Bài giảng Mạng và các công nghệ truy nhập - Chương 4: Thiết kế mạng truy nhập

‹ Chi phí cho mạng truy nhập chiếm tỉ trọng cao (≈ 50% chi phí toàn bộ

mạng).

‹ Ảnh hưởng đến và phụ thuộc vào đặc điểm địa lý cũng như xã hội

của địa bàn xã hội.

‹ Phải xây dựng mạng sao cho đảm bảo mỹ quan, ít phải thay đổi, mở

rộng.

‹ Mạng phải được thiết kế sao cho tổng chi phí vận hành và thiết kế là

thấp nhất.

‹ Phát triển được nhiều loại hình dịch vụ khác nhau (thoại, số liệu, truyền

hình.).

‹ Đáp ứng được yêu cầu trong tương lai về sự thay đổi công nghệ và

dịch vụ.

‹ Sử dụng được tối đa hệ thống thiết bị mạng sẵn có.

pdf 14 trang kimcuc 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mạng và các công nghệ truy nhập - Chương 4: Thiết kế mạng truy nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mạng và các công nghệ truy nhập - Chương 4: Thiết kế mạng truy nhập

Bài giảng Mạng và các công nghệ truy nhập - Chương 4: Thiết kế mạng truy nhập
16 November 2010
145
Kết luận chương 3
‹ Nội dung chương 3 đã giới thiệu một số công nghệ truy 
nhập điển hình:
ŠHữu tuyến : PLC, xDSL, MC, truy nhập quang (AON, 
PON).
Š Vô tuyến: truy nhập vệ tinh, wifi, wimax
16 November 2010
146
Chương 4: Thiết kế mạng truy nhập
‹ Chi phí cho mạng truy nhập chiếm tỉ trọng cao (≈ 50% chi phí toàn bộ
mạng).
‹ Ảnh hưởng đến và phụ thuộc vào đặc điểm địa lý cũng như xã hội 
của địa bàn xã hội.
‹ Phải xây dựng mạng sao cho đảm bảo mỹ quan, ít phải thay đổi, mở
rộng.
‹ Mạng phải được thiết kế sao cho tổng chi phí vận hành và thiết kế là
thấp nhất.
‹ Phát triển được nhiều loại hình dịch vụ khác nhau (thoại, số liệu, truyền 
hình...).
‹ Đáp ứng được yêu cầu trong tương lai về sự thay đổi công nghệ và
dịch vụ.
‹ Sử dụng được tối đa hệ thống thiết bị mạng sẵn có.
16 November 2010
147
Tiến trình thiết kế
‹ Tiến trình thiết kế:
Phân vùng -> Khảo sát -> Dự báo 
-> Chiến lược phát triển -> Lập kế hoạch 
‹Phân vùng:
• Mục đích: Phân nhỏ vùng định quy hoạch hoặc thiết kế 
nhằm đảm bảo về số lượng, chất lượng cho thuê bao 
hiện tại và tương lai.
• Phương pháp phân vùng:
Vùng phân bố cố định -> Vùng tập trung -> Vùng phân bố.
16 November 2010
148
Khảo sát
‹ Mục đích: Khảo sát điều kiện thực tế, tính toán để đưa ra dự báo nhu 
cầu cho từng vùng.
‹ Thủ tục khảo sát thực tế:
Kh¶o s¸t hiÖn tr−êng
X¸c ®Þnh vïng kh¶o s¸t
Thu thËp, s¾p xÕp c¸c tµi 
liÖu, sè liÖu
Nghiªn cøu hå s¬ 
nhu cÇu
Gi¶ ®Þnh c¸c ®iÒu kiÖn t−¬ng lai vµ møc 
®é ph¸t triÓn trong vïng
Dù b¸o
16 November 2010
149
Khảo sát – Thu thập và sắp xếp tư liệu, số liệu
‹ Phải có một bản đồ thành phố xếp chồng lên bản đồ mạng cáp nội hạt.
‹ Cần phải thu thập các số liệu quan trọng sau:
Š Các kế hoạch nhà ở.
Š Các kế hoạch xây dựng cao ốc.
Š Các kế hoạch phát triển mạng giao thông vận tải.
Š Các kế hoạch tái phát triển thành phố, khu vực, các hồ sơ phân định 
mạng cáp.
Š Các tài liệu khảo sát điều kiện chung.
Š Báo cáo khảo sát trước đây và các bản báo cáo về các vùng tương 
tự.
Š Các số liệu về phát triển mạng cáp trong một thời gian dài trước đây 
(nếu có).
Š .
16 November 2010
150
Khảo sát thực tế
1. Phân loại nhà ở:
Š Nhà riêng trong thành phố.
Š Nhà biệt thự.
Š Nhà cho thuê hoàn toàn.
Š Nhà vừa ở vừa cho thuê.
Š Nhà tạm dọc đường quốc 
lộ.
Š Nhà xóm liều.
Š Nhà kho và nhà ở tạm.
Š 
2. Phân loại khu vực theo mức 
sống:
Š Mức sống thấp.
9 Thành phố.
9 Nông thôn
Š Mức sống trung bình.
9 Thành phố.
9 Nông thôn
Š Mức sống cao.
9 Thành phố.
9 Nông thôn
Š Mức sông thượng lưu.
16 November 2010
151
Dự báo (1)
‹ Khái niệm: “Dự báo là công việc xác định, tính toán nhu cầu phát triển 
thuê bao dịch vụ viễn thông trong khoảng thời gian tiếp theo với phạm vi 
nhất định nào đó”.
‹ Vai trò:
Š Giúp cho quá trình thiết kế, quy hoạch mạng được thực hiện dễ dàng 
và chính xác.
Š Giảm chi phí đầu tư mạng, mang lại hiệu quả cao, giúp quản lý và
khai thác mạng hiệu quả hơn.
‹ Phân loại:
ŠTheo quy mô:
zDự báo toàn vùng (vĩ mô)
zDự báo từng vùng (vi mô).
ŠTheo thời gian:
zDự báo ngắn hạn (1–3 năm)
zDự báo trung hạn (5-7 năm).
zDự báo dài hạn (10-15 năm)
16 November 2010
152
Dự báo (2)
‹ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của dự báo:
Š Khoảng thời gian và mức độ cần dự báo.
Š Phương pháp sử dụng.
Š Kinh nghiệm của chuyên gia dự báo.
Š Độ chính xác của số liệu khảo sát.
‹ Các mô hình dự báo:
Š Mô hình đường cong phát triển.
Š Mô hình kinh tế lượng.
Š Mô hình kinh tế xã hội.
16 November 2010
153
Trình tự dự báo nhu cầu
‹ Xác định đối tượng dự báo.
‹ Sắp xếp các điều kiện đã biết.
‹ Nