Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 4: Hệ thống miễn dịch của cơ thể
4.1. Khỏi niệm
? Các cơ quan tham gia quá trinh đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu gọi là cơ quan miễn dịch, còn gọi là cơ quan lympho
vỡ trong các cơ quan này tế bào lympho chiếm chủ yếu.
? Cơ quan miễn dịch có nhiệm vụ sản sinh, duy tri, huấn
luyện, biệt hoá và điều khiển hoạt động của các tế bào
lympho.
? Các cơ quan miễn dịch chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với
trọng lượng của cơ thể (ở người 1/60) nhưng có một vai
trò vô cùng quan trọng trong cuộc đấu tranh sinh tồn.
? Về mặt tổ chức, người ta chia cơ quan lympho làm hai
loại:
ư Cơ quan lympho trung tâm
ư Cơ quan lympho ngoại vi.4.2. Các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch
?Các cơ quan lympho trung tâm (Cơ quan lympho tiên phát, biệt
hoá)
? Các cơ quan lympho trung tâm xuất hiện sớm trong đời sống
của phôi.
? Hoạt động của chúng không cần sự có mặt của kháng nguyên.
? Hoạt động của các cơ quan lympho trung tâm phụ thuộc vào
việc thường xuyên được cung cấp các tế bào gốc từ tuỷ xương.
? Các cơ quan này có nhiệm vụ biệt hoá các tế bào gốc thành tế
bào lympho B, lympho T chín.
? Các tế bào lympho sau khi rời cơ quan lympho trung tâm
không quay trở lại đây nữa.
? Cơ quan lympho trung tâm gồm có:
ư Tuỷ xương ư Tuyến ức ư Bursal fabricius?Tuỷ xương (Bone marrow)
? Tuỷ xương gồm một hệ thống phức tạp các huyết quản và
tổ chức tạo máu.
? Nhiệm vụ của tuỷ xương tạo ra các tế bào gốc tiền thân
của các tế bào máu:
ư Dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, tiểu cầu
ư Nguyên bào lympho
ư Nguyên đại thực bào.
? Tỷ lệ tế bào lympho trong tuỷ xương có thể đạt tới 20%.
? Một điều cần chú ý: ở động vật có vú và người hiện na
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 4: Hệ thống miễn dịch của cơ thể
(Veterinary Immunology) 4.1. Khỏi niệm Các cơ quan tham gia quá trinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu gọi là cơ quan miễn dịch, còn gọi là cơ quan lympho vỡ trong các cơ quan này tế bào lympho chiếm chủ yếu. Cơ quan miễn dịch có nhiệm vụ sản sinh, duy tri, huấn luyện, biệt hoá và điều khiển hoạt động của các tế bào lympho. Các cơ quan miễn dịch chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với trọng l-ợng của cơ thể (ở ng-ời 1/60) nh-ng có một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc đấu tranh sinh tồn. Về mặt tổ chức, ng-ời ta chia cơ quan lympho làm hai loại: - Cơ quan lympho trung tâm - Cơ quan lympho ngoại vi. 4.2. Các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch Các cơ quan lympho trung tâm (Cơ quan lympho tiên phát, biệt hoá) Các cơ quan lympho trung tâm xuất hiện sớm trong đời sống của phôi. Hoạt động của chúng không cần sự có mặt của kháng nguyên. Hoạt động của các cơ quan lympho trung tâm phụ thuộc vào việc th-ờng xuyên đ-ợc cung cấp các tế bào gốc từ tuỷ x-ơng. Các cơ quan này có nhiệm vụ biệt hoá các tế bào gốc thành tế bào lympho B, lympho