xuất , dịch vụ hoặc sinh hoạt (bao gồm cả những s ản phẩm tiờu dựng bị loại bỏ như pin, acquy, sản phẩm điện tử, chất dẻo ) khụng được xử lý đỳng cỏch. 
+ Ngoài ra, ụ nhiễm cũn xẩy ra do cỏc sự cố trong quỏ trỡnh sản xuất (chỏy nổ gõy rũ rỉ hoỏ chất), kinh doanh (tràn dầu, húa chất); do tạo thành cỏc chất khụng mong muốn trong cỏc quỏ trỡnh sản xuất: hexachlorobenzene, dioxin/furan ... 
1. Khỏi niệm chung 
ễ nhiễm mụi trường xảy ra như thế nào? 
Cỏc thành phần húa học trong chất thải khi đi vào mụi trường tương tỏc với nhau và với cỏc thành phần mụi trường làm biến đổi cỏc thành phần mụi trường gõy ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật ; tớch tụ trong bựn, đất và sinh vật dẫn đến gia tăng ụ nhiễm 
Tựy loại tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mà chỳng sẽ làm ụ nhiễm đất, nước, khụng khớ hay tất cả cỏc thành phần này, ụ nhiễm tức thời hay lõu dài, ụ nhiễm cục bộ hay lan truyền đi xa, tớch tụ trong chuỗi thức ăn ảnh hưởng đến sức khoẻ 
 1. Khỏi niệm chung 
Thế nào là kiểm soát ô nhiễm: 
Theo định nghĩa thông thường, từ “ kiểm soát ” có 3 nghĩa khác nhau như sau : 
 - Kiểm tra, xem xét để phát hiện và ngăn ngừa những g ỡ t rái với qui định, 
- Điều khiển một hệ thống, một thiết bị nào đó 
- Đặt trong phạm vi quyền hành/ trong tầm khống chế của m ỡ nh . 
 	Như vậy kiểm soát ô nhiễm kh ụng chỉ là kiểm tra, mà là tổng hợp các hoạt động về luật pháp, chớnh sỏch và công nghệ nhằm ngăn ng ừ a kh ụ ng cho ụ nhi ễ m xảy ra, kh ống chế và/ho ặ c x ử lý ụ nhi ễ m đến một định chuẩn cần thiết. 
1.Khỏi niệm chung (3) 
Kiểm soát ô nhiễm có thể chia làm hai phần : Ngăn ngừa ô nhiễm hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và Xử lý ô nhiễm hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu ra. 
Ng ă n ngừa ô nhiễm nghĩa là tỡm cỏch làm giảm l ư ợng chất thải hoặc giảm l ư ợng chất ô nhiễm trong các chất thải thải vào môi trường. 
Còn xử lý ô nhiễm có nghĩa là thu gom, tái chế cỏc chất thải hoặc loại bỏ các chất gây ô nhiễm khỏi chất thải. Chi phí cho việc làm giảm thiểu các chất thải bao giờ cũng rẻ và dễ hơn việc thu gom và xử lý các chất thải này. 
2. Nội dung của kiểm soát ô nhiễm 
	- Kiểm soát ô nhiễm là khống chế được ô nhiễm, đặt vấn đề ô nhiễm thuộc quyền chi phối của mỡnh bao gồm việc ngăn ngừa để môi trường không bị ô nhiễm và nếu có ô nhiễm xảy ra thỡ phải có các biện pháp làm sạch và phục hồi lại phần thiệt hại của môi trường do ô nhiễm gây nên. Có thể chia các lĩnh vực để việc kiểm soát ô nhiễm đạt kết qủa như: kiểm soát ô nhiễm nước, kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát ô nhiễm đất, kiểm soát chất thải đặc biệt là các chất thải nguy hại... 
	- Kiểm soát ô nhiễm là một lĩnh vực quan trọng nhất trong công tác quản lý môi trường. 
Cỏc cụng cụ trợ giỳp cho KSON 
- C ụ ng cụ ph ỏ p lý: 
 Tạo ra các qui định, mà dựa vào đó kiểm soát ô nhiễm sẽ có các hành động thích hợp để đạt được mục đích mình đưa ra. 
Đó là Luật BVMT và các văn bản dưới luật, các tiêu chuẩn môi trường, tiờu chuẩn hệ thống QLMT, cỏc hướng dẫn kỹ thuật 
“Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường”. 
