Bài giảng Máy điện - Chương 6: Sức điện động và sức từ động - Phạm Khánh Tùng

Từ thông của phần cảm xuyên qua dây quấn phần ứng biến thên thì

trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra sức điện động (sđđ). Có hai cách

để tạo ra sự biến thiên của từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng.

+ Cho dây quấn phần ứng chuyển động tương đối trong từ trương

phần cảm.

+ Cho xuyên qua dây quấn phần ứng đứng yên, một từ trương phần

cảm đập mạch hoặc một từ trường không đổi nhưng từ dẫn mạch từ

hay đổi

Yêu cầu từ trường phân bố dọc khe hở của máy hình sin để sđđ cảm

ứng trong dây quấn có dạng hình sin

Thực tế: do cấu tạo máy, từ trường của cực từ và của dây quấn đều

khác sin → phân tích thành sóng cơ bản (bậc 1) và sóng bậc cao ν

(bậc 3,5,.)

Phân tích từ cảm B thành các sóng hình sin B1, B3, B5, B7, .

Từ trường B1 có bước cực τ, Bν có bước cực τν = τ / ν.

Khi rôto chuyển động, từ trường B1, B3, B5, B7, . cảm ứng trong dây

quấn sđđ e1, e3, e5, e7, . Do tần số f khác nhau nên sđđ tổng trong

dây quấn sẽ có dạng không sin

pdf 52 trang kimcuc 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Máy điện - Chương 6: Sức điện động và sức từ động - Phạm Khánh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Máy điện - Chương 6: Sức điện động và sức từ động - Phạm Khánh Tùng

Bài giảng Máy điện - Chương 6: Sức điện động và sức từ động - Phạm Khánh Tùng
PHẦN 2 – VẤN ĐỀ CHUNG 
VỀ MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 
CHƯƠNG 6 
SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Từ thông của phần cảm xuyên qua dây quấn phần ứng biến thên thì 
trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra sức điện động (sđđ). Có hai cách 
để tạo ra sự biến thiên của từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng. 
+ Cho dây quấn phần ứng chuyển động tương đối trong từ trương 
phần cảm. 
+ Cho xuyên qua dây quấn phần ứng đứng yên, một từ trương phần 
cảm đập mạch hoặc một từ trường không đổi nhưng từ dẫn mạch từ 
hay đổi 
Yêu cầu từ trường phân bố dọc khe hở của máy hình sin để sđđ cảm 
ứng trong dây quấn có dạng hình sin 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Thực tế: do cấu tạo máy, từ trường của cực từ và của dây quấn đều 
khác sin → phân tích thành sóng cơ bản (bậc 1) và sóng bậc cao ν 
(bậc 3,5,...) 
Phân tích từ cảm B thành các sóng hình sin B1, B3, B5, B7, .. 
Từ trường B1 có bước cực τ, Bν có bước cực τν = τ / ν. 
Khi rôto chuyển động, từ trường B1, B3, B5, B7, .. cảm ứng trong dây 
quấn sđđ e1, e3, e5, e7, .. Do tần số f khác nhau nên sđđ tổng trong 
dây quấn sẽ có dạng không sin 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
1. SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG DÂY QUẤN 
1.1. Sđđ của dây quấn do từ trường sóng cơ bản (bậc 1) 
Thanh dẫn chiều dài l chuyển động 
với vận tốc v trong từ trường cơ bản 
phân bố hình sin dọc khe hở: 
Sđđ thanh dẫn: 
Với : 

x
sinBB mx
xsin.l.vBl.vBe mxtđ

f.2
T
2
t
x
v  

a. Sđđ thanh dẫn 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Tốc độ góc: 
Từ thông ứng với một bước cực từ: 
Sức điện động: 
Trị hiệu dụng của sđđ: 
f.2 

  .lB
2
m
tsin.f.etd  
 
 .f
2
2
.f
2
Etd
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
b. Sđđ của một vòng dây. Sđđ của một bối dây (phần tử) 
Sđđ của một vòng dây gồm hai thanh 
dẫn đặt trong hai rãnh cách nhau một 
khoảng y là hiệu số hình học các sđđ 
lệch nhau một góc (y/τ)π của hai 
thanh dẫn đó. Từ hình vẽ: 
Với: 
ntdv
''
td
'
tdv
k..f2
2
y
sinE2E
EEE
 