T chín. Các tế bào lympho sau khi rời cơ quan lympho trung tâm không quay trở lại đây nữa. Cơ quan lympho trung tâm gồm có: - Tuỷ x-ơng - Tuyến ức - Bursal fabricius Tuỷ x-ơng (Bone marrow) Tuỷ x-ơng gồm một hệ thống phức tạp các huyết quản và tổ chức tạo máu. Nhiệm vụ của tuỷ x-ơng tạo ra các tế bào gốc tiền thân của các tế bào máu: - Dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, tiểu cầu - Nguyên bào lympho - Nguyên đại thực bào. Tỷ lệ tế bào lympho trong tuỷ x-ơng có thể đạt tới 20%. Một điều cần chú ý: ở động vật có vú và ng-ời hiện nay ng-ời ta đã chứng minh đ-ợc rằng tế bào lympho B đ-ợc biệt hoá ở tuỷ x-ơng. (Tiểu cầu) (Hồng cầu) (Bạch cầu) Eosinophil MonocyteLymphocytes Neutrophil Basophil Monocyte Một số hỡnh ảnh tế bào mỏu Neutrophil Lymphocytes TB tiền thõn dạng tuỷTB tiền thõn dạng bạch huyết CÁC TẾ BÀO CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH (Bạch cầu trung tớnh) (Bạch cầu ỏi toan) (Bạch cầu ỏi kiềm) (Bạch cầu hạt) Tuyến ức (Thymus) Tuyến ức nằm ngay sau x-ơng ức, gồm hai thuỳ lớn. Tuyến ức là cơ quan lympho xuất hiện sớm nhất trong thời kỳ bào thai. Trọng l-ợng của tuyến thay đổi với tuổi, phát triển tối đa ở tuổi thành thục, sau đó thoái triển dần nh-ng không mất hoàn toàn. Ví dụ: Tuyến ức ở ng-ời : - ở trẻ sơ sinh có trọng l-ợng 10 - 15g - ở tuổi dậy thi 30 - 50g - ở ng-ời già <15g ở loài chim tuyến ức tạo thành 2 chuỗi dọc hai bên cổ. Tuyến ức là cơ quan lympho biểu mô, đ-ợc tạo nên bởi các tế bào dạng lympho và các tế bào biểu mô. Tuyến ức ở gia cầm Tuyến ức ở ng-ời Tuyến giỏp Tuyến ức Về ph-ơng diện mô học. Tuyến ức gồm hai thuỳ, mỗi thuỳ chia thành nhiều tiểu thuỳ. Mỗi tiểu thuỳ chia làm 2 vùng: - Vùng vỏ ở ngoài - Vùng tuỷ ở trong. Vùng vỏ: Chiếm phần lớn khối l-ợng của tuyến Chiếm 90% tổng số tế bào lympho trong tuyến. Đây là những tế bào lympho ch-a chín. Vùng tuỷ: Chiếm 10% tổng số tế bào lympho tại tuyến ức. Đây là những tế bào lympho chín, chuẩn bị rời tuyến ức. ở vùng tuỷ các tế bào biểu mô đứng riêng rẽ hay tụ thành đám nh- hỡnh củ hành gọi là tiểu thể Hassal cho đến nay ch-a rõ ý nghĩa của nó Về mặt sinh lý học: Tuyến ức cú 3 chức năng • Chức năng tạo lympho Tế bào tuyến ức được hỡnh thành từ lớp biểu mụ của tuyến ức và từ cỏc tế bào nguồn chuyển xuống từ tuỷ xương. Cỏc tế bào này dưới ảnh hưởng của cỏc yếu tố nội tiết tại tuyến trở thành một dũng tế bào cú chức năng riờng gọi là tế bào lympho phụ thuộc tuyến ức hay Lympho T. • Chức năng nội tiết Tuyến ức tiết ra hocmon Thymosin 1, Thymosin 4, thymulin, thymopoietin cỏc hocmon này tham gia vào quỏ trỡnh kớch thớch tạo lympho và quỏ trỡnh biệt húa của lympho T. • Chức năng miễn dịch Tuyến ức là cơ quan cú thẩm quyền miễn dịch của cơ thể, là nơi diễn ra quỏ trỡnh phỏt triển, biệt húa chọn lọc tế bào lympho T Tuyến ức hoạt động theo hai phương thức Hoạt động tại tuyến ức Có sự chuyển tế bào lympho ch-a biệt hóa thành tế bào lympho T có receptor với kháng nguyên (TCR - T cell receptor). Quá trỡnh này diễn ra chủ yếu tại vùng vỏ, trên bề mặt các tế bào lympho T dần dần xuất hiện các dấu ấn màng CD (Cluster of Differenciation) nh- CD2, CD4, CD8, TCR,... Các CD có vai trò quan trọng trong việc nhận diện kháng nguyên và trỡnh diện kháng nguyên . Sau khi xuất hiện đầy đủ các CD trên bề mặt, lympho T ch-a biệt hóa trở thành lympho T chín Chọn lọc tế bào lympho T: Chọn lọc d-ơng tính: chỉ cho phép những tế bào có 2 đặc tính sau có thể tồn tại và phát triển: • Không nhận biết thành phần của bản thân là kháng nguyên. • Nhận biết đ-ợc các phân tử MHC của bản thân. Chọn lọc âm tính: Tất cả những tế bào lympho qua tuyến ức không đạt đ-ợc 2 đặc tính trên tức là. Những tế bào nh- thế này sẽ bị hủy bỏ theo cơ chế gọi là chết theo ch-ơng trỡnh (Apoptosis). Khi đó nhân tế bào cô đọng, vỡ thành mảnh nhỏ, tế bào bị chia thành nhiều mảnh và bị tế bào đại thực bào tiêu ngay tại tuyến. Chỉ còn 5% tế bào lympho T rời khỏi tuyến ức Hoạt động ở xa tuyến ức • Tế bào tuyến ức cũn tiết ra cỏc yếu tố dịch thể như thymosin, thymopoietin theo mỏu và thể dịch đến cỏc cơ quan lympho ngoại vi. • Tại cỏc vựng phụ thuộc tuyến ức, ở đú cỏc yếu tố dịch thể này tỏc động đến cỏc tế bào lympho T cư trỳ để hoàn tất quỏ trỡnh biệt húa của chỳng. Bursal Fabricius Túi Fabricius chỉ có ở loài chim Túi Fabricius nằm phía trên của ổ nhớp. ở gà 2 - 3 tuần tuổi, kích th-ớc của túi to bằng hạt lạc Hoạt động của túi mạnh nhất vào lúc 3 tháng tuổi, tháng thứ 4 bắt đầu teo, tới tháng 11 - 12 thỡ mất hẳn. • Giống nh- tuyến ức, túi Fabricius cũng có cấu tạo dạng lympho biểu mô, quá trỡnh biệt hóa tế bào diễn ra ở đây không bị ảnh h-ởng bởi các kích thích từ bên ngoài. Túi Fabricius có cuống thông với trực tràng, chứa các nang lympho và có 2 vùng: - Vùng vỏ - Vùng tuỷ Túi Fabricius là nơi diễn ra quá trỡnh biệt hoá của tế bào lympho B. Tại đây các nguyên bào lympho đ-ợc biệt hoá thành tế bào lympho B chín. Trên bề mặt các nguyên bào lympho dần dần xuất hiện các dấu ấn màng: - Dấu ấn phân biệt CD19, CD20.. - Receptor của lympho B (MIg :membran Immuno globulin) Lympho B chín đ-ợc tạo ra đi vào máu, đến c- trú tại vùng không phụ thuộc tuyến ức của cơ quan lympho ngoại vi. Túi fabricius Bursa fabricius Ở động vật có vú và ở ng-ời khụng cú tỳi Fabricius Tr-ớc đây chức năng của túi Fabricius ng-ời ta cho rằng do các cơ quan lympho t-ơng đ-ơng đảm nhận, đó là ruột thừa, hệ lympho ở mảng payer, hạch amidan, các nang lympho nằm xen kẽ giữa các cấu trúc của đ-ờng hô hấp Hiện nay ng-ời ta chứng minh đ-ợc rằng, nơi biệt hoá tế bào lympho B là tuỷ x-ơng. Vi dụ: Ng-ời bị suy giảm miễn dịch dòng lympho B Nếu ghép tuỷ x-ơng miễn dịch dịch thể đ-ợc phục hồi. 2. Cơ quan lympho ngoại vi Là nơi tiếp nhận, c- trú chủ yếu của các tế bào lympho B, lympho T, đại thực bào. Nơi tiếp nhận thông tin kháng nguyên do tế bào trỡnh diện kháng nguyên đem đến, Nơi các tế bào lympho biệt hoá sản xuất kháng thể đặc hiệu t-ơng ứng Các cơ quan lympho ngoại vi bao gồm: - Hạch lympho - Lách - Mô lympho d-ới