- Đo đạc và Quan trắc môi trường : 
“Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường” 
Đo đạc/ lấy mẫu phân tích các thông số môi trường và quan trắc môi trường giúp cho việc phát hiện và dự báo các vấn đề liên quan đến sự thay đổi chất lượng môi trường để có các biện pháp kiểm soát ô nhiễm phù hợp. 
- Công cụ về công nghệ: 
Có 2 loại công nghệ giúp cho công tác KSON 
- Công nghệ sản xuất : Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch sẽ dẫn đến giảm tiêu tốn nguyên vật liệu và năng lượng, do đó giảm thiểu chất thải và hạn chế các khả năng gây ô nhiễm (biện pháp hữu hiệu của việc ngăn ngừa ô nhiễm). 
- Công nghệ môi trường : Đưa ra các giải pháp kỹ thuật để xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường. 
- Công cụ kinh tế 
 Khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, khuyến khích tái chế chất thải bằng các biện pháp kinh tế 
Buộc người gây ra ô nhiễm phải bỏ tiền để xử lý ô nhiễm hoặc phải trả tiền cho việc thải chất thải ra môi trường 
Xử phạt các vi phạm 
Cỏc nguồn gõy ụ nhiễm 
Cú 2 loại nguồn gõy ụ nhiễm: 
 - Nguồn cố định (point source): là các nguồn gây ô nhiễm có thể xác định được vị trí, kích thước, bản chất, lưu lượng phỏt thải các tác nhân gây ô nhiễm. Các nguồn cố định chủ yếu là cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 
- Nguồn không cố định (non-point source): là các nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định, không xác định được vị trí, bản chất, lưu lượng các tác nhân gây ô nhiễm: ụ nhiễm do giao thụng, ụ nhiễm xuyờn biờn giới, mưa axit 
 3. Những hoạt động KSON hiện nay 
KSON c ỏ c nguồn cố định (cơ sở SXKD): 
 + Kiểm tra gi ỏ m s ỏ t c ỏ c hoạt động sản xuất sau khi đó thẩm định B ỏ o c ỏ o ĐTM 
 + Quản lý chất thải, đặc biệt l à chất thải nguy hại 
KSON c ỏ c nguồn khụng cố định (ụ nhiễm do giao thụng) 
Căn cứ phỏp lý cho việc thực hiện kiểm tra cụng tỏc bảo vệ mụi trường sau thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường 
Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường (trước đõy) đó ban hành Thụng tư 276/TT-MTg ngày 06 thỏng 3 năm 1997 hướng dẫn về kiểm soỏt ụ nhiễm đối với cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh sau khi cú Quyết định phờ chuẩn bỏo cỏo ĐTM, nhưng ngày 03 thỏng 02 năm 2000 Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg về việc bói bỏ giấy phộp trỏi với quy định của Luật Doanh nghiệp, trong đú cú Giấy xỏc nhận kiểm soỏt ụ nhiễm, kể từ đú cụng tỏc kiểm soỏt ụ nhiễm thực hiện chưa cú hiệu quả. 
 Căn cứ phỏp lý cho việc thực hiện kiểm tra cụng tỏc bảo vệ mụi trường sau thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường 
Điều 49 Luật Bảo vệ mụi trường, qui định cụ thể việc xử lý c ỏ c cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gõy ụ nhiễm mụi trường. 
Điều 126 của Luật Bảo vệ mụi trường,qui định tr ỏ ch nhiệm thực hiện kiểm tra, thanh tra về bảo vệ mụi trường 
Điều 121 Luật BVMT quy định Bộ QP, Bộ CA c ú tr ỏ ch nhiệm huy đụng lực lượng ứng ph ú , khắc phục sự cố mụi trường; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra cụng t ỏ c BVMT trong lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý 
Căn cứ phỏp lý cho việc thực hiện kiểm tra cụng tỏc bảo vệ mụi trường sau thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường 
Điều 14 trong Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ng à y 09 th ỏ ng 8 năm 2006 của Ch ớ nh phủ về việc quy định chi tiết v à hướng dẫn thi h à nh một số điều của Luật BVMT đó quy định tr ỏ ch nhiệm của Chủ dự ỏ n thực hiện c ỏ c cam kết trong B ỏ o c ỏ o ĐTM đó được phờ duyệt. 
