Bài giảng Microsoft Excel 2016

Tổng quản về MS Excel

Khởi tạo MS Excel

Mở bảng tính đã có

Ghi bảng tính

Con trỏ trong Excel

Di chuyển trong bảng tính

Nhập dữ liệu

Sao chép dữ liệu

Di chuyển dữ liệu

Thêm&bớt Hàng/Cột/ô

Điều chỉnh độ rộng/cao

Ẩn/Hiện cột và hàng

Các thao tác với Sheet

 

pptx 96 trang kimcuc 8720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Microsoft Excel 2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Microsoft Excel 2016

Bài giảng Microsoft Excel 2016
Microsoft Excel 2016 
Nội dung 
Tổng quan về M S Excel 2016 
Định dạng bảng tính 
Công thức và hàm 
Các thao tác với dữ liệu 
Đ ồ thị trong excel 
Định trang và In ấn 
1. Tổng quản về MS Excel 
Khởi tạo MS Excel 
Mở bảng tính đã có 
Ghi bảng tính 
Con trỏ trong Excel 
Di chuyển trong bảng tính 
Nhập dữ liệu 
Sao chép dữ liệu 
Di chuyển dữ liệu 
Thêm&bớt Hàng/Cột/ô 
Điều chỉnh độ rộng/cao 
Ẩn/Hiện cột và hàng 
Các thao tác với Sheet 
1.1 Khởi tạo MS Excel 
Mở MS Excel 
 Kích đúp vào biểu tượng Excel 
 Các thành phần trong cửa sổ Excel 
Thanh tiêu đề 
Thanh menu 
Thanh công thức 
Vùng soạn thảo 
Sheet tab 
Thanh ribbon 
Hộp tên 
Thanh trượt 
1.1 Khởi tạo MS Excel (tt) 
Các Tab chính 
1.1 Khởi tạo MS Excel (tt) 
Tạo bảng tính mới 
Cách 1: Nhấn vào biểu tượng New trên thanh công cụ 
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N 
Cách 3: Vào menu Chọn File -> New -> New blank 
1.2 Mở bảng tính đã có 
Mở bảng tính đã có (Open) 
Cách 1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên toolbar 
Cách 2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O 
Cách 3: Vào menu File/Open 
1. Chọn nơi chứa tệp 
2. Chọn tệp cần mở 
3. Nhấn nút open 
Cửa sổ Open 
1.3 Ghi bảng tính 
Ghi bảng tính (Save) 
Cách 1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar 
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S 
Cách 3: Vào menu chọn File -> Save 
Lưu ý: 
Nếu tệp đã được ghi từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước 
Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save as, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save 
1.4 Hiện hành & Con trỏ trong Excel 
Bảng tính hiện hành (sheet) : 
Là bảng tính hiện tại đang được thao tác 
Ô hiện hành: 
Là ô đang được thao tác: A1, B5, 
Thay đổi ô hiện hành: Nhấn chuột vào ô hoặc sử dụng phím mũi tên 
Nhận dạng con trỏ: 
Con trỏ ô: Xác định ô nào đang thao tác – có viền đậm bao quanh 
Con trỏ soạn thảo: Hình thang đứng màu đen, nhấp nháy xác định vị trí nhập liệu cho ô 
Con trỏ chuột: Thay đổi hình dạng tùy thuộc vào vị trí của nó trên trang 
1.5 Di chuyển trong bảng tính 
Các phím thường dùng 
Tab: Di chuyển con trỏ sang phải một cột 
Enter: di chuyển con trỏ ô xuống dòng dưới và kết thúc nhập dữ liệu 
 Chuyển sang ô phía trái, phải, trên, dưới ô hiện tại 
Ctrl+home: Chuyển con trỏ về ô A1 
1.6 Nhập liệu & Sửa 
Nhập dữ liệu 
Chuyển con trỏ tới ô cần nhập 
Delete, Backspace để xóa ký tự 
Home, End để di chuyển nhanh trên dòng nhập 
Esc : Kết thúc nhưng không lấy dữ liệu đã nhập 
Enter : Để chấp nhận dữ liệu vừa nhập và kết thúc việc nhập ô đó 
Chỉnh sửa dữ liệu: 
Nhấn đúp vào ô muốn chỉnh sửa 
Thực hiện tao tác chỉnh sửa 
Nhấn Enter để kết thúc 
1.7 Sao chép dữ liệu 
Sao chép dữ liệu 
Chọn các ô muốn sao chép 
Nhấn nút Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+C 
Chuyển con trỏ đến ô bên trái của vùng định sao chép 
Nhấn nút Paste hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V 
Thực hiện tương tự khi sao chép các ô sang bảng tính khác 
Thao tác copy dữ liệu 
1.8 Di chuyển & xóa dữ liệu (tt) 
Di chuyển các ô 
Chọn các ô muốn di chuyển 
Nhấn nút Cut hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + X 
Chuyển ô con trỏ ô đến ô trái trên vùng định chuyển tới 
Nhấn nút Paste hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+V 
Xóa các ô 
Chọn ô cần xóa 
Nhấn phím Delete 
Hoặc trên thanh menu chính 
1.9 Thêm&bớt Hàng/Cột/ô 
Thêm bớt ô, dòng, cột 
Thêm/ bớt dòng 
Chọn dòng muốn chèn dòng mới lên trên nó 
Trên thanh tiêu đề hàng (1,2,3,) kích chuột phải chọn Insert/delete 
Hoặc trên thanh menu chọn Insert/delete 
Thêm/bớt cột 
Chọn cột muốn chèn mới bên trái nó 
Kích chuột phải -> insert /delete 
Hoặc trên thanh menu chọn Insert/delete 
1.9 Thêm&bớt Hàng/Cột/ô (tt) 
Thêm ô: 
Chọn ô muốn thêm mới bên cạnh nó 
Kích chuột phải ->insert 
Xuất hiện hộp thoại 
Chọn Shift cells right: Chèn ô trống và đẩy ô hiện tại sang phải 
Chọn Shift cells down: Chèn ô trống và đẩy ô hiện tại xuống dưới 
Chọn Entire row: Chèn 1 dòng mới lên trên 
Chọn Entire columns: chèn 1 cột mới sang trái 
1.9 Thêm&bớt Hàng/Cột/ô (tt) 
Xóa vùng: 
Chọn vùng muốn xóa 
Chọn Delete 
Thay đổi chiều rộng cột/ cao dòng 
Thay đổi chiều rộng cột 
Chuyển con trỏ vào cạnh phải của tiêu đề cột, biểu tượng có dạng 
Nhấn và kéo di chuyển xuống dưới lên trên để tăng giảm độ cao dòng 
1.10 Điều chỉnh độ rộng hàng & cao cột 
Điều chỉnh tự động độ rộng cột 
Nhấp đúp chuột vào cạnh phải của cột 
Đặt độ rộng bằng nhau cho nhiều cột 	 
Chọn các cột muốn đặt độ rộng bằng nhau 
Chọn Columns -> Width 
Nhập độ rộng vào hộp Columns width 
Nhấn OK 
1.11 Ẩn/Hiện hàng & cột 
Ẩn hiện cột 
Ẩn cột 
Chọn các cột muốn ẩn 
Kích chuột phải -> Hide 
Hiện cột 
Chọn cột chứa các cột đang bị ẩn 
Kích chuột phải -> Unhide 
Làm tương tự đối với hàng 
1.12 Các thao tác với sheet 
Chèn thêm worksheet mới 
Chọn biểu tượng trong hình bên 
