Bài giảng Mô hình hóa môi trường - Chương 3: Mô hình hóa môi trường không khí
Các chất khí thường trực trong khí quyển: O2, N2, Ar,
Ne, He, Kr, thời gian tồn lưu trong khoảng 103-
107năm;
Các chất khí biến thiên: CO2, CH4, H2, N2O, thời gian
tồn lưu trong khoảng 5-100 năm;
Các chất khí biến thiên mạnh: H2O, CO, O3, NO2, NH3,
SO2, DMS, thời gian tồn lưu trong vài ngày
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mô hình hóa môi trường - Chương 3: Mô hình hóa môi trường không khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mô hình hóa môi trường - Chương 3: Mô hình hóa môi trường không khí
10-May-11 1 LOGO MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Bài 3 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo NỘI DUNG BÀI 3 1 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN 4 MÔ HÌNH GAUSS TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÔNG KHÍ 3 QUÁ TRÌNH KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN 5 MÔ HÌNH BERLIAND TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN 78% NI TƠ LỚP KQ BAO BỌC TRÁI ĐẤT 21% OXY Thành phần các loại khí w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Các chất khí thường trực trong khí quyển: O2, N2, Ar, Ne, He, Kr, thời gian tồn lưu trong khoảng 103- 107năm; Các chất khí biến thiên: CO2, CH4, H2, N2O, thời gian tồn lưu trong khoảng 5-100 năm; Các chất khí biến thiên mạnh: H2O, CO, O3, NO2, NH3, SO2, DMS, thời gian tồn lưu trong vài ngày Cấu tạo của khí quyển 10-May-11 2 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Tầng đối lưu Tầng bình lưu Tầng trung bình (Tầng giữa) Tầng nhiệt quyển Tầng bên ngoài trái đất w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo TÂNG ĐỐI LƯU là lớp tiếp giáp với mặt đất; dày 10-12km ở các vĩ độ trung bình và 16-18km ở các cực TẦNG BÌNH LƯU Độ cao 12-15km trên mặt đất, tầng bình lưu chứa ozon TẦNG GIỮA của khí quyển trải rộng ở độ cao 50-55km đến 85km, Là nơi phát sinh sự xáo trộn không khí theo chiều đứng, Nhiệt độ giảm theo chiều cao khoảng 0,5 – 0,6 ºC/100 m Có chứa một lượng nhỏ khí O3, Nhiệt độ không khí dừng lại không giảm nữa và đến độ cao 20-25km lại bắt đầu tăng, Tại độ cao 55 km đạt 00C Nhiệt độ giảm từ 00C tới - 900C w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo TẦNG NHIỆT QUYỂN Là tầng trên cùng của khí quyển có lớp không khí loãng Nhiệt độ khí quyển tăng theo chiều cao và đạt 1200 ºC ở độ cao 700 km, Lớp khí rất loãng với mật độ phân tử khoảng 1013 phân tử/cm3; TẦNG BÊN NGOÀI TRÁI ĐẤT: trong phạm vi 10,000 km w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 2. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN 2.1. Nhiệt động học quá trình chuyển động thẳng đứng của một khối khí Một khối không khí bổ sung bốc lên cao trong khí quyển theo phương thẳng đứng sẽ chịu tác động của một áp suất có xu hướng giảm dần, khối khí sẽ dãn nở và nhiệt độ của nó hạ thấp, Ngược lại, khi khối lượng không khí đó hạ dần độ cao thì nó sẽ bị nén ép, áp suất tăng và kéo theo là nhiệt độ cũng tăng cao, 10-May-11 3 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Adiabatic (đoạn nhiệt): chỉ tính chất của môi trường không khí khi sự trao đổi nhiệt của khối khí với môi trường không đủ lớn để diễn ra sự cân bằng nhiệt nên có thể bỏ qua; Trong khí quyển người ta xem các quá trình dãn nở hoặc nén ép đều xảy ra theo tính chất đoạn nhiệt (adiabatic) Gradient nhiệt độ đoạn nhiệt là độ hạ hoặc tăng nhiệt độ của một khối không khí khi lên cao hoặc xuống thấp w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Đối với không khí khô Định luật thứ nhất của nhiệt động học về bảo toàn năng lượng được thể hiện bằng biểu thức: dQ = CvdT + pdv Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng pv = RT, lấy đạo hàm của v và thay vào phương trình trên ta có: ( ) p RTdpdTRCdQ v -+= Tỷ nhiệt của chất khí ở áp suất bằng hằng số Cp = (dQ/dT)p=const tức dp = 0 có thể rút ra được từ phương trình trên: Cp =Cv +R p RTdpdTCdQ p -= (*) Trong ác công thức trên: − Q - lượng nhiệt, J; − T - nhiệt độ tuyệt đối, K; − P - áp suất, Pa; − V - thể tích riêng, thể tích của 1 đơn vị khối lượng chất khí ở điều kiện áp suất, nhiệt độ đã cho, m3/kg, − Cv,Cp - tỷ nhiệt của chất khí ở điều kiện đẳng tích và đẳng áp, J/kg,K, − R – hằng số chất khí, Pa,m3/kg,K, − Đối với không khí khô ta có: Cv = 718 J/kg,K; Cp = 1005 J/kg,K và R = 287 Pa,m3/kg,K = 287 J/kg,K, w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Trong trường hợp khối không khí được vận chuyển theo phương thẳng đứng thì hiệu quả của quá trình thay đổi áp suất và nhiệt độ là chiếm ưu thế, còn quá trình truyền nhiệt với môi trường xung quanh bằng dẫn nhiệt và bức xạ là thứ yếu, Điều đó có nghĩa là khối không khí không được nung nóng hoặc làm nguội từ các nguồn nhiệt bên ngoài, tức dQ = 0, Từ đó phương trình (*) sẽ trở thành phương trình đoạn nhiệt khi cho dQ triệt tiêu: p dp p dp C R T dT p 286,0»= PT thể hiện mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của chất khí khô trong quá trình đoạn nhiệt 286,0 1 2 1 2 1 2 ÷÷ ø ö çç è æ »÷÷ ø ö çç è æ = P P P P T T pC R PT trên cho phép ta xác định trị số thế năng nhiệt θ của không khí khô như là trị số nhiệt độ mà khối không khí sẽ nhận được khi nó chuyển động một cách đoạn nhiệt từ mức có áp suất p và nhiệt độ T đến mức áp suất tiêu chuẩn pTC =1000 mbar: 286,0 1000 ÷÷ ø ö çç è æ =÷÷ ø ö çç è æ = mbar C R TC p T p pT p q w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo p dp C R p dpR CC MM T dT ppp =÷ ÷ ø ö ç ç è æ + + = w w w w /1 Đối với khối không khí ẩm chưa bão hòa Ta có phương trình về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của chất khí ẩm trong quá trình đoạn nhiệt ω-là dung ẩm, Đó là lượng hơi nước tính bằng kilogam chứa trong khối không khí ẩm có phần khô là 1 kg, kg/kg,K khô, Cωp - tỷ nhiệt của hơi nước ở điều kiện đẳng áp: Cωp = 1,84 kJ/kg,K; Rω - hằng số chất khí của hơi nước: R - hằng số chất khí vạn năng của không khí khô M và Mω lần lượt là trọng lượng phân tử của không khí khô và của hơi nước: M = 29 và Mω = 18 kg/kmol, e - áp suất riêng (sức trương) của hơi nước trong khối khí ẩm, e- P e 0,622=w Có thể xem số đảo ngược của thành phần trong dấu ngoặc là tỷ nhiệt đẳng áp của không khí ẩm C’ ppp C1,611 1,831 C C' w w + + == 10-May-11 4 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Thông thường ω ≤(1÷2)10−2 nên C’p ≈ Cp Đối với khối không khí ẩm bão hòa Mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của chất khí ẩm bão hòa trong quá trình đoạn nhiệt ' pdT de 47.10 5, 1 pT e 418.10 5, 1 s3 s3 b p dp C R p dp C R T dT pp = ú ú ú ú û ù ê ê ê ê ë é + + = Đó là phương trình dãn nở đoạn nhiệt của không khí bão hòa, Phương trình này chỉ khác với phương trình đoạn nhiệt của không khí khô bởi hệ số β’ mà β’ là hàm số của áp suất và nhiệt độ, β’ có trị số nhỏ hơn đơn vị, ú ú ú ú û ù ê ê ê ê ë é + + = pdT de 47.10 5, 1 pT e 418.10 5, 1 ' s3 s3 b s s e- p e 0,622=w -ωs - dung ẩm của không khí ứng với trạng thái bão hòa -r - nhiệt ẩn ngưng tụ (hoặc hóa hơi), Ở nhiệt độ 00C r = 2500 kJ/kg, -es - áp suất hơi nước bão hòa: kg/kg,K khô Trong quá trình đoạn nhiệt ứng với một sự thay đổi nhất định nào đó của áp suất tương đối dp/p thì sự thay đổi tương đối dT/T của trường hợp khí bão hòa nhỏ hơn với trường hợp khí khô, w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 2.2. Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao của khối khí trong quá trình dãn nở hoặc nén đoạn nhiệt Xét phương trình cơ bản của cơ học thủy tĩnh: g dz dp r-= r - Khối lượng đơn vị khíg – gia tốc trọng trường Đẳng thức này có nghĩa là khi lên cao thêm một đoạn dz thì áp suất sẽ giảm đi một đại lượng dp đúng bằng trọng lượng của khối khí (chất lỏng, chất rắn) có đáy là 1 đơn vị diện tích (1m2) và chiều cao là dz Từ phương trình trạng thái khí lí tưởng pv = RT Þ RT p v == 1 r w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo p dp p dp C R T dT p 286,0»= g dz dp r-= RT p v == 1 r 1K/100mK/m 109,76 /0.00976 /kg.m 1J 1005J/kg )/9.81(m 3- 0 20 2 »´= ===-=G mC sC s C g dz dT p G- Gradian nhiệt độ hay độ giảm nhiệt độ của khối không khí khô khi bốc lên cao trong điều kiện đoạn nhiệt (Dry Adiabatic Lapse Rate), Lấy gần đúng Γ≈1ºC/100m, Đối với không khí ẩm chưa bão hòa cũng được tính xấp xỉ như trên w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 'b p dp C R T dT p = g dz dp r-= RT p v == 1 r 210'..' b pC g dz dT ==G , K/100m, 0 < Γ’ <1 Γ’ cũng là hàm số của áp suất và nhiệt độ giống như β’ Khi một khối không khí bão hòa bốc lên cao, xét các phương trình: 10-May-11 5 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Trị số Γ’ ứng với áp suất và nhiệt độ khác nhau, oK/100m Nhiệt độ Áp suất -30 (oC) -20 (oC) -10 (oC) 0 (oC) 10 (oC) 20 (oC) 30 (oC) 1000 (mbar) 0,9 0,9 0,7 0,6 0,5 0,4 0,4 500 (mbar) 0,9 0,8 0,6 0,5 0,4 0,3 0,3 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 2.3. Sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao của lớp không khí sát mặt đất Trong lớp khí quyển sát mặt đất sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao thường diễn ra theo qui luật hàm số bậc nhất, tức là : T2, T1 - nhiệt độ ở độ cao z1, z2 β - gradien nhiệt độ, K/m dz RT g p dp -= g dz dp r-= RT p v == 1 r (1) ( )1212 zzTT --= b dzdT b-= (2) w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo (1) + (2) bR g T T p p ÷÷ ø ö çç è æ = 2 1 2 1 • Khi nhiệt độ đột ngột tăng theo độ cao ta có β<0 Þ hiện tượng nghịch nhiệt • Γ’ = const hay Γ’ = 0,3 ÷ 0,9 K/100m, β có thể thay đổi trong một phạm vi rất lớn: từ giá trị âm tới giá trị dương lớn hơn 1 K/100m Nếu β vượt quá giới hạn trên, tức là nếu khối lượng đơn vị ρ tăng theo chiều cao thì sự phân tầng của khí quyển sẽ chuyển động ngược trở lại mà không cần một động lực xáo trộn nào từ bên ngoài. Người ta gọi hiện tượng đó là đối lưu tự động (autoconvection), w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Như vậy, tùy theo sự phân bố nhiệt độ thực tế của không khí theo chiều cao mà β có những giá trị khác nhau và dẫn đến độ ổn định của khí quyển khác nhau như sau: Khí quyển không ổn định khi b> G Khi một khối không khí bị một lực tác động đẩy lên cao, nhiệt độ của nó giảm theo quá trình đoạn nhiệt Γ< β nên nhiệt độ của nó trở nên lớn hơn nhiệt độ xung quanh do đó, nó nhẹ hơn và sẽ tiếp tục bị đẩy lên cao. Nếu lực tác động ban đầu đẩy khối không khí xuống dưới thì nhiệt độ của nó sẽ nhỏ hơn, tức nặng hơn so với không khí xung quanh, và như vậy nó sẽ tiếp tục chuyển động xuống dưới. 10-May-11 6 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Như vậy, nếu sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao có β > Γ tức là độ giảm nhiệt độ theo chiều cao mạnh hơn so với độ giảm nhiệt độ theo quá trình đoạn nhiệt Þ người ta gọi đó là phân bố nhiệt độ “siêu đoạn nhiệt” Trong điều kiện siêu đoạn nhiệt (β > Γ) mọi chuyển động thẳng đứng của một bộ phận không khí luôn luôn có kèm theo gia tốc w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Khí quyển trung tính khi b= G Nếu một khối không khí ở vị trí ban đầu bất kỳ bị đẩy lên cao hoặc xuống thấp, nhiệt độ của nó sẽ nhanh chóng thay đổi theo quá trình đoạn nhiệt và luôn luôn cân bằng với nhiệt độ môi trường xung quanh, khối lượng đơn vị của nó không nặng cũng không nhẹ hơn so với không