Tại Điều 15 trong Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ng à y 09 th ỏ ng 8 năm 2006 của Ch ớ nh phủ về việc quy định chi tiết v à hướng dẫn thi h à nh một số điều của Luật BVMT đó quy định tr ỏ ch nhiệm của cơ quan nh à nước sau khi phờ duyệt B ỏ o c ỏ o ĐTM. 
 Căn cứ phỏp lý cho việc thực hiện kiểm tra cụng tỏc bảo vệ mụi trường sau thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường 
Nghị định số 61/1998/NĐ-CP ngày 15 thỏng 8 năm 1998 về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với cỏc doanh nghiệp. 
 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 thỏng 8 năm 2006 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường. 
Quy định về kiểm tra xỏc nhận đó thực hiện cam kết trong Bỏo cỏo ĐTM 
Thụng tư số 08/2006/TT-BTNMT ng à y 08 th ỏ ng 9 năm 2006 của Bộ T à i nguyờn v à Mụi trường hướng dẫn về đ ỏ nh gi ỏ mụi trường chiến lược, đ ỏ nh gi ỏ t ỏ c động mụi trường v à cam kết bảo vệ mụi trường 
Mẫu b ỏ o c ỏ o về việc ho à n th à nh c ỏ c nội dung của b ỏ o c ỏ o v à yờu cầu của Quyết định phờ duyệt b ỏ o c ỏ o đ ỏ nh gi ỏ t ỏ c động mụi trường (Phụ lục 18 theo Thụng tư số 08/2006/TT-BTNMT ng à y 08 th ỏ ng 9 năm 2006) 
Quy định về kiểm tra xỏc nhận đó thực hiện cam kết trong Bỏo cỏo ĐTM 
Mẫu văn bản đề nghị x ỏ c nhận về việc đó thực hiện c ỏ c nội dung của b ỏ o c ỏ o v à yờu cầu của Quyết định phờ duyệt b ỏ o c ỏ o ĐTM ( Phụ lục 19 , theo Thụng tư số 08/2006/TT-BTNMT ng à y 08 th ỏ ng 9 năm 2006). 
Mẫu Quyết định th à nh lập đo à n kiểm tra việc thực hiện c ỏ c nội dung của b ỏ o c ỏ o v à yờu cầu của Quyết định phờ duyệt b ỏ o c ỏ o đ ỏ nh gi ỏ t ỏ c động mụi trường ( Phụ lục 20 , Thụng tư số 08/2006/TT-BTNMT ng à y 08 th ỏ ng 9 năm 2006) 
Quy định về kiểm tra xỏc nhận đó thực hiện cam kết trong Bỏo cỏo ĐTM 
Mẫu biờn bản kiờm tra để x ỏ c nhận việc thực hiện c ỏ c nội dung của b ỏ o c ỏ o v à yờu cầu của Quyết địh phờ duyệt b ỏ o c ỏ o đ ỏ nh gi ỏ t ỏ c động mụi trường (Phụ lục 21, Thụng tư số 08/2006/TT-BTNMT ng à y 08 th ỏ ng 9 năm 2006). 
Mẫu giấy x ỏ c nhận việc thực hiện c ỏ c nội dung của b ỏ o c ỏ o v à yờu cầu của Quyết định phờ duyệt b ỏ o c ỏ o đ ỏ nh gi ỏ t ỏ c động mụi trường . (Phụ lục 22, Thụng tư số 08/2006/TT-BTNMT ng à y 08 th ỏ ng 9 năm 2006). 
Kiểm tra gi ỏ m s ỏ t c ỏ c hoạt động sau khi đó thẩm định B ỏ o c ỏ o ĐTM 
C ỏ c cam kết của chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: 
Xõy dựng v à vận h à nh c ỏ c cụng tr ỡ nh xử lý chất thải bảo đảm đạt TCMT 
Thực hiện chương tr ỡ nh gi ỏ m s ỏ t mụi trường định kỳ 
C ú phương ỏ n v à phương tiện sẵn s à ng để ứng ph ú sự cố 
(Điều 37 Luật BVMT 2005) 
Kiểm tra gi ỏ m s ỏ t c ỏ c hoạt động sau khi đó thẩm định B ỏ o c ỏ o ĐTM 
Nội dung: 
- Kiểm tra v à x ỏ c nhận việc đó xõy dựng v à vận h à nh c ỏ c cụng tr ỡ nh xử lý chất thải bảo đảm đạt TCMT, để dự ỏ n được ph ộ p đi v à o hoạt động 
 - Thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện tất cả c ỏ c cam kết trờn, nhất l à hiệu quả hoạt động của c ỏ c cụng tr ỡ nh xử lý chất thải, trong c ỏ c đợt kiểm tra c ú thể đo đạc, lấy mẫu phõn t ớ ch c ỏ c thụng số mụi trường để gi ỏ m định lại c ỏ c b ỏ o c ỏ o gi ỏ m s ỏ t định kỳ của cơ sở. 