niêm mạc Hạch lympho Hạch lympho là cơ quan lympho Hạch có hỡnh hạt đậu hoặc tròn. Đ-ờng kính 1- 25mm, đ-ợc bao bọc bởi 1 vỏ liên kết. Bên trong hạch chứa các tế bào lympho. Hạch lympho nằm rải rác trên đ-ờng đi của mạch bạch huyết Hạch tập trung thành đám hạch tại các chỗ giao nhau của mạch bạch huyết nh- ở cổ, nách, bẹn hay cửa ngõ vào các cơ quan: Hạch rốn thận, màng treo ruột. Hach lympho to lên rõ rệt khi bị nhiễm khuẩn, bị kháng nguyên kích thích, bị u ác tính. Hạch lympho chia thành nhiều thuỳ Mỗi thuỳ đựơc chia làm 3 vùng liên tiếp : Vùng vỏ nông, vỏ sâu và vùng tuỷ. Mỗi vùng có chức năng khác nhau Vùng vỏ nông: Là nơi tập trung các tế bào lympho B, các tế bào phân bố rất dầy, nằm sát nhau tạo ra các nang lympho. Vùng vỏ nông là vùng không phụ thuộc tuyến ức. Tr-ớc khi có sự kích thích của kháng nguyên, các nang lympho gọi là nang nguyên phát (Tiền khởi). Vùng vỏ sâu: Nằm ở khoảng giữa của hạch, gồm các tế bào - Lympho T - Đại thực bào. Vùng này gọi là vùng phụ thuộc tuyến ức. Các tế bào lympho T sau khi nhận đ-ợc thông tin của kháng nguyên, chúng đ-ợc biệt hoá thành lympho T mẫn cảm (Khỏng thể tế bào). Ng-ời ta thấy sau khi KN xâm nhập, 24 giờ sau có sự chuyển dịch tế bào lympho T thành tế bào T mẫn cảm. Quá trỡnh phỏt triển tế bào kộo dài trong suốt tuần. Vùng tuỷ: Gồm các tế bào lympho T, B, t-ơng bào, đại thực bào. . Về mặt sinh lý, hạch lympho có những chức năng sau: - Là nơi c- trú của tế bào lympho T, lympho B chín - Nhận các kháng nguyên từ mạch bạch huyết đ-a đến. - Là nơi sản xuất ra các kháng thể đặc hiệu : + Kháng thể tế bào + Kháng thể dịch thể. Kháng thể đặc hiệu theo dịch bạch huyết rời hạch, rồi vào máu đi khắp cơ thể. Hạch lympho Lách Lách là cơ quan nằm trong tuần hoàn máu Về cấu tạo mô học: Lách gồm có 2 loại mô: Tuỷ đỏ chiếm 4/5 khối l-ợng lách, gồm nhiều xoang tĩnh mạch chứa hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, lympho bào. Chức năng của tuỷ đỏ là nơi thanh lọc máu đối với hồng cầu bị huỷ hoại do tổn th-ơng hoặc do già, các mảnh tế bào chết. Tuỷ trắng là tổ chức lympho, đ-ợc cấu tạo bởi các tế bào lympho và nhiều tiểu động mạch xen kẽ. ở tuỷ trắng các tế bào lympho đ-ợc chia làm 2 vùng: • Vùng phụ thuộc tuyến ức gồm các tế bào lympho T sắp xếp dọc theo mặt ngoài của tiểu động mạch. • Vùng không phụ thuộc tuyến ức gồm các tế bào lympho B với các nang lympho tiền phát (khi ch-a có kháng nguyên kích thích). Chức năng sinh lý của lách : + Thanh lọc máu + Là nơi c- trú của tế bào lympho T, lympho B + Nhận kháng nguyên vào cơ thể bằng đ-ờng tĩnh mạch + Là nơi sản xuất kháng thể đặc hiệu Tổ chức Lách Mô lympho niêm mạc Là các mô lympho không có vỏ liên kết bao bọc. Nằm rải rác ở niêm mạc: - Đ-ờng tiêu hoá - Hô hấp - Sinh dục - Tiết niệu,.... Mô lympho niêm mạc đ-ợc phân biệt thành 2 loại: - Mô lympho niêm mạc tập trung - Mô lympho niêm mạc phân tán Mô lympho niêm mạc tập trung (OMALT: Organised Mucosa Associated Lymphoid Tissue) Tại mô lympho niêm mạc tập trung các tế