khí xung quanh và do đó, nó sẽ chiếm vị trí cân bằng mới mà không tiếp tục chuyển động theo lực đẩy ban đầu. Khí quyển ổn định hoặc “dưới đoạn nhiệt” w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Khí quyển trung tính khi b= G (tt) Sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao trùng với đường đoạn nhiệt. Trong trường hợp này, khối lượng của khối khí cân bằng với không khí xung quanh và nó chiếm vị trí cân bằng mới. Trong điều kiện trung tính sự khuếch tán các chất ô nhiễm không thuận lợi bằng điều kiện không ổn định. Trường hợp phân bố nhiệt độ theo chiều cao trùng với đoạn nhiệt (β = Γ) ta có điều kiện khí quyển trung tính. w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Khí quyển ổn định khi 0 < b< G Khi nhiệt độ giảm theo chiều cao dương nhưng nhỏ hơn so với gradian nhiệt độ của quá trình đoạn nhiệt khô; Nếu khối khi bị đẩy lên cao (hoặc xuống thấp) thì nhiệt độ của nó theo quá trình đoạn nhiệt sẽ nhỏ hơn (hoặc lớn hơn) so với nhiệt độ xung quanh tức khối lượng của nó nặng hơn (hoặc nhẹ hơn) so với không khi xung quanh có xu hướng kéo khối không khí trở lại vị trí ban đầu. 10-May-11 7 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Khí quyển ổn định khi b < 0 < G Giống như trường hợp trên nhưng độ ổn định của khí quyển còn cao hơn (lực kéo trở lại vị trí ban đầu mạnh hơn) AB: đường đoạn nhiệt khô CD: phân bố nhiệt độ không khí theo đường nghịch nhiệt; w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo β>Γ : khí quyển không ổn định; β= Γ : khí quyển trung tính; β< Γ: khí quyển ổn định từ vừa đến mạnh (kể cả khi β > 0 hoặc β< 0); Tóm lại Γ’ thay cho Γ khi không khí bão hòa. w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Hình dạng của luồng khói w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo • Fanning – Luồng khói hình quạt; • Fumigation– luồng khói “xông khói”; •Looping – luồng khói uốn lượn; • Coning – luồng khói hình nón; •Lofting – luồng khói khuếch tán mạng ở biên trên •Trapping –luồng khói mắc kẹt; 10-May-11 8 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Hình dạng của luồng khói phụ thuộc vào các cấp ổn định khác nhau của khí quyển Thường xảy ra vào ban ngày khi mặt trời đốt nóng mặt đất với cường độ bức xạ lớn Hình dạng và sự phân bố nồng độ của luồng khói phụ thuộc vào đặc tính phân tầng của khí quyển. Khi khí quyển không ổn định mạnh, nghĩa là khi sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao có dạng siêu đoạn nhiệt, luồng khói sẽ có dạng uốn lượn Hình thành trong điều kiện trung tính hoặc gần trung tính, khi trời có mây che phủ làm cho BXMT hướng vào trái đất vào ban ngày hay bức xạ hồng ngoại từ mặt đất vào ban đêm đều bị giảm; ww w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Thường xảy ra trong điều kiện khí quyển ổn định với sự phân bố chiều cao nghịch nhiệt kết hợp với gió nhẹ. Rối theo chiều đứng bị triệt tiêu, chỉ có phát triển theo chiều ngang. • Chất ô nhiễm sẽ tích tụ ở gần mép trên của lớp nghịch nhiệt; • Trường hợp này có lợi về mặt môi trường vì nồng độ ở mặt đất được hạn chế ở mức thấp nhất. •Xảy ra khi nghịch nhiệt từ miệng ống khói xuống mặt đất còn phía trên ống khói vẫn có phân bố nhiệt độ bình thường (đoạn nhiệt, siêu đoạn nhiệt); w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo •Ngược lại với TH trên:lớp nghịch nhiệt ở bên trên lớp siêu đoạn nhiệt • Luồng khói khuếch tán mạnhở phía dưới • Thường xảy ra vào buổi sáng sớm Trường hợp luồng khói bị mắc kẹt giữa hai lớp nghịch nhiệt nằm phía trên và phía dưới ống khói. Trong trường hợp này chất ô nhiễm rất khó khuếch tán lên phía trên hay phia dưới. w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TÁN CỦA CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN Định nghĩa v Quá trình phát tán (phát thải) chất ô nhiễm là sự lan toả vào khí quyển của các chất ô nhiễm từ các nguồn thải khác nhau Phân loại nguồn thải Cách 1: v Phát thải bề mặt (area source) ... m Company Logo 2 2 x CK x CU xx ¶ ¶ >> ¶ ¶ 4.2. Mô hình Gauss tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong không khí (tt) Nghĩa là Trong trường hợp này phương trình tổng quát có dạng: 2 2 2 2 z CK y CK x CU zy ¶ ¶ + ¶ ¶ = ¶ ¶ Với các điều kiện biên ( ) ( )HzyMUC x -== dd0 ¥®¥®¥®® zxyC ,,,0 00 =¶ ¶ =zz z CK ( ) 0,, =zyxC w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo U xK U xK z z y y 2, 2 22 == dd Þ biểu thức trên có thể viết dưới dạng Công thức Gauss cơ sở δy ,δz - được gọi là các hệ số khuếch tán theo phương ngang và phương đứng, có thứ nguyên là độ dài (do Ky , Kz– có thứ nguyên là m2/s) ( ) ú ú û ù ê ê ë é ÷ ÷ ø ö ç ç è æ +-= 2 2 2 2 22 exp 2 ,, zyzy zy U MzyxC ddddp (2) 4.2. Mô hình Gauss tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong không khí (tt) ( ) ú ú û ù ê ê ë é ÷ ÷ ø ö ç ç è æ +-= zyzy k z k y kku MC 22 4 1exp 4 2 1 ttp Từ nghiệm tổng quát Đặt u x =tvà 10-May-11 15 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Biểu thức trên gọi là mô hình Gauss bởi vì nó bao gồm hai hàm phân bố Gauss dưới đây : ( ) ïþ ï ý ü ïî ï í ì -= 2 2 5,0 2 exp )2( 1 yy yyf ddp Đường cong Gauss thay đổi từ –¥ tới +¥ với giá trị cực đại đạt y=0. ydp 5,0)2( 1 Là hệ số định chuẩn làm cho diện tích dưới đường cong bằng 1. w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Trong trường hợp nguồn thải nằm cách mặt đất một độ cao H, có tọa độ (0,0,H), khi đó công thức tính nồng độ sẽ là: ( ) ( ) ( ) ÷÷ ø ö çç è æ - -÷ ÷ ø ö ç ç è æ -= ú ú û ù ê ê ë é ÷ ÷ ø ö ç ç è æ - +-= 2 2 2 2 2 2 2 2 2 exp 2 exp 2 22 exp 2 ,, zyzy zyzy Hzy U M Hzy U MzyxC ddddp ddddp Sự biến dạng của mô hình Gauss cơ sở Mặt khác, tùy thuộc vào độ xa x, khi luồng khói nở rộng và chạm mặt đất thì mặt đất cản trở không cho luồng tiếp tục phát triển mà chiều hướng khuếch tán bị mặt đất phản xạ ngược trở lên như có nguồn ảo đối xứng qua mặt đất Xét các điểm bất kỳ (A,B) được giả thiết như do 2 nguồn giống hệt nhau gây ra, trong đó có một nguồn thực và một nguồn ảo đối xứng nhau qua mặt đất. (3) w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo ( )22 2 2exp exp2 2 2y z y z z HM yC up s s s s é ùæ ö + = - -ê úç ÷ç ÷ ê úè ø ë û Nồng độ tại điểm đang xét do nguồn thực gây ra được tính bằng công thức (3), do nguồn ảo gây ra được tính theo công thức sau: Nồng độ tổng cộng được tính từ các công thức (3) và (4) là Đây là công thức tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao liên tục và hằng số theo “mô hình Gauss” đang được áp dụng phổ biến ( ) ( )2 22 2 2 2exp exp exp2 2 2 2y z y z z z H z HM yC up s s s s s ì üé ù é ùæ ö - +ï ï= - - + -ê ú ê úç ÷ í ýç ÷ ê ú ê úï ïè ø ë û ë ûî þ (4) Sự biến dạng của mô hình Gauss cơ sở (tt) w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Khi tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất thì z=0, khi đó công thức trên trở thành: 2 2 2 2exp exp2 2y z y z M y HC up s s s s æ ö é ù = - -ç ÷ ê úç ÷ ë ûè ø Khi tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất dọc theo trục gió (trục x) thì y=0, khi đó ta có ( ) 2 2exp 2x y z z M HC up s s s é ù = -ê ú ë û Sự biến dạng của mô hình Gauss cơ sở (tt) (5) 10-May-11 16 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Hu M Heu MC yy ssp 1656,0 2 2 max == Để tính nồng độ cực đại Cmax trên mặt đất, ta có thể giả thiết rằng tỷ số sy/sz là không phụ thuộc vào x. Lúc đó, đạo hàm phương trình (5) theo sz ta có: Khi biết mối quan hệ của sz phụ thuộc vào x ta có thể tính khoảng cách xM từ (6), sau đó tính sy phụ thuộc vào xM bằng bảng rồi thay vào (5) ta có ( )ax 2mz C H s = (6) Sự biến dạng của mô hình Gauss cơ sở (tt) w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Như đã biết, vận tốc gió thay đổi theo độ cao và người ta thường đo vận tốc gió tại độ cao 10 m, nhưng lại cần vận tốc gió tại miệng ống khói. ( ) ï î ï í ì ³ <÷ ø ö ç è æ = mzu mzzu zu p p 200,2. 