2
sin
2
y
sinkn
 

CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Thông thường: 
nên kn – hệ số bước ngắn 
Nếu trong hai rãnh nói trên có đặt một 
bối dây (phần tử) gồm Npt vòng dây thì 
sđđ của bối dây: 
1
y

 
 ptnpt N.fk2E
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
c. Sđđ của một nhóm bối dây 
Giả thiết ta có q bối dây mắc nối tiếp và 
được đặt rải trong các rãnh liên tiếp 
nhau. Góc lệch pha trong từ trường giữa 
hai rãnh cạnh nhau: 
Với: Z/p – số rãnh dưới một đôi cực từ. 
 Các vectơ Ept lệch pha nhau một 
góc α 
 Góc γ = qα vùng pha. 
Z
p.2 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Sđđ tổng của một nhóm bối dây Eq là 
tổng hình học của q vectơ: 
2
sin
2
q
sin
2
E
2
2
sin
2
q
sin
AK2E
2
q
sinOA2ABE
pt
q
q
1rptptq kqE
2
sinq
2
q
sin
qEE 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
kr = tổng hình học các sđđ / tổng số 
học các sđđ. Gọi là hệ số rải 
Sđ đ của một bối dây: 
Với: kdq – hệ số dây quấn. 
 kdq = knkr 
 
ptdqq
ptrnq
N.qk.f2E
qNkk.f2E
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
d. Sđđ của dây quấn một pha 
Dây quấn một pha gồm một hoặc nhiều nhánh đồng nhất ghép song 
song do đó sđđ của một pha là sđđ của một nhánh song song. 
Mỗi nhánh gồm n nhóm bối dây có vị trí giống nhau trong từ trường 
của các cực từ nên sđđ của chúng cộng số học với nhau: 
trong đó: W = n.q.Npt – số vòng dây của một nhánh song song hay 
của một pha. 
  .f.Wk2.fN.q.nk2E dqptdqf
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
1.2. Sđđ của dây quấn do từ trường sóng bậc cao 
Biểu thức sđđ từ trường sóng bậc cao giống trường hợp bậc cơ bản, 
chú ý rằng bước cực của từ trường bậc ν nhỏ hơn ν lần do đó góc 
điện 2π của từ trường sóng cơ bản ứng với góc 2νπ đối với từ 
trường bậc ν, như vậy: 
Hệ số dây quấn của sóng bậc ν: 
Tần số của sóng bậc ν: 


 
2
sinkn
 
2
sin.q
2
q
sin
k r 


 
 rn.dq kkk
f.f  
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Sđđ cảm ứng của sóng bậc ν: 
Với: 
Từ những phân tích trên ta thấy rằng, khi từ trường cực từ phân bố 
không hình sin, sđđ cảm ứng trong dây quấn một pha là tổng của 
một dãy các sđđ điều hòa có tần số khác nhau. Trị hiệu dụng sđđ đó 
có trị số: 
  .f.Wk2E .dq
 
  .lB
2
.m
...E...EEEE 225
2
3
2
1 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
2. CẢI THIỆN DẠNG SÓNG SỨC ĐIỆN ĐỘNG 
Nguyên nhân làm cho sđđ cảm ứng không sin là từ cảm B không 
sin. Sau đây là các biện pháp để làm cho sđđ cảm ứng có dạng sin. 
2.1. Tạo độ cong mặt cực để B sin 
 Với δ là khe hở nhỏ nhất giữa mặt cực, δ tăng dần về 2 phía 
mỏm cực từ, để B hình sin thì δx cách giữa mặt cực bằng: 
Nếu gọi b là bề rộng mặt cực thì: 
 b = (0,65 - 0,76)τ và δmax = (1,5-2,5)δ. 
xcos
x