Kiểm tra gi ỏ m s ỏ t c ỏ c hoạt động sau khi đó thẩm định B ỏ o c ỏ o ĐTM (3) 
Thực trạng cụng t ỏ c kiểm tra, gi ỏ m s ỏ t v à những kh ú khăn, bất cập 
	 - Cụng t ỏ c ĐTM theo quy định của Luật BVMT đó dần dần đi v à o nề nếp, nhưng cụng t ỏ c kiểm tra, gi ỏ m s ỏ t c ỏ c hoạt động BVMT sau thẩm định b ỏ o c ỏ o ĐTM vẫn cũn rất y ế u cả ở Trung ương v à Địa phương. Hầu hết c ỏ c dự ỏ n, cơ sở sau khi đó được thẩm định b ỏ o c ỏ o ĐTM đó khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đ ỳ ng c ỏ c nội dung trong b ỏ o c ỏ o ĐTM được phờ duyệt, dẫn đến ONMT k ộ o d à i. 
	- Cục BVMT v à hầu hết c ỏ c S ở TN&MT địa phương chưa c ú đủ nhõn lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị,... phục vụ cụng t ỏ c kiểm tra, gi ỏ m s ỏ t sau thẩm định b ỏ o c ỏ o ĐTM, cụng t ỏ c thanh tra, kiểm tra h à ng năm chưa đủ mạnh, dẫn đến buụng lỏng quản lý 
	- Doanh nghiệp chưa c ú ý thức tự gi ỏ c thực hiện ph ỏ p luật, khụng đầu tư cho xử lý mụi trường hoặc đầu tư theo h ỡ nh thức đối ph ú . 
	- Khung ph ỏ p lý cho việc thực hiện cụng t ỏ c n à y vẫn cũn thiếu v à chưa đủ mạnh để buộc c ỏ c doanh nghiệp phải thực thi cụng t ỏ c bảo vệ mụi trường. 
VI. Đa dạng sinh học 
1. Thế giới tồn tại trong sự đa dạng 
1.1. Đa dạng sinh học gồm những nội dung gì ? 
Đa dạng loài 
Đa dạng gen 
Đa dạng hệ sinh thái 
Đa dạng sử dụng (Công ước Bảo vệ ĐDSH bổ sung) 
Làm lương thực, thực phẩm 
Làm dược phẩm 
Làm nguyên liệu cho sản xuất 
Làm chất đốt (nhiên liệu) 
 (?) [1] 
1. Thế giới tồn tại trong sự đa dạng 
1.2. Bản chất của đa dạng sinh học 
Là các hình thức bẫy giữ và sử dụng năng lượng khác nhau của thế giới sống. Xét cho cùng, năng lượng là cốt lõi của sự sống: 
Năng lượng mặt trời, mặt trăng 
Năng lượng sinh – hoá 
Năng lượng địa nhiệt 
Gồm các hình thức: tự dưỡng, cộng sinh, ký sinh, trú ẩn, vật dữ - con mồi 
ở xã hội loài người, vấn đề chiếm dữ và sử dụng năng lượng còn thể hiện ở tích luỹ tài sản, tôn vinh lao động, sự giàu có (VD: hãy quan sát sự đa dạng kiếm sống ở một đoạn phố). 
1. Thế giới tồn tại trong sự đa dạng 
1.3. Tại sao phải bảo vệ Đa dạng sinh học 
Để đảm bảo cân bằng sinh thái đảm bảo an ninh sinh thái đảm bảo an ninh môi trường: 
ĐDSH duy trì các dịch vụ sinh thái quan trọng 
ĐDSH đảm bảo cho sức khoẻ của con người 
ĐDSH là nguồn năng suất và tính bền vững nông/ngư/lâm nghiệp, và nói chung là tính bền vững của nền kinh tế. 