200, 10 10 10 Trong đó tham số p liên hệ với các lớp ổn định Pasquill – Hanna theo bảng sau: Cấp ổn định theo Pasquill Điều kiện thành phố Điều kiện nông thôn A 0,15 0,07 B 0,15 0,07 C 0,20 0,10 D 0,25 0,15 E 0,30 0,35 F 0,30 0,55 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Mô hình Gauss là mô hình được lý tưởng hóa với những giới hạn như : 1. Chỉ ứng dụng cho bề mặt phẳng và mở 2. Rất khó lưu ý tới hiệu ứng vật cản; 3. Các điều kiện khí tượng và điều kiện tại bề mặt đất là khôngđổi 4. Chỉ áp dụng cho các chất khí có mật độ gần với mật độ không khí 5. Chỉ áp dụng cho các trường hợp vận tốc gió uw ≥ 1 m/s. w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Công thức tính toán sy, và sz được Briggs G. lập ra đối với khoảng cách x từ 100- 10.000m thể hiện qua bảng sau: Cấp ổn định theo Pasquill sy (m) sz (m) Vùng nông thôn A B C D E F 0,22x (1+0,0001x)-1/2 0,16x (1+0,0001x)-1/2 0,11x (1+0,0001x)-1/2 0,08x (1+0,0001x)-1/2 0,06x (1+0,0001x)-1/2 0,04x (1+0,0001x)-1/2 0,20x 0,12x 0,08x (1+0,0002x)-1/2 0,06x (1+0,00015x)-1/2 0,03x (1+0,0003x)-1 0,016x (1+0,0003x)-1 Khu vực thành phố A- B C D E-F 0,32x (1+0,0004x)-1/2 0,22x (1+0,0004x)-1/2 0,16x (1+0,0004x)-1/2 0,11x (1+0,0004x)-1/2 0,24x (1+0,0001x)1/2 0,20x 0,14x (1+0,0003x)-1/2 0,08x (1+0,00015x)-1/2 2 12 1 2 , 2 ÷ ø ö ç è æ=÷÷ ø ö çç è æ = u xK u xK z z y y dd Các hệ số khuếch tán δy, δz 10-May-11 17 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo A - rất không bền vững B - không bền vững loại trung bình C - không bền vững loại yếu D - trung hòa E - bền vững yếu F - bền vững loại trung bình w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo CHIỀU CAO HIỆU QUẢ CỦA ỐNG KHÓI Công thức của Davidson W.F Dựa vào kết quả thực nghiệm của Bryant (1949), Davidson đã đưa ra công thức: ÷÷ ø ö çç è æ D +÷ ø ö ç è æ=D khói 4,1 1 T T v Dh w Công thức trên có thể phân biệt thành 2 phần 4,1 ÷ ø ö ç è æ=D v Dhv wThành phần độ nâng do vận tốc ban đầu của khói khói 4,1 . T T v Dht D ÷ ø ö ç è æ=D wThành phần độ nâng do sức nổi gây ra bởi chênh lệch nhiệt độ D- Đường kính miệng ống khói; w- vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng ống khói; u- vận tốc gió; Tkhói- nhiệt độ tuyệt đối khói tại miệng ống khói; DT- chênh lệch nhiệt độ giữa khói và không khí xung quanh w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo ÷÷ ø ö çç è æ D -D=D x h hh vvv max, max, 8,01 Công thức Bosanquet- Carey- Halton Các CT được xây dựng cho điều kiện trung tính của khí quyển Độ nâng cao do động năng ban đầu 1 3 1137,6 Tu zTgLht D =DĐộ nâng cao do lực nổi tv hhh D+D=DĐộ nâng tổng cộng của luồng khói: Chiều cao hiệu quả của ống khói: hhH D+= 75,0 CHIỀU CAO HIỆU QUẢ CỦA ỐNG KHÓI (tt) w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Công thức của Holland ( )51,5 4,1.10 /hh D Q uw -D = + h pQ C L tr= D Sau đó, Moses và Carson đã phát triển công thức này để áp dụng cho loại ống khói có chiều cao và công suất lớn, công thức có dạng ( )121 2 /hh a D a Q uwD = + Để áp dụng mô hình Gauss trong tính toán khuếch tán chất ô nhiễm, Holland đã đưa ra công thức sau để xác định độ nâng cao của luồng khói CHIỀU CAO HIỆU QUẢ CỦA ỐNG KHÓI (tt) ÷÷ ø ö çç è æ - +=D - khoi xqkhoi T TT DP u Dah ..10.68,25,1 3w 10-May-11 18 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo D- Đường kính miệng ống khói; P – áp suất khí quyển, milibar (1atm = 1013 mbar); Tkhoi, T xq – nhiệt độ của khí và không khí xung quanh, K a – là hệ số hiệu chỉnh