 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
2.2. Rút ngắn bước dây quấn 
 Khi dây quấn bước đủ y = τ thì tất cả các sđđ bậc cao đều tồn 
tại vì: 
 Khi dây quấn bước ngắn y < τ thì sđđ bậc cao tùy ý sẽ bị triệt 
tiêu, như: 
 rút ngắn bước dây quấn 
1
2
sinkn 
 
5
4y

  
5
1
0E0
25
4
5sink 55n 


1
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Muốn triệt tiêu sđđ bậc cao ν (Eν = 0) → rút ngắn bước dây quấn 
Chú ý: 
• Bước ngắn không đồng thời triệt tiêu tất cả sđđ bậc cao vì vậy 
phải chọn bước ngắn thích hợp. 
• Rút ngắn bước dây quấn sđđ bậc một cũng giảm đi một ít nhưng 
không đáng kể. 


1
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
2.3. Thực hiện dây quấn rải 
 Khi q = 1 thì krv = ± 1 nghĩa là các sđđ bậc cao không giảm. 
 Khi q > 1 thì các sđđ bậc cao đều giảm nhỏ. 
 Xem bảng, ta thấy rằng có một số bậc cao không bị giảm yếu 
đi mà có krv = kr1 bậc của sđđ đó có thể biểu thị như sau: 
 νZ = 2mqk ± 1 
trong đó: k = 1, 2, 3,...; m: số pha; 
 q: số rãnh của một pha dưới một cực từ. 
 Vì: 2mq = Z/p nên ta có: 1k
p
Z
Z 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Các sóng điều hòa νZ gọi là sóng điều hòa răng. 
 Sở dĩ có krν = kr1 là do góc lệch ανZ giữa các sđđ của các bối dây đặt 
trong các rãnh liên tiếp do từ trường bậc νZ hoàn toàn bằng góc lệch 
α ứng với từ trường sóng cơ bản: 
Kết luận : Quấn rải không triệt tiêu được sóng điều hòa răng, tuy 
nhiên q tăng νZ tăng theo và BmνZ nhỏ đi, kết quả là sóng điều hòa 
răng cũng nhỏ đi tương ứng và dạng sóng sđđ cũng cải thiện được 
một phần. 
Có thể giảm sóng điều hòa răng nhiều bằng cách dùng dây quấn có 
q là phân số 
   k2
Z
p.2
k21
p
Z
k
Z
p.2
. ZZ
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
2.4. Thực hiện rãnh chéo 
 νZ = (Z/p).k ± 1 
Trường hợp k = 1 là lớn nhất, để triệt 
tiêu được sđđ này ta chọn bước rãnh 
chéo là: 
 bc = 2τνZ = 2τ/νZ = 2τ.p/(Z ± p) 
Thực tế thường chọn: 
 bc = 2.τ.p/Z = πD / Z 
Tất cả các sóng điều hòa đều bị giảm 
đi rất nhiều. 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
3. SỨC TỪ ĐỘNG ĐẬP MẠCH VÀ SỨC TỪ ĐỘNG QUAY 
Để việc khảo sát được đơn giản, giả thiết: 
• Khe hở δ đều. 
• Từ trở thép rất nhỏ Rµ thép ≈ 0, nghĩa là µFe = ∞ . 
3.1. Stđ đập mạch. 
Biểu thức toán học của stđ đập mạch: 
Trong đó: α – góc không gian 
  cos.tsinFF m
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Trong biểu thức trên, nếu t = const 
Với Fm1 = Fsinωt – là biên độ tức thời 
stđ đập mạch và lúc đó sự phân bố 
của F là hình sin trong không gian. 
Khi α = const (ở vị trí cố định bất kỳ) 
)(fcosFF 1m 
tsinFF 2m  
Với Fm2 = F cosα và F ở vị trí đó biến đổi tuần hoàn theo thời gian. 
Như vậy: Stđ đập mạch là một sóng đứng, nó phân bố hình sin trong 
không gian và biến đổi hình sin theo thời gian 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
3.2. Stđ quay tròn 
Biểu thức toán học stđ quay tròn: 
Giả sử ta xét một điểm bất kỳ của sóng stđ có trị số không đổi 
Lấy đạo hàm theo thời gian: 
Ta thấy, đạo hàm α theo t chính là tốc độ góc quay: 
)tsin(FF m  
consttconst)tsin(   
 