Hoặc dùng tổ hợp phím 
Hoặc nhóm Home -> đến nhóm Cells -> Insert -> insert sheet 
1.12 Các thao tác với sheet (tt) 
Đổi tên / Xóa sheet 
Đổi tên sheet 
Xóa sheet 
1.12 Các thao tác với sheet (tt) 
Sắp xếp thứ tự các worksheet 
1.12 Các thao tác với sheet (tt) 
Sao chép worksheet 
1.12 Các thao tác với sheet (tt) 
Đổi màu cho sheet tab 
Kích chuột phải vào sheet tab cần đổi màu -> Tab color -> chọn màu cần đổi 
2. Đ ịnh dạng bảng tính 
Font chữ 
Căn lề 
Đóng khung 
Trộn ô 
Xuống hàng (Wrap text) 
Định dạng dữ liệu (nội dung) 
 Tách dữ liệu 
2.1 Font chữ 
Định dạng font chữ 
2.2 Căn lề 
Định dạng căn lề 
2.3 Đóng khung 
Thay đổi khung (đường viền): 
Chọn ô hoặc vùng muốn thay đổi đường viền 
Nhấn chuột vào hình tam giác trong nút border trên thanh menu 
Chọn more border 
2.3 Đóng khung (tt) 
Chi tiết trong thẻ border 
Chọn kiểu đường thẳng muốn tạo 
Áp dụng cho đường viền ngoài 
Áp dụng cho đường viền bên trong 
Hoặc thiết lập tùy ý cho các viền 
Chọn màu viền 
2.4 Trộn ô 
Trộn nhiều ô thành một ô: 
Chọn các ô muốn trộn 
Nhấn nút Merge and Center trên thanh menu 
Hoặc vào: 
Fomat cells -> chọn thẻ Aligement 
Nhấn chọn Merge cells 
Nhấn OK 
2.5 Xuống dòng (Wrap text) 
Đặt thuộc tính Wrap text cho ô 
Cho phép hiển thị dữ liệu bằng nhiều dòng 
Đầu tiên chọn ô hoặc vùng ô muốn thiết lập 
Trên thanh menu chon Wrap text 
2.6 Định dạng dữ liệu (tt) 
Danh sách các kiểu dữ liệu 
General: Dạng chung 
Number: Dạng số 
Currency: Dạng tiền tệ 
Date: Dạng ngày tháng 
Time: Dạng thời gian 
Text: Dạng văn bản 
Custom: Người dùng tự định nghĩa 
2.6 Định dạng dữ liệu (tt) 
Số thực 
Chọn ô chứa số thực cần định dạng 
Chọn thẻ Format (kích chuột phải vào vùng cần định dạng) 
Chọn Number trong danh sách Category 
Decimal place: số chữ số phần thập phân 
Use 1000 Separator (,): Chọn dấu ngăn cách phần nghìn 
Nhấn OK để kết thúc 
2.6 Định dạng dữ liệu (tt) 
Dạng ngày tháng 
Khi mặc định là ngày/tháng/năm (mm/dd/yyyy hoặc mm/dd/yy) 
Chọn ô ngày tháng muốn định dạng 
Kích chuột phải chọn Fomat cells 
Chọn thẻ Number -> Custom 
Sau đó nhập kiểu định dạng mới trong hộp type, Ví dụ dd/mm/yyyy 
Nhấn OK để kết thúc 
Chú ý: khi nhập dữ liệu ngày phải theo định dạng của máy tính hiện hành. 
2.6 Định dạng dữ liệu (tt) 
Dạng tiền tệ 
Chọn ô muốn định dạng 
Kích chuột phải chọn Fomat cell -> Number -> Custom 
Trong ô Type đánh mẫu #,##0[$VND] 
Chữ VND có thể đánh tùy biến 
#.##0 là phần định dạng số. Ta có thể định dạng 1 hoặc 2 số sau dấu “,” là #,##0.0 hoặc #,##0.00 
Nhấn OK để kết thúc 
2.6 Định dạng dữ liệu (tt) 
Dạng phần trăm 
Chọn ô cần định dạng 
Kích chuột phải chọn Fomat cells 
Trong Fomat cells chọn Percentage 
Decimal place: Số chữ số phần thập phân 
Nhấn OK để kết thúc 
2.6 Định dạng dữ liệu (tt) 
Ngoài các thao tác trên ta cũng có thể dùng thanh công cụ có sẵn trên menu để định dạng 
Kiểu tỷ lệ % 
Chọn kiểu hiển thị 
Kiểu tiền tệ 
Thêm dấu ngăn cách hàng nghìn 
Tăng giảm số hiện thị sau dấu thập phân 
3. Công thức và hàm 
Tạo lập công thức 
Các loại địa chỉ 
Cấu trúc hàm 
Các hàm thông dụng 
3.1 Tạo lập công thức 
Tạo công thức số học đơn giản 
Luôn gõ dấu “=” trước công thức. Ví dụ: =6+7 
Nhấn Enter để kết thúc 
Nội dung công thức được hiển thị trên thanh Formula 
Sử dung dấu “()” để thay đổi độ ưu tiên của các phép toán trong công thức 
Thanh Formula 
Công thức 
3.1 Tạo lập công thức (tt) 
Các thành phần cơ bản của công thức 
	 = 2000*IF(A1=<1,1000,C3) 
Dấu bằng 
Trị số 
Toán tử 
Địa chỉ ô 
Hàm 
3.1 Tạo lập công thức (tt) 
Các phép toán số học và so sánh 
Cộng : + 
Trừ: - 
Nhân: * 
Chia: / 
Mũ: ^ 
Lớn hơn: > 
Nhỏ hơn: < 
Lớn hơn hoặc bằng: >= 
Nhỏ hơn hoặc bằng: <= 
Khác: 
3.1 Tạo lập công thức (tt) 
Phân biệt “ô” và “vùng” 
Địa chỉ một ô trong excel được xác định bởi 
Tiêu đề cột 
Số thứ tự dòng 
Ví dụ: B11 
Một vùng trong bảng tính được xác định bằng 
Địa chỉ của ô ở góc bên trái của vùng + dấu “:” + địa chỉ ô bên phải của vùng 
Ví dụ: F4:F9 
3.1 Tạo lập công thức (tt) 
Ví dụ về “ô” và “vùng” 
Ô C10 
Vùng E2:E10 
3.1 Tạo lập công thức (tt) 
 Sao chép công thức 
Nhấn chuột vào ô muốn sao chép 
Đặt con trỏ vào góc phải bên dưới ô 
Biểu tượng chuột chuyển thành biểu tượng dấu thập màu đen nét đơn 
Nhấn chuột trái và kéo đến vị trí cần áp dụng công thức 
3.1 Tạo lập công thức (tt) 
Một số lỗi hay gặp 
####: Không đủ độ rộng của ô để hiển thị 
#VALUE!: Dữ liệu không đúng theo yêu cầu của công thức 
#DIV/0!: chia cho gias trij 0 
#NAME?: Không xác định được vị trí trong công thức 
#N/A: Không có dữ liệu để tính toán 
#NUM!: Dữ liệu không đúng kiểu số 
 Sửa lại cho phù hợp yêu cầu 
3.2 Các loại địa chỉ 
Địa chỉ tương đối 
Là loại địa chỉ sử dụng trong công thức hoặc hàm mà khi sao chép công thức hoặc hàm đó thì địa chỉ này tự động thay đổi 
Ví dụ: 
Tại ô A3 có CT = C1+D1 
Copy công thức ô A3 xuống A4 thì công thức thay đổi thành =C2+D2 
3.2 Các loại địa chỉ (tt) 
Địa chỉ tuyệt đối 
Không thay đổi khi sao chép công thức 
Có thêm các ký tự $ trược phần địa chỉ cột hoặc dòng 
Ví dụ: $A$1, $A$1:$B$5, 
Ví dụ: 
Tại ô A3 có CT =$C$1+$D$1 
Khi copy sang ô A4 CT vẫn là =$C$1+$D$1 
Để sử dụng địa chỉ tuyệt đối ta thêm dấu $ vào trước cột và hàng hoặc nhấn F4 
3.2 Các loại địa chỉ (tt) 
Địa chỉ hỗn hợp 
Đây là loại địa chỉ kết hợp cả tương đối và tuyệt đối, khi sao chép công thức chỉ 1 phần bị thay đổi 
Ví dụ: 
Tại ô A3 có công thức =C$1+$D1 
