Bài giảng Môi trường tự nhiên - Bài 4: Văn hóa nhận thức - Phan Quốc Anh

Triết lý âm dương:

Bản chất và khái niệm

• Từ xa xưa, trong cuộc sống, con người

luôn va chạm với các các cặp đối lập: đực

- cái, nóng - lạnh, cao - thấp, đất - trời, mẹ

- cha

• Đực cái: Cha trời - mẹ đất

• Nhiệt độ: Nóng - lạnh:

• Mùa: Mùa đông – mùa hè

• Phương hướng: Bắc (lạnh) – Nam (ấm)

• Thời gian: Đêm (lạnh) – Ngày (nóng)

• Đêm(đen) - ngày (nắng đỏ)

• Màu sắc: Trắng – đen; đỏ - đen

pdf 19 trang kimcuc 9500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môi trường tự nhiên - Bài 4: Văn hóa nhận thức - Phan Quốc Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường tự nhiên - Bài 4: Văn hóa nhận thức - Phan Quốc Anh

Bài giảng Môi trường tự nhiên - Bài 4: Văn hóa nhận thức - Phan Quốc Anh
CHƯƠNG III: VĂN HÓA NHẬN THỨC
- Nhận thức bao gồm nhận thức vũ trụ và
nhận thức về con người
- Triết lý âm dương giải thích bản chất của
vũ trụ.
- Ngũ hành giải thích cấu trúc không gian
của vũ trụ
Bài 4
NHẬN THỨC VỀ VŨ TRỤ 
TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
• Triết lý âm dương: Bản chất và khái niệm
• Hai quy luật của triết lý âm dương
• Triết lý âm dương và tính cách người Việt
1. Triết lý âm dương: 
Bản chất và khái niệm
• Từ xa xưa, trong cuộc sống, con người 
luôn va chạm với các các cặp đối lập: đực 
- cái, nóng - lạnh, cao - thấp, đất - trời, mẹ 
- cha
• Đực cái: Cha trời - mẹ đất
• Nhiệt độ: Nóng - lạnh:
• Mùa: Mùa đông – mùa hè
• Phương hướng: Bắc (lạnh) – Nam (ấm)
• Thời gian: Đêm (lạnh) – Ngày (nóng)
• Đêm(đen) - ngày (nắng đỏ)
• Màu sắc: Trắng – đen; đỏ - đen
• Con số: chẵn (âm) – lẻ (dương)
• Mẹ - cha: Mẹ + con : số 2 chẵn, ổn định 
(âm) – cha số lẻ (1) dương
• Hình khối: Vuông: vững chãi, ổn định: âm
• Tròn: cầu tròn, động: dương
• Trời tròn – đất vuông
Âm – Dương
• Mẹ - cha
• Mềm - cứng
• Tình cảm - lý trí
• Chậm - nhanh
• Tĩnh - động
• Số chẵn - số lẻ
• Vuông - tròn
• Đất - Trời
• Thấp – cao
• Lạnh – nóng
• Phương bắc – nam
• Mùa đông – mùa hạ
• Tối – sáng
• Màu đen – màu đỏ
2. Hai quy luật của triết lý âm dương
• 2.1. Quy luật thành tố: Không có gì hoàn toàn 
âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương 
và trong dương có âm
- Để xác định tính chất âm dương của một vật, 
trước hết phải xác định đối tượng được so 
sánh: cái này là âm so với cái kia nhưng lại là 
dương so với cái khác
- Để xác định tính chất âm dương của một vật, 
phải xác định cơ sở so sánh: nữ so với nam 
xét về giới tính thì là âm nhưng xét về tính cách 
có thể là dương
2. Hai quy luật của triết lý âm dương
• 2.2. Quy luật quan hệ: âm và dương luôn
gắn bó mật thiết với nhau và chuyển hóa
cho nhau,
- Âm cực sinh dương,