dt
d
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Tương ứng với sóng quay thuận, 
tức là dấu (-) trong biểu thức stđ 
0
dt
d
0
dt
d
Tương ứng với sóng quay ngược, 
tức là dấu (+) trong biểu thức stđ 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
3.3. Quan hệ giữa stđ đập mạch và stđ quay 
Từ biểu thức stđ đập mạch → quan hệ giữa stđ đập mạch và 
stđ quay 
Stđ đập mạch là tổng của hai stđ quay : 
 F1 – quay thuận với tốc độ góc + ω 
 F2 – quay ngược cùng tốc độ góc – ω 
 Biên độ của các stđ quay bằng một nửa biên độ stđ 
đập mạch 
)tsin(F
2
1
)tsin(F
2
1
cos.tsinF mmm   
21 FFF 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Từ biểu thức stđ quay → quan hệ giữa stđ quay và stđ đập mạch 
Stđ quay là tổng hợp của hai stđ đập mạch: 
 Lệch pha nhau trong không gian một góc π/2 
 Khác pha nhau về thời gian một góc là π/2 
    sin.tcosFcos.tsinF)tsin(F mmm 
)
2
cos().
2
tsin(Fcos.tsinF)tsin(F mmm
    
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
4. STĐ CỦA DÂY QUẤN MỘT PHA 
4.1. Stđ của một phần tử 
Các giả thiết: 
- Dây quấn đặt ở stato 
- Phần tử có Npt vòng dây 
- Dây quấn bước đủ (y = t ). 
- Phần tử dây quấn có dòng điện 
- Ta có đường sức từ sinh ra như hình bên 
tsin2Ii  
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Theo định luật toàn dòng điện, dọc theo đường sức từ khép kín 
trong đó H - cường độ từ trường dọc theo đường sức từ. 
Nếu giả thiết Rµ rất nhỏ (µFe = ∞) nên HFe = 0, ta có: 
Stđ ứng với một khe hở: 
ptN.ild.H 
ptN.i2H 
ptpt N.i
2
1
F 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
1) Đường biểu diễn stđ khe hở dưới một 
bước cực có thể biểu thị bằng hình chữ 
nhật abcd có độ cao bằng i.Npt / 2 và ở 
bước cực tiếp theo bằng hình chữ nhật 
dega với qui ước nếu đường sức từ 
hướng lên Fpt được biểu thị bằng tung độ 
dương 
2) Vì nên stđ phân bố 
dọc khe hở dạng hình chữ nhật, có độ 
cao thay đổi về trị số và dấu theo dòng 
điện xoay chiều i. 
tsin2Ii  
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Stđ phân bố hình chữ nhật trong không gian và biến đổi hình sin 
theo thời gian đó có thể phân tích thành dãy Fourier có các sóng 
điều hòa 1, 3, 5, 7... , 
Trong đó: 
...cosF...3cosFcosFF pt3pt1ptpt  

 
  
...5,3,1
.ptpt cosFF
2
sinF
4
d.cosF
2
F pt
2/
2/
ptpt

 
  

tsinN.I
2
2
N.i
2
1
F ptptpt  
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 

 
  
...5,3,1
m.ptpt tsin.cosFF
Biểu thức của stđ phần tử: 
Trong đó: 
Stđ của một phần tử có dòng điện xoay chiều là tổng của ν sóng đập 
mạch phân bố hình sin trong không gian và biến đổi hình sin theo 
thời gian 

 

 
 
pt
ptptm.pt
N.I
9,0N.I
22
2
sinN.I
22
F
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
4.2. Stđ của dây quấn một lớp bước đủ 
Xét stđ dây quấn một lớp bước đủ với q = 3 
+ Dây quấn một lớp. 
+ Có q = 3 phần tử. 
+ Phần tử có Npt vòng dây. 
+ Góc lệch pha của hai phần tử 
cạnh nhau: 
Z
p.2 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Stđ tổng = Tổng 3 stđ của 3 phần tử. 
Stđ bậc một của một nhóm có q phần tử : (giống biểu thức sđđ) 
 với kr1 : hệ số quấn rải 
Sóng bậc ν của một nhóm có q phần tử : 
 với krν : hệ số quấn rải bậc ν. 
Stđ của dây quấn một lớp bước đủ : 
1pt1r1q Fk.qF 
 ptrq Fk.qF