ĐDSH là cơ sở ổn định chính trị – xã hội 
ĐDSH làm giàu chất lượng cuộc sống 
2. Hoạt động bảo tồn đang gặp nhiều trở ngại 
Đối tượng bảo tồn tiếp tục bị xâm hại và suy thoái. 7 lý do chính thức là: 
Do một bộ phận dân cư nghèo đói ? ( < 2 % vụ phá rừng) 
Do một bộ phận dân cư muốn làm giàu bất chính ? 
Do lực lượng quản lý KBT chưa đủ năng lực ? 
Do đầu tư của nhà nước chưa đủ mức ? 
Do chính sách yếu kém ? 
Do nhận thức của cộng đồng chưa cao ? 
Do quy hoạch kém ? 
Cho dù 7 lý do trên được đáp ứng, thì vẫn còn những lý do khác sâu sắc hơn. 
3. Còn những lý do gì ? 7 lý do không chính thức 
3.1. Khái niệm và phân loại các Khu BTTN của IUCN là thiếu tính nhân văn (Khu BTTN, VQG, Khu BT cảnh quan) vì không chấp nhận sự có mặt của người địa phương. Họ bị di ra ngoài phạm vi KBT. 
3.2. “Khu Dự trữ sinh quyển” của UNESCO có tính nhân văn hơn vì thừa nhận sự có mặt của người địa phương. Nhưng đó chỉ là cộng đồng nông nghiệp truyền thống, năng suất thấp và thưa thớt. 
3.3. Lối sống tiêu thụ trong nền KTTT cổ vũ cho sự tiêu dùng, tích luỹ của cải – xã hội không chỉ thoả mãn “cái cần” mà còn thoả mãn “cái muốn” nữa. 
3. Còn những lý do gì ? 7 lý do không chính thức 
3.4. ảnh hưởng của giáo dục truyền thống nông nghiệp: phần lớn loài động vật ăn thịt đều bị coi là “độc ác”: hổ báo, trăn, rắn, quạ, sói, cáo Chỉ những động vật ăn cỏ, những động vật nuôi mới được coi là tốt lành ! 
3.5. Tư duy “nhị nguyên” trong nghiên cứu khoa học và quản lý: tách “nhà quản lý”, “nhà nghiên cứu” ra khỏi “ đối tượng nghiên cứu”, “đối tượng quản lý”. 
Mô hình sai lầm: 
Thực ra “nhà quản lý” có hoàn toàn đối lập với “đối tượng quản lý” không ? 
Nhà quản lý 
Phương pháp 
Đối tượng quản lý 
Mục tiêu quản lý 
3. Còn những lý do gì ? 7 lý do không chính thức 
3.5. Các ví dụ cần phân tích về tính “phi nhị nguyên” 
Chùa dơi ở Sóc Trăng 
Các vườn Cò ở Lập Thạch, Ba Vì, Kiến An, 
“Biết nghe con tôm nó thở” – Ninh Thuận 
“Con ngao rất hay dỗi” – Nghĩa Hưng, Nam Định 
“ Những bà mẹ 4 chân” 
Mô hình đúng 
 “Nhà quản lý là một bộ phận và thống nhất với đối tượng quản lý” (Nhất nguyên luận) 
Nhà quản lý 
Phương pháp 
Đối tượng quản lý 
Mục tiêu quản lý 
3. Còn những lý do gì ? 7 lý do không chính thức 
3.6. Tư duy phân tích chia nhỏ đối tượng để phân tích, nghiên cứu nhà khoa học là “thầy bói xem voi hiện đại” 
	 Thế giới thống nhất và hoàn hảo dưới cái nhìn của con người trở nên bị chia cắt, trở nên manh mún, trở nên méo mó, trở nên mâu thuẫn và xung đột. 
3.7. Còn chưa đánh giá đúng các giá trị phi thị trường của các khu BTTN: Đó là các giá trị khó hoặc không thể tính thành tiền . 
3.8. Bảo vệ ĐDSH khụng chỉ là kiểm soỏt sự mất đi mà cũn kiểm soỏt sự thờm vào (SVLXN) 
4. CSMT và bảo vệ ĐDSH 
Kiểm soỏt buụn bỏn sinh vật hoang dó 
Phũng chống phỏ rừng và cỏc hệ sinh thỏi biển 
Kiểm soỏt nhập khẩu giống sinh vật 
Chống khủng bố sinh thỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_moi_truong_va_bao_ve_moi_truong_chuong_1_nhung_van.ppt