- Dương cực sinh âm
- Hết ngày lại đêm
- Hết mưa thì nắng
Luôn đổi chỗ cho nhau: người hiền hay cục,
nước lạnh quá sẽ cứng
2. Hai quy luật của triết lý âm dương
• Biểu tượng âm
dương hình thành
trong đạo giáo vào
đầu CN phản ánh
đầy đủ hai quy luật
về bản chất hòa
quyện và quan hệ
chuyển hóa của triết
lý âm dương.
Biểu tượng linga – yoni – biểu tượng phồn thực âm dương 
Shiva giáo, phát triển thành tam vị nhất thể trong Ấn Độ giáo
3. Triết lý âm dương và tính cách 
người Việt
• Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp: tư duy cặp 
đôi: tiên - rồng, ông đùng - bà đà, xin âm 
dương sấp ngửa, công cha như núi, nghĩa 
mẹ như..., đất - nước
• Khi vào Việt nam thường được nhân đôi: 
Tơ hồng ở Trung quốc, vào VN thành ông 
tơ bà nguyệt, Phật ông - Phật bà.
• Biểu tượng vuông tròn của người Việt: có
vuông có tròn, có âm dương có vợ chồng;
nói vuông tròn là nói đến sự hoàn thiện: mẹ
tròn con vuông, ba vuông bảy tròn
- Ba vuông sánh với bảy tròn, đời cha vinh hiển đời
con sang giàu
- Lạy trời cho đặng vuông tròn, trăm năm cho trọn
lòng son với chàng
- Trăm năm tính cuộc vuông tròn (Nguyễn Du)
• Biểu tượng trời tròn đất vuông, bánh
chưng- bánh dày.
• Trên rìa mặt trống đồng Yên Bồng (Hòa 
Bình) có các biểu tượng vuông tròn lồng 
vào nhau
• Tiền đồng Việt Nam qua các thời đại cũng 
luôn có biểu tượng vuông tròn
• Chùa Một cột ở Hà nội
• Người Việt cũng nhận thức rõ về 2 quy
luật của triết lý âm dương:
Trong rủi có may, trong họa có phúc. Sướng lắm
khổ nhiều, yêu nhau lắm...trèo cao ngã đau,
Chim sa cá nhảy chớ mừng, nhện sa, xà đón xin
đừng có lo dẫn đến triết lý sống quân bình.
Trong cuộc sống cố đừng để mất lòng ai mà giữ
sự hài hòa. Người Việt quan niệm có cái này
thì phải có cái kia, có ông Thiện thì có ông Ác
• Nhờ triết lý quân bình mà người việt có
khả năng thích nghi cao với mọi hoàn
cảnh (lối sống linh hoạt), dù khó mấy cũng
không chán nản, luôn lạc quan (không ai
giàu ba họ
• Hướng Lưỡng nghi là phép nhân đôi: 2
sinh 4; 4 sinh 8. (Thái cực sinh lưỡng nghi,
lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh
bát quái)
• Người phương Bắc thích số chẵn 4,6,8
4. Hai hướng phát triển của triết lý âm 
dương
• Hướng thứ hai tạo nên mô hình vũ trụ bí 
ẩn với số lẻ: 2 sinh 3; 3 sinh 5: âm dương 
sinh tam tài, tam tài sinh ngũ hành
• Người Phương Nam thích số lẻ: 3 mặt 1 
lời; mua danh 3 vạn3 hồn 7 vía; 3 chìm 
7 nổi
• Người Việt thích số lẻ nhưng cũng sợ số 
lẻ (cái gì càng thích càng sợ) Chớ đi ngày 
7, mồng 5 14 23lấy vợ thì tránh, làm 
nhà thì kiêng
Hỗn mang Thái cực
Âm dương Lưỡng nghi
Tam tài Tứ tượng
Ngũ hành Bát quái

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_moi_truong_tu_nhien_bai_4_van_hoa_nhan_thuc_phan_q.pdf