bào lympho tạo thành nang lympho d-ới niêm mạc, mỗi nang gồm có các tế bào lympho B có chứa các phân tử IgA bề mặt (SIgA), các tế bào trỡnh diện kháng nguyên (APC), xung quanh có tế bào lympho TCD4, đại thực bào nằm rải rác Mô lympho niêm mạc tập trung đ-ợc thấy ở ruột, phế quản, mũi và đ-ờng sinh dục, đa số đứng riêng lẻ thành từng đoạn một nh-ng đôi chỗ tập trung thành một tổ chức lớn nh- hạch amidan, mảng payer hoặc ruột thừa. Mô lympho niêm mạc phân tán (DMALT: Diffuse Mucosa Associated...) Đó là các tế bào lympho B, T và t-ơng bào tiết IgA nằm rải rác d-ới niêm mạc và trong gian bào của toàn bộ niêm mạc. Đây là nơi tiết IgA nhiều nhất. Tổng số tế bào lympho ở đây nhiều hơn ở hạch lympho và trong tuần hoàn. Mụ lympho d-ới niêm mạc có vai trò lớn trong việc bảo vệ cơ thể với cơ chế tạo miễn dịch cục bộ đặc biệt là vai trò của lớp kháng thể IgA . 4.3. Các tế bào có thẩm quyền miễn dịch Sự hoạt động của hệ thống miễn dịch thực chất là sự hoạt động và t-ơng tác giữa các tế bào có thẩm quyền miễn dịch: 4.3.1- Tế bào lympho Tế bào lympho phân bố rất rộng trong tuỷ x-ơng, tuyến ức, hạch lympho, máu,... Trong máu ngoại vi tế bào lympho chiếm 20 - 30% tổng số bạch cầu. Tế bào lympho chiếm 1% trọng l-ợng cơ thể. Tế bào lympho đ-ợc chia làm 2 quần thể chính: - Lympho B - Lympho T. 4.3.1.1 . Tế bào lympho T Những nguyên bào lympho T đ-ợc phỏt triển, biệt hoá tại tuyến ức và chịu sự kiểm soát của tuyến này đ-ợc gọi là tế bào phụ thuộc tuyến ức hay tế bào lympho T. Tế bào lympho T chiếm đa số trong tổng số tế bào lympho ở các cơ quan lympho, chiếm 70% trong tổng số tế bào lympho ở máu ngoại vi. Tê bào lympho T là một quần thể hỗn tạp, nhờ kháng thể đơn dòng đối với các dấu ấn bề mặt của lympho T, ng-ời ta chia lympho T theo 2 nhóm: Tiểu quần thể lympho T có dấu ấn bề mặt CD4, có chức năng hỗ trợ miễn dịch cho tế bào lympho B: TCD4 hay nhúm Th (helper). Tiểu quần thể lympho T có dấu ấn bề mặt CD8, có chức năng ức chế và gây độc tế bào gồm : * Tc = Cytotoxin * Ts = Suppressor Trong máu ngoại vi của ng-ời có 450 - 1250 TCD4/mm3; 250 - 800 TCD8/mm3 Tỷ lệ: TCD4/TCD8 = 1,4 - 2,3 Vớ dụ: Ng-ời nhiễm HIV khi: TCD4/TCD8 = 0,5 - 1 thỡ sẽ chuyển sang AIDS + Nguồn gốc: Tế bào lympho T có nguồn gốc từ tuỷ x-ơng (nguyên bào lympho) + Nơi biệt hoá: Tế bào lympho T đ-ợc biệt hoá tại tuyến ức + Nơi c- trú Tế bào lympho T c- trú tại các vùng phụ thuộc tuyến ức ở cơ quan lympho ngoại vi: - Lách - Hạch lympho - Mô lympho d-ới niêm mạc Tế bào lympho T Các dấu ấn màng của tế bào lympho T Trên bề mặt tế bào lympho T có các dấu ấn phân biệt và Receptor với kháng nguyên. Dấu ấn phân biệt CD (Cluster of differenciation- dấu ấn phân biệt). Là những phõn tử có bản chất là glucoprotein. Đây là những kháng nguyên bề mặt của tế bào lympho, đ-ợc xác định nhờ kháng thể đơn dòng. Hiện nay ng-ời ta tim thấy 166 loại kháng nguyên này. Một số tế bào lympho T chỉ xuất hiện ở các giai đoạn nhất định trong quá trinh phỏt triển biệt hoá của tế bào lympho T. Các dấu ấn phân biệt của lympho T: CD2: Có ở mọi tế bào lympho T (chín và ch-a chín) CD3: Có ở tế bào lympho T chín, cú vai trò tiếp xúc với siêu kháng nguyên , truyền thông tin kháng nguyên vào trong tế bào lympho CD4: Có mặt ở tế bào lympho T hỗ trợ (Th) Dấu ấn CD4 là yếu tố chính để TCD4 nhận biết MHC lớp II và kết hợp với nó. CD8: Có mặt ở tế bào lympho T gây độc: (Tc) Dấu ấn CD8 là yếu tố chính để lympho Tc nhận biết và kết hợp với MHC lớp I. Receptor của lympho T với kháng nguyên (TCR: T cell receptor). Có 2 loại: TCR1 và TCR2 • TCR1: TCR1 cú ở 5% các lympho T Cú vai trũ nhận biết kháng nguyên mà không cần sự kết hợp của kháng nguyên với MHC. • TCR2: TCR2 cú ở 95% các lympho T, nú nhận biết kháng nguyên khi siêu KN +MHC của tế bào APC . TCR2 đ-ợc xếp vào họ Globulin, Cấu trỳc gồm 2 chuỗi polypeptit Alpha và Beta Chức năng của tế bào lympho T 1. Chức năng nhận biết kháng nguyên Do tế bào lympho Th và Tc đảm nhận Đa số các kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể đ-ợc tế bào lympho Th và Tc nhận biết khi chúng đ-ợc trỡnh diện bởi các tế bào APC trong khuôn khổ kết hợp với phân tử MHC 2. Chức năng hỗ trợ miễn dịch Do tế bào lympho Th có CD4 đảm nhận. Sau khi nhận đ-ợc thông tin kháng nguyên, TCD4 đ-ợc hoạt hoá, tiết ra các yếu tố miễn dịch hoà tan (lymphokin) để kích thích các tế bào khác tham gia đáp ứng miễn dịch. Ví dụ: Các Lymphokin: • IL - 2, IL - 4, IL - 5, IL - 6 sẽ cảm ứng các tế bào lympho B để B chuyển thành t-ơng bào tiết KT dịch thể. • IL - 2: Hoạt hoá tế bào NK (Natural killer) thành tế bào diệt chỳng tỡm diệt tế bào ung th-, tế bào nhiễm virus. • MAF (Macrophage activated Factor) yếu tố hoạt hoá đại thực bào cú tỏc dụng làm cho quá trinh thực bào của ĐTB là hoàn chỉnh . • IL - 2 hoạt hoá lympho Tc 3. Chức năng loại trừ kháng nguyên Do nhóm tế bào TCD8 đảm nhận, đó là các d-ới nhóm Tc (C = cytotoxic - có độc tính với tế bào). Đây là nhóm lympho T gây độc tế bào. Đối t-ợng của nó là những tế bào mang kháng nguyên nội sinh: Tế bào bị - Nhiễm virus - Vi khuẩn nội bào - Tế bào ung th-. Tc gây độc tế bào bằng chất độc do chúng tiết ra. 4. Chức năng điều hoà miễn dịch Do nhóm tế bào lympho T ức chế (Ts:T Suppressor) đảm nhận Lympho Ts có vai trò: • Giữ cho đáp ứng miễn dịch đặc hiệu diễn ra ở mức cần thiết, tránh phản ứng có hại cho cơ thể. • Kỡm hãm dòng tế bào lympho Th chống lại các kháng nguyên của bản thân. Nhờ đó ở cơ thể binh th-ờng không có đáp ứng tự miễn dịch. 5- Chức năng tiết ra các lymphokin Do tế bào Th và Tc đảm nhận, trong đó Tc tiết ra: TNF: Tumor necrosis Factor (yếu tố gây hoại tử) Yếu tố hoạt hoá ĐTB 6- Chức năng nhớ miễn dịch 4.3.1.2 .Tế bào lympho B Là quần thể tế bào lympho, hoạt động phụ thuộc vào Bursal Fabricius (loài chim), tuỷ x-ơng (Động vật có vú và ng-ời). Các tế bào lympho B chỉ chiếm 5 - 15% trong tổng số lympho tuần hoàn. D-ới kính hiển vi điện tử, tế bào lympho B có bề mặt xù xi đó là do cú cỏc phõn tử globulin bề mặt (SIg :Surface Immuno globulin). Quá