Cấp A , B và C – nhận với hệ số 1.1 – 1.2; Cấp D, E, F – nhân hệ số 0.8 – 0.9 w- vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng ống khói; u- vận tốc gió; w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 5. MÔ HÌNH BERLIAND TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN 5.1. Sự phân bố chất ô nhiễm và phương trình toán học cơ bản Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió Trị số trung bình của nồng độ chất ô nhiễm trong không khí phân bố theo thời gian và không gian được mô tả qua phương trình lan truyền, khuếch tán rối và biến đổi hóa học như sau: CC z CK zy CK yx CK xz CV y CV x CV t C zyxzyx ba -+÷ ø ö ç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ +÷÷ ø ö çç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ +÷ ø ö ç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ = ¶ ¶ + ¶ ¶ + ¶ ¶ + ¶ ¶ (*) w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo • C – nồngđộ trung bình của chất ô nhiễm (mg/m3 ); • x,y,z – các thành phần tọa độ theo 3 trục Ox, Oy, Oz • t – thời gian • Kx, Ky, Kz – các thành phần của hệ số khuếch tán rối theo 3 trục Ox, Oy, Oz • Vx, Vy , Vz – các thành phần của tốc độ trung bình theo ba trục Ox, Oy, Oz • α - hệ số tính đến sự liên kết của chất ô nhiễm với các phần tử khác của môi trường không khí β - hệ số tính đến sự biến đổi chất ô nhiễm thành các chất khác do quá trình phản ứng hóa học xảy ra trên đường lan truyền. w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Các giả thiết làm đơn giản bài toán Công suất của nguồn điểm phát thải là liên tục và coi là quá trình dừng, nghĩa là 0= ¶ ¶ t C Nếu hướng trục Ox trùng với hướng gió thì thành phần vận tốc gió chiếu lên trục Oy sẽ bằng 0 0=Þ== yx VuVV Trên thực tế thành phần khuếch tán rối theo chiều gió nhỏ hơn rất nhiều so với thành phần khuếch tán rối theo phương vuông góc với chiều gió, khi đó: 0»÷ ø ö ç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ x CK x x 10-May-11 19 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Tốc độ thẳng đứng thường nhỏ so với tốc độ gió nên có thể bỏ qua, trục z thường lấy chiều dương hướng lên trên, do đó đối với bụi nặng thì thành phần Vz ở phương trình (*) sẽ bằng tốc độ rơi của hạt (dấu âm), còn đối với chất ô nhiễm khí và bụi nhẹ thì Vz = 0. Nếu bỏ qua hiện tượng chuyển “pha” của chất ô nhiễm cũng như không xét đến chất ô nhiễm được bổ sung trong quá trình khuếch tán thì α = β = 0. ÷ ø ö ç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ +÷÷ ø ö çç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ = ¶ ¶ z CK zy CK yx CV zyx w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Điều kiện ban đầu ( ) ( )HzyMuC -= dd . ï ï î ï ï í ì = = = = Hz y x t 0 0 0 H – là độ cao hữu dụng; H = h + Δh. Với h – độ cao vật lý của nguồn điểm (ống khói) (m); Δh – độ nâng ban đầu của luồng khí thải (vệt khói) (m); C – nồng độ trung bình của chất ô nhiễm (mg/m3); M – công suất nguồn thải; δ(y), δ(z – H) – là các hàm Dirắc. Điều kiện biên Điều kiện xa vô cùng ï î ï í ì ¥® +¥® +¥® y z x thì C→0 Điều kiện phản xạ hoàn toàn 00 =¶ ¶ =zz z CK Điều kiện hấp thụ hoàn toàn 00 ==zC w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Giả thiết rằng Vx và Kz được cho dưới dạng hàm luỹ thừa n x z zuV ÷÷ ø ö çç è æ = 1 1 m z z zKK ÷÷ ø ö çç è æ = 1 1 uKK y .0= u1 , K1 – là vận tốc gió (m/s) và hệ số rối đứng đo đạc (m2/s) và chỉnh lý tại độ cao z1 = 1 m; n và m là các tham số không thứ nguyên được chỉnh lý tính toán từ số liệu đo đạc trong tầng không khí sát đất (thường thì người ta lấy xấp xỉ m ≈ 1, n ≈ 0,15, z1 = 1m) K0 được xác định trên cơ sở giải bài toán ngược khuếch tán rối (kết quả nhận được cho thấy K0= 0.1 – 1 m phụ thuộc vào mức ổn định của tầng kết). w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Nghiệm