Copy công thức sang ô A3 sang ô A4 công thức này là =C$1+$D2 
Để sử dụng địa chỉ hỗn hợp ta thêm dấu $ vào trước cột hoặc hàng (có thể nhấn phím F4 nhiều lần ) 
3.2 Các loại địa chỉ (tt) 
Tên miền (tên vùng dữ liệu) 
Tên miền là nhãn được gán cho một hoặc nhiều ô 
Các ô có thể định vị ở bất kỳ Sheet nào trong Workbook 
Tên miền gồm các ô có thể liền kề nhau hoặc nằm ở vị trí rời nhau 
Có thể chọn tên miền trong hộp Name Box 
Ví dụ: Ta gán vùng $ B$22:$C$26 là CongTy 
Chú ý : khi copy công thức có dùng tên miền thì tên miền sẽ không thay đổi địa chỉ 
3.2 Các loại địa chỉ (tt) 
Cách tạo tên miền dữ liệu 
Đặt tên miền 
Phạm vi tên miền 
Địa chỉ miền đang đặt tên 
Tên miền ko được chứa khoảng trống dài tối đa 255 ký tự 
Tên miền ngắn gọn dễ nhớ mô tả đúng ý nghĩa cho miền dl 
3.2 Các loại địa chỉ (tt) 
Quản lý các tên miền 
3.2 Các loại địa chỉ (tt) 
Sử dụng tên miền: 
Trong khi gõ công thức hoặc hàm nếu dùng tên miền trong công thức hoặc hàm có thể thực hiện theo hình dưới: 
Nếu nhớ tên có thể gõ trực tiếp vào công thức 
3.3 Cấu trúc hàm 
Giới thiệu 
(đối số 1, đối số 2,,đối số n) 
Đối số có thể là 
Giá trị kiểu số,xâu 
Địa chỉ ô hoặc vùng ô 
1 hàm khác 
Nhập hàm 
Gõ trực tiếp vào ô theo dạng 
=( đối số 1, đối số 2,) 
3.4 Các hàm thông dụng 
Hàm cơ bản 
SUM 
Cú pháp: Sum(number1,number2,) 
Tính tổn của các giá trị số trong danh sách, hoặc mảng số 
Ví dụ: Sum(6,7,8,9)=37, Sum(A1:B7), 
AVERAGE 
Trả lại giá trị trung bình cộng của các số trong danh sách 
Cú pháp AVERAGE(number1, number2,) 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
MAX 
Trả lại số lớn nhất trong danh sách 
Cú pháp: MAX(number1,number2,) 
Ví dụ: MAX(10,20,30,15,2,3)=30 
MIN 
Trả lại số nhỏ nhất trong danh sách 
Cú pháp: MIN(number1,number2,) 
Ví dụ: MIN(10,20,15,30,2,3)=2 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
ROUND 
Làm tròn đến một số thập phân nhất định 
Cú pháp ROUND(number, num_digits) 
Ví dụ: Round(2.5678,2)=2.57 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
COUNT 
Đếm những ô chứa dữ liệu là số trong vùng 
Cú pháp: 
COUNT(Value1, Value2,) 
COUNTA 
Đếm những ô chứa dữ liệu trong vùng 
Cú pháp: 
COUNTA(Value1, Value2,) 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
RANK 
RANK(number, ref [,order]) 
Trả về thứ hạng của number trong ref với order là cách xếp hạng 
Nếu order là 0 hoặc bỏ qua thì ref được hiểu là có thứ tự giảm 
Nếu order 0 thì ref sẽ có thứ tự tăng 
Ví dụ: 
Chú ý: Phải trị tuyệt đối vùng ref 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
IF 
Cú pháp: IF(logical_test, value_if_true, value_if_false) 
Trả về giá trị value_if_true nếu biểu thức logical_test đúng ngược lại trả về giá trị value_if_false 
Ví dụ: IF(A1>=5, “Đậu”, “Trượt”) 