 
  
,..5,3,1
rm.ptq tsin.coskF.qF
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
4.3 Stđ của dây quấn một pha hai lớp bước ngắn 
Stđ của dây quấn một pha hai 
lớp bước ngắn có thể dược xem 
như tổng stđ của hai dây quấn 
một lớp bước đủ, một đặt ở lớp 
trên và một đặt ở lớp dưới nhưng 
lệch pha nhau một góc γ độ điện 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Đối với sóng cơ bản: 
 góc lệch: với 
Đối với sóng bậc ν: 
với : 
   )1(   /y
1n1q1qf kF2
2
)1cos(F2F 
 
 
  nqq.f kF2
2
)1(cosF2F
2
sin
2
)1(coskn
 
  
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Stđ của dq một pha hai lớp bước ngắn 
Trong đó: 
với W = 2.p.q.Npt – số vòng dây của một pha 
Stđ của một pha là tổng hợp của một dãy stđ đập mạch phân bố hình 
sin trong không gian biến đổi hình sin theo thời gian 

 
  
..5,3,1
m.ptnrf tsin.cosFkqk2F

 
  
..5,3,1
ff tsin.cosFF
I
p.
k.W
9,0I
p.
k.W22
F
dqdq
f

 


CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
5. STĐ CỦA DÂY QUẤN NHIỀU PHA 
Giả thiết dây quấn ba pha đặt lệch nhau một góc 120o điện hay 2π/3 
và có dòng điện chạy qua: 
Stđ của từng pha: 
)3/4tsin(I2i
)3/2tsin(I2i
tsinI2i
C
B
A
  
  
 



 

 

 

   
   
  
..5,3,1
fC
..5,3,1
fB
..5,3,1
fA
)3/4(cos)3/4tsin(Fi
)3/2(cos)3/2tsin(FF
costsinFF
5.1. Stđ của dây quấn ba pha 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Để có stđ của dây quấn ba pha ta lấy tổng ba stđ đập mạch đó. Muốn 
cho sự phân tích được dễ dàng, ta phân stđ bậc ν của mỗi pha thành 
hai stđ quay thuận và quay ngược như vậy stđ tổng của dây quấn ba 
pha sẽ là tổng của tất cả stđ quay thuận và quay ngược đó: 
)tsin(
2
F
)tsin(
2
F
costsinFF fffA       


)]3/2()3/2tsin[(
2
F
)]3/2()3/2tsin[(
2
F
)3/2(cos)3/2tsin(FF
f
f
fB
   
   
   



CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
)]3/4()3/4tsin[(
2
F
)]3/4()3/4tsin[(
2
F
)3/4(cos)3/4tsin(FF
f
f
fC
   
   
   



Trong đó : ν = 1, 3, 5, . . có thể chia thành ba nhóm: 
1) ν = mk = 3k (với k = 1, 3, 5.. thì ν = 3, 9, 15, .. ) 
3) ν = 2mk + 1 = 6k + 1 (với k = 0, 1, 2, 3.. thì ν = 1, 7, 13, .. ) 
4) ν = 2mk - 1 = 6k - 1 (với k = 1, 2, 3.. thì ν = 5, 11, 17, .. ) 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Xét stđ quay thuận: 
]3/2)1(0)tsin[(
2
F
)tsin(
2
F
F fft.A      


]3/2)1(1)tsin[(
2
F
)]3/2()3/2tsin[(
2
F
F
f
f
t.B
    
   



]3/2)1(2)tsin[(
2
F
)]3/4()3/4tsin[(
2
F
F
f
f
t.C
    
   