trỡnh biệt hoá của lympho B từ tế bào gốc thành t-ơng bào đ-ợc chia làm 2 giai đoạn: 1 - Giai đoạn biệt hoá ban đầu Từ tế bào gốc biệt hoá thành lympho B chín qua các b-ớc sau: Từ tế bào gốc thành tiền B: • Trên bề mặt tế bào lympho xuất hiện các dấu ấn CD19, CD20, MHC lớp II • Dấu ấn CD10 chỉ xuất hiện tạm thời. Từ tiền B thành B chín Trong quá trỡnh biệt hoá ở giai đoạn B chín, ngoài các dấu ấn CD19, CD20, MHC lớp II. Trờn bề mặt lympho B còn xuất hiện cỏc phõn tử globulin miễn dịch bề mặt với cỏc lớp SIgM, SIgD , SIgG, SIgA. Mỗi tế bào lympho có: 0,5 - 1,5.105 phân tử SIg, có vai trò là Receptor của lympho B với KN. Sau đó lympho B chín, vào tuần hoàn máu đến c- trú tại vùng không phụ thuộc tuyến ức của các cơ quan lympho ngoại vi. Giai đoạn này không có sự kích thích của kháng nguyên và sự hỗ trợ của lympho T. 2- Giai đoạn hoạt hóa: Phải có sự kích thích của kháng nguyên và sự hỗ trợ của lympho T với các Lymphokin do lympho T tiết ra Lúc này lympho B chín chuyển thành t-ơng bào và tiết KT dịch thể đặc hiệu. Đặc tr-ng ở giai đoạn này: lympho B chín mất dần SIg và tiết Ig ra ngoài. Các dấu ấn màng của lympho B Trên bề mặt tế bào lympho B có các dấu ấn màng luụn thay đổi trong quá trinh biệt hoá. Việc nhận biết cỏc dấu ấn màng sẽ xác định đ-ợc tế bào lympho B đang ở giai đoạn phỏt triển nào. Dấu ấn phân biệt: + CD19, CD20 có trên tế bào lympho B ch-a chín và chín. + Các receptor của lympho B: - Receptor với bổ thể: đ-ợc gọi là CR1, CR2 (Complement Receptor) ( CR1 cũng gọi là CD35, CR2 gọi là CD21) - Receptor với Interleukin: IL - 2, IL - 4, IL - 5, IL - 6. Các dấu ấn màng của tế bào lympho B Các dấu ấn Tế bào gốc Tiền B B ch-a chín B chín B hoạt hoá T-ơng bào - MHC lớp II + + + + + - CD19 - CD20 + + + + - CD10 + - SIg + + - CD38 + Quỏ trinh biệt hoỏ lympho B Chức năng của Lympho B 1- Chức năng chủ yếu của các tế bào lympho B là chuyển thành t-ơng bào tiết kháng thể dịch thể đặc hiệu 2- Là tế bào trinh diện kháng nguyên cho tế bào lympho T hỗ trợ Vai trò tiết kháng thể dịch thể của lympho B Vai trò là tế bào APC của lympho B (giới thiệu KN) 4.3.1.3. Những tế bào miễn dịch không đặc hiệu Những tế bào này không có một tính đặc hiệu nào đối với kháng nguyên nh-ng lại giữ vai trò chủ yếu trong việc trỡnh diện kháng nguyên, trong việc đề kháng chống lại vi sinh vật bằng hiện t-ợng thực bào và phản ứng viêm Tế bào trinh diện kháng nguyên: APC (APC: Antigen Presenting Cell) Là những tế bào có khả năng giới thiệu KN cho tế bào miễn dịch: lympho T, B. Kháng nguyên đ-ợc giới thiệu trong khuân khổ siêu KN+MHC của tế bào APC. 1-Tế bào trinh diện kháng nguyên cho TCD4 APC loại này có 2 đặc tính cần thiết là: Có khả năng xử lý các KN ngoại bào mà nú đó thực bào. Trên bề mặt tế bào có các phân tử MHC lớp II. Các APC loại này gồm có: Các đại thực bào, tế bào lympho B. D-ới tác dụng của cỏc cytokin cỏc tế bào này tăng biểu lộ phần tử MHC lớp II nờn tăng đáp ứng miễn dịch. 2- Tế bào trinh diện kháng nguyên cho TCD8 Các tế