Chú ý: Có thể sử dụng hàm IF lồng nhau 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
SUMIF 
Cú pháp: SUMIF(range, criteria, sum_range) 
Hàm tính tổng các ô thỏa mãn điều kiện 
Range: Vùng điều kiện sẽ được so sánh 
Criteria: Chuỗi mô tả điều kiện. Ví dụ “10”, “>=20” 
Sum_range: vùng được tính tổng. Các ô trong vùng này sẽ được tính tổng nếu các ô tương ứng trong vùng range thỏa mãn điều kiện. Nếu không có sum_range thì vùng range sẽ được tính 
Ví dụ: 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
COUNTIF 
COUNTIF(range, criteria) 
Đếm các ô thỏa mãn điều kiện criteria trong vùng range 
Range là vùng điều kiện sẽ được so sánh 
Criteria: là chuỗi mô tả điều kiện 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
SUMIFS 
SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, criteria_range2, criteria2,) 
Hàm tính tổng có từ 2 điều kiện trở lên 
Sum_range: vùng cần tính tổng 
Criteria_range1: vùng chứa điều kiện 1 
Criteria1: chuỗi mô tả điều kiện 1 
Criteria_range2: vùng chứa điều kiện 2 
Criteria2: vùng chứa điều kiện 2 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
COUNTIFS 
COUNTIFS(criteria_range1, criteria1, criteria_range2, criteria2,) 
Hàm đếm từ 2 điều kiện trở lên 
Criteria_range1: vùng chứa điều kiện 1 
Criteria1: chuỗi mô tả điều kiện 1 
Criteria_range2: Vùng chứa điều kiện 2 
Criteria2: chuỗi mô tả điều kiện 2 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
AND 
AND(logical1, logical2,) 
Trả về giá trị TRUE nếu tất cả các điều kiện là TRUE, ngược lại trả lại FALSE 
Lưu ý: Các biểu thức logical phải có đầy đủ cả 2 vế, và không được lớn hơn 2 vế trong 1 biểu thức 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
OR 
OR(logical1, logical2,) 
Trả về giá trị FALSE nếu tất cả các biểu thức điều kiện sai, ngược lại trả về TRUE 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
Hàm tìm kiếm 
VLOOKUP 
VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num, range_lookup) 
 Tìm giá trị lookup_value trong cột trái nhất của bảng table_array theo chuẩn dò tìm range_lookup và trả về vị trí tương ứng trong cột thứ col_index_num 
Range_lookup = 1: Tìm tương đối, danh sách các giá trị cần dò tìm của bảng table_array pahir sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Nếu không tìm thấy sẽ trả về giá trị lớn nhất nhwung vẫn nhỏ hơn lookup_value 
Range_lookup = 0: tìm chính xác. Nếu ko tìm thấy sẽ trả về lỗi 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
Ví dụ: 
Lưu ý: Phải trị tuyệt đối bảng phụ cần lấy 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
HLOOKUP 
HLOOKUP(lookup_value, table_array, row_col_index, range_lookup) 
Tìm giá trị lookup_value trong dòng trên cùng của bảng table_array theo chuẩn dò tìm range_lookup, trả về giá trị tương ứng trong dòng thứ row_index_num (nếu tìm thấy) 
Ý nghĩa các đối số giống như hàm vlookup 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
Ví dụ: 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
Các hàm xử lý chuỗi (text) 
LEFT 
LEFT(text, num_chars) 
Trả về num_chars ký tự bên trái chuỗi text 
RIGHT 
RIGHT(text, num_chars) 
Trả về num_chars ký tự bên phải chuỗi 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
MID 
MID(text,start_num, num_chars) 
Trả về chuỗi có độ dài num_chars bắt đầu từ vị trí start_num của chuỗi text 
INT 
Trả về số nguyên lớn nhất không vượt quá number 
INT(number) 
VALUE 
VALUE(text) 
Chuyển chuỗi có dạng số thành trị số 
Ví dụ: =VALUE(“123”)+2 -> 125 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
Các hàm cơ sở dữ liệu (database) 
Các hàm cơ sở dữ liệu (CSDL) mang tính chất thống kê những mẫu tin trong CSDL có trường thỏa điều kiện của vùng tiêu chuẩn đã được thiết lập trước. 
Cú pháp chung: 
=tên hàm(database, field, criteria) 
Database: Địa chỉ vùng CSDL 
Field: cột cần tính toán 
Criteria: địa chỉ vùng điều kiện 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
Các hàm CSDL 
DSUM 
DAVERAGE 
DMAX 
DMIN 
DCOUNT 
DCOUNTA 
3.4 Các hàm thông dụng (tt) 
Ví dụ: Với hàm DSUM 
Chú ý: Phải lập điều kiên ra bên ngoài như hình 
Điều kiện 
4. Thao tác dữ liệu 
Sắp xếp dữ liệu 
Lọc dữ liệu 
Rút trích dữ liệu 
Kiểm tra dữ liệu 
4.1. Sắp xếp 
Sắp xếp bảng tính theo các cột 
Bôi đen bảng cần sắp xếp 
Vào Data -> Sort 
Chọn cột cần sắp xếp 
Thêm cột cần sắp xếp 
Chọn giá tri sắp xếp 
Chọn chiêu sắp xếp 
4.2 Lọc dữ liệu 
Lọc dữ liệu tự động (AutoFilter) 
Dùng để lọc các mẫu tin thỏa mãn những tiêu chuẩn nào đó từ cơ sở dữ liệu ban đầu. Kết quả chỉ hiển thị những mẫu tin thỏa mãn còn lại những mẫu tin khác tạm thời sẽ bị che đi 
Thực hiện: 
Chọn vùng CSDL 
-> Tab Data -> Filter 
Chọn điều kiện lọc tương ứng 
4.3 Rút trích dữ liệu 
Lọc dữ liệu nâng cao 
Trích ra các mẫu tin theo các điều kiện chỉ định trong vùng điều kiện được tạo trước 
Thực hiện: 
Tạo điều kiện gồm ít nhất 2 hàng 
1: Tiêu đề chứa cột mà điều kiện thuộc 
2: giá trị điều kiện thuộc cột 
Bước 2: Vào Data -> advanced 
Khi đó xuất hiện hộp thoại 
Chọn địa chỉ vùng CSDL 
Chọn địa chỉ vùng điều kiện 
Kết quả được đặt ở vị trí khác 
Vị trí copy tới 
4.3 Rút trích dữ liệu (tt) 
Ví dụ: Trích ra danh sách thông tin của người có địa chỉ ở Hà Nội 
1 
2 
3 
5. Charts – Biểu đồ 
Các loại biểu đồ 
Biểu đồ cột – Columns : Sử dụng các cột dọc để biểu diễn số liệu, thường sử dụng để 
So sánh các đại lượng 
Hoặc so sánh sự biến động của 1 đối tượng 
Biểu đồ đường – Line : Sử dụng để biểu diễn xu hướng theo thời gian 
Biểu đồ tròn – Pie : sự dụng để so sánh giữa tỷ lệ các thành phần của 1 đối tượng 
5.1 Cách chèn Chart 
Bôi đen vùng dữ liệu của biểu đồ (nếu là các cột cách xa nhau thì giữ phím Ctrl) 
Chọn Tab Insert -> Chọn kiểu trong nhóm Chart 
Chọn dạng biểu đồ cần vẽ 
5.2 Các thành phần trên Chart 
Chart Title 
Tiêu đề biểu đồ 
Plot Area 
Vertical Axis Title 
Tên trục dọc 
Vertical Axis 
Trục dọc 
Data Table 
Bảng dữ liệu 
Horizontal Axis 
Trục ngang 
Legend 
Chú thích 
Data Label 
Chart Area 
Data Series 
5.3 Thay đổi vùng dữ liệu cho Chart 
Chỉnh sửa dữ liệu 
Tên dữ liệu 
Vùng giá trị 
5.4 Thay đổi dạng Chart 
1 
2 
3 
Chọn Change Chart Type 
Chọn loại đồ thị mới 
5.5 Thay đổi gốc tọa độ 
1 
Kích chuột phải vào trục tọa độ 
2 
Chọn Fomat Axis 
3 
4 
Tại Minimum Chọn Fixed, nhập giá trị gốc tọa độ 
5.5 Thay đổi gốc tọa độ (tt) 
5.6 Thay đổi bước nhảy cho trục 
1 
Kích chuột phải vào trục tọa độ 
2 
Chọn Fomat Axis 
3 
4 
Tại Major unit Chọn Fixed, sửa giá trị tăng mỗi vạch 
5.6 Thay đổi bước nhảy cho trục (TT) 
Ví dụ: Thay đổi độ tăng từ 10 sang 20 
5.7 Cách vẽ đồ thị 2 trục tung 
Ngoài cách biểu diễn 1 trục ta có thể vẽ 2 trục tung để biểu diễn 2 loại dữ liệu khác nhau trên cùng 1 đồ thị. 
Ví dụ: vẽ biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm của các thành phố 
5.7 Cách vẽ đồ thị 2 trục tung (tt) 
Muốn thêm 1 trục tung bên phải biểu diễn độ ẩm của các thành phố ta làm như sau: 
Kích chuột phải vào cột biểu diễn lượng mưa 
1 
Chọn Fomat Data Series 
2 
3 
Chọn Secondary Axis 
5.7 Cách vẽ đồ thị 2 trục tung (tt) 
4 
Chọn Change Chart Type 
5 
Chọn dạng biểu đồ cho trục tung thứ 2 
Kết quả 
6. Thiết lập trang và in ấn 
Thiết lập trang in 	 
Margin: canh lề trang giấy 
Top: lề trên 
Boottom: lề dưới 
Left: lề trái 
Right: Phải 
Header: khoảng cách cho vùng đầu trang 
Footer: Khoảng cách cho vùng chân trang 
6. Thiết lập trang và in ấn (tt) 
Hộp thoại thiết lập trang 
Hướng in, cỡ giấy ... 
Lề, Trang 
In lặp lại tiêu đề 
Đầu trang/Cuối trang 
6. Thiết lập trang và in ấn (tt) 
Orientation: để thay đổi hướng trang in 
Portrait: in theo chiều dài giấy 
Landscape: In theo chiều ngang của giấy 
Size: chọn khổ giấy như A1,A2,A3,A4 
Print area: Thiết lập vùng in 
Background: Thiết lập hình nền trang 
Print title: In tiêu đề 
6. Thiết lập trang và in ấn (tt) 
Các tùy chọn in 
In co giản vào 1 trang hoặc nhiều trang 
In lặp lại tiêu đề 
Căn chỉnh vào giữa trang 
Thiết lập trang và in ấn (tt) 
Bước 3 : Xuất hiện hộp thoại, bạn chọn đánh số trang ở bên trái, ở giữa hoặc bên phải . 
Bước 4 :   Ok 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_microsoft_excel_2016.pptx