giải tích ÷ ø ö ç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ +÷÷ ø ö çç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ = ¶ ¶ z CK zy CK yx CV zyx n x z zuV ÷÷ ø ö çç è æ = 1 1 m z z zKK ÷÷ ø ö çç è æ = 1 1 uKK y .0= ( ) ( )HzyMuC Hzyxt -===== dd .;0;0;0 00 =¶ ¶ =zz z CK 10-May-11 20 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 5.2. Công thức Berliand trong trường hợp chất khí và bụi nặng Đối với nồng độ tại mặt đất, Berliand đã đưa ra công thức ( ) ( ) ( ) ú ú û ù ê ê ë é - + - + = + xK y xKn Hu xKKn MyxC n 0 2 1 2 1 1 23 01 41 exp 12 0,, p Đặc trưng nổi bật của sự phân bố nồng độ dưới mặt đất C theo trục x (nghĩa là với y = 0) là đạt được giá trị cực đại Cm tại khoảng cách xm tính từ nguồn. 0= ¶ ¶ = ¶ ¶ y C x C ( ) ( ) 10 1 15,1 1 21116,0 uK K Hu MnC nm + + = ( )21 1 1 13 2 nK Hux n m + = + w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Trong các công thức này u K K y=0 HhH D+= T – nhiệt độ không khí xung quanh đo bằng Kelvin; u10 – vận tốc gió tại độ cao 10 m; ω0 –vận tốc khí thoát ra khỏi miệng ống (m/s); R – bán kính miệng ống khói (m); g – gia tốc trọng trường; ΔT = Tb –T :hiệu nhiệt độ của tạp chất khí thoát ra khỏi miệng ống và nhiệt độ không khí xung quanh, (Tb và T tính bằng Kelvin = 273 + tº C). ÷ ÷ ø ö ç ç è æ D +=D 2 10xq10 0 .uT T3,3gR5,25,1 u RH wVới Trong trường hợp chất thải là tạp chất nặng có cỡ hạt đồng nhất, Berliand đã nhận được công thức tính nồng độ từ một nguồn điểm có độ cao H được xác định bằng công thức: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) úû ù ê ë é - + - +G+ = + ++ + xK y xKn Hu xKxKn uMHyxC nn 0 2 1 2 1 1 1 10 21 1 1 41 exp 112 0,, ww ww pw Trong đó ( )nK w + = 11 w w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Giá trị cực đại của Cm và khoảng cách từ đó tới nguồn xm ( ) ( ) ( ) w w w w euK K Hu MnC nm +G ++ = + + 1 )5,1(1063,0 5,1 10 1 15,1 1 2 ( ) ( ) 12 1 1 5,11 Kn Hux n m w++ = + Trong đó w = 1,3.10-2.rpr2p - là tốc độ rơi của các hạt có dạng hình cầu, trong đó r p- mật độ các hạt bụi, rp – bán kính của chúng. w được xác định bằng cm/s, còn ρp và rp được cho bằng g/cm3 và μm tương ứng. w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo 5.3. Công thức Berliand trong trường hợp lặng gió Để khắc phục tình trạng này, trong phương trình lan truyền chất cần thiết phải bổ sung thành phần khuếch tán theo phương x : Phương trình lan truyền chất ô nhiễm trong trường hợp lặng gió được mô tả bằng phương trình sau đây: ( ) ( ) 0 2 1 =-+÷ ø ö ç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ +÷ ø ö ç è æ ¶ ¶ ¶ ¶ HzrM r M z CK zr CrK rr zr dd p Phương trình trên được viết trong hệ tọa độ trụ: ï î ï í ì == = ££= 0 z z; z sinr y 20;cosr x j pjj Các hệ số khuếch tán có dạng : ( ) ( )zrKzKK rz 2211 ; jbj == 10-May-11 21 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo điều kiện biên ï ï ï î ïï ï í ì = ¶ ¶ ®+® == ¶ ¶ = 0 0;0 0,0 0 22 r z r C zrC z r CK î í ì = = zKK zuu z n 1 1Với Trong đó: 2,01,0 ¸»n Nồng độ tại mặt đất trong trường hợp lặng gió được xác định theo công thức ( ) ( ) ( ) 2 22 1 2 12 1 1 12 0,, ú û ù ê ë é ++ + + = + yx Kn HKn MyxC nbp w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Nồng độ cực đại tại mặt đất đạt được tại điểm r = 0 và bằng: ( ) ( )nm H KnMC + + = 124 1 3 2 1 pb Với 12K»b w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo Bài tập w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo BÀI TẬP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GAUSS Các thông số đầu vào cho tính toán mô hình cùng các bước tự động hóa tính toán được thể hiện qua sơ đồ sau: 10-May-11 22 w w w ,t h em eg al le ry ,c om Company Logo
File đính kèm:
- bai_giang_mo_hinh_hoa_moi_truong_chuong_3_mo_hinh_hoa_moi_tr.pdf