bào APC loại này là những tế bào có biểu lộ MHC lớp I, đú là tất cả các tế bào có nhân trong cơ thể (VD: cỏc tế bào bạch cầu) 5. Quá trỡnh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Khái niệm chung Khi KN xâm nhập vào cơ thể, cơ thể huy động các cơ quan, tế bào miễn dịch sản sinh KT đặc hiệu để loại trừ KN. Kháng thể đặc hiệu có thể là: - KT dịch thể hoà tan trong dịch tiết của cơ thể - Kháng thể tế bào. Chia đáp ứng miễn dịch đặc hiệu thành đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch tế bào. Đáp ứng miễn dịch theo h-ớng dịch thể, hay tế bào phụ thuộc chủ yếu vào: - Tính chất của kháng nguyên - Hoạt động của quần thể tế bào lympho. Các giai đoạn của quá trỡnh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: Quá trỡnh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu rất phức tạp, tuân theo một quy luật chặt chẽ. Nó có thể chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1 • Là giai đoạn phát sinh, phát triển và thành thục của các tế bào miễn dịch: - Từ nguyên bào lympho lympho T chín - Từ nguyên bào lympho Lympho B chín - Các tế bào APC có biểu lộ MHC Giai đoạn 2 • Là giai đoạn nhận diện kháng nguyên Với KN phụ thuộc tuyến ức. Kháng nguyên loại này gồm: o KN ngoại lai đ-ợc lympho TCD4 nhận diện: Khi KN vào cơ thể, chỳng sẽ bị các tế bào APC có MHC lớp II bắt nuốt (ĐTB ...), KN đ-ợc thực bào và bị xử lý thành siêu KN (cú kớch cỡ 12 - 24 a.a). o Siêu KN + MHC lớp II của tế bào APC được đ-a lên bề mặt tế bào APC và đ-ợc các tế bào lympho TCD4 nhận diện. Với KN không phụ thuộc vào tuyến ức: Khi vào cơ thể, đ-ợc các tế bào lympho B nhận diện nhờ SIg màng. Chúng th-ờng là những KN có bản chất polysacarit, hay protein. Giai đoạn 3 • Là giai đoạn cảm ứng gồm quá trinh hoạt hoá, t-ơng tác và ghi nhớ. • Trong giai đoạn này, các tế bào miễn dịch sau khi tiếp xúc với KN chúng đ-ợc hoạt hoá, sản sinh KT đặc hiệu. Quá trinh hoạt hoá và t-ơng tác của lympho T Tế bào APC trỡnh diện KN cho TCD8 + Trong trường hợp KN khụng phụ thuộc tuyến ức: Khi KN khụng phụ thuộc tuyến ức vào cơ thể, được tế bào APC bắt nuốt, tiờu biến thành siờu KN. Lympho B nhận diện trực tiếp nhờ globulin miễn dịch bề mặt: SIg. Tế bào lympho B được hoạt hoỏ phỏt triển thành tương bào tiết KT dịch thể đặc hiệu. Qỳa trỡnh này khụng cú sự tham gia của tế bào lympho T. Trường hợp KN phụ thuộc tuyến ức Giai đoạn 4 : Giai đoạn hiệu ứng (Giai đoạn kết thỳc) Là giai đoạn cuối cựng của quỏ trinh đỏp ứng miễn dịch đặc hiệu. Là giai đoạn cú sự kết hợp giữa KN + KT đặc hiệu. Đõy là giai đoạn quan trọng, quyết định kết quả của quỏ trinh đỏp ứng miễn dịch, cú 2 trường hợp xảy ra: Sự kết hợp giữa KN + KT làm KN mất tỏc dụng gõy bệnh, tạo ra trạng thỏi miễn dịch cho cơ thể , là đỏp ứng miễn dịch sinh lý. Sự kết hợp giữa KN + KT. Làm mất tỏc dụng gõy bệnh của KN, nhưng gõy ra tổn thương cho cơ thể gõy ra trạng thỏi bệnh lý, đõy là đỏp ứng miễn dịch bệnh lý
File đính kèm:
- bai_giang_mien_dich_hoc_thu_y_chuong_4_he_thong_mien_dich_cu.pdf