Tổng của chúng là tổng các sóng quay hình sin lệch pha nhau một 
góc (ν - 1)2π/3 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Xét với nhóm ν = 3k 
Nhóm có 3 stđ lệch pha nhau 1 góc 
2π/3 và quay cùng tốc độ nên tổng 
của chúng bằng không 
3/2k2 
3/2)1k3(3/2)1(
 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Xét với nhóm ν = 6k + 1 
Nhóm có 3 stđ trùng pha, nên tổng của 
chúng: 
 
k4 
3/2]1)1k6[(3/2)1(

 
   
1k6
fth )tsin(F
2
3
F
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Xét với nhóm 6k – 1 
Nhóm có 3 stđ lệch pha nhau một góc 
4π/3 và stđ tổng của chúng bằng 
không. 
3/4k4 
3/2]1)1k6[(3/2)1(
 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Tương tự, ta xét stđ quay ngược, các stđ ba pha lệch nhau góc với 
nhóm ν = 3k và ν = 6k+ 1 có stđ tổng bằng không. 
Nhóm v = 3k: 
Nhóm v = 6k + 1: 
Riêng nhóm ν = 6k – 1: 
Các stđ trùng pha nhau nên tổng của các pha: 

 
   
1k6
fng )tsin(F
2
3
F
3/2k23/2)1k3(3/2)1( 
3/4k43/2]1)1k6[(3/2)1( 
  k43/2]1)1k6[(3/2)1(
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Stđ của dây quấn ba pha 
Trong đó : 


 

 

 

  
    
1k6
f3
1k6
f
1k6
fngth3
)tsin(F
2
3
F
)tsin(F
2
3
)tsin(F
2
3
FFF

I
p.
k.W
35,1I
p.
k.W23
F
2
3 dqdq
f

 


CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Stđ của dây quấn ba pha là tổng các stđ bậc ν = 6k+ 1 quay 
thuận và các stđ bậc ν = 6k - 1 quay ngược: 
Biên độ: 
Tốc độ: hay với 
fF
2
3


 

 
n
n
p
f.60
n 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
5.2. Stđ của dây quấn hai pha 
Dây quấn 2 pha đặt lệch pha nhau trong không gian một góc 90o 
điện và dòng điện hai pha lệch pha nhau một góc 90o. 
Phân tích như trường hợp dây quấn 3 pha: 
Trong đó: 
Stđ của dq hai pha là tổng của các stđ bậc ν =2mk+1= 4k+ 1 
quay thuận và các stđ bậc ν = 2mk-1= 4k - 1 quay ngược. 
Biên độ bằng biên độ của stđ một pha bậc ν, và tốc độ quay của 
stđ bậc ν là nν = n/ν. 

 
   
1k4
f2 )tsin(FF 
I
p.
k.W
9,0F
dq
f



CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
5. PHÂN TÍCH STĐ DÂY QUẤN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ 
Xét stđ sinh ra bởi dòng điện ba pha iA, iB, iC 
chạy trong dây quấn ba pha AX, BY, CZ đặt 
lệch pha nhau trong không gian một góc là 
120o; máy điện có q = 1 và p = 1. 
Tại thời điểm t = 0, cho dòng điện pha A đạt 
cực đại 
 2/Iii;Ii mCBmA 
Giả thiết chiều dòng điện pha A chạy từ X → A ta suy ra chiều 
dòng trong pha B, C như hình bên. 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Vẽ được các stđ FA, FB, FC tìm được stđ F tổng 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Tại thời điểm t = T/3, dòng điện pha B đạt cực đại 
Chiều dòng điện pha B chạy từ Y → B ta suy ra chiều dòng trong 
pha A, C và vẽ được stđ FA, FB, FC tìm được stđ F tổng 
2/Iii;Ii mACmB 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 
Stđ do dòng điện ba pha chạy trong dây quấn ba pha là stđ quay 
có chiều quay trong không gian và có tốc độ : 
Trục stđ tổng trùng với trục pha có dòng điện cực đại. 
)s/vg(
p
f
n);ph/vg(
p
f.60
n 
CHƯƠNG 6: SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_dien_chuong_6_suc_dien_dong_va_suc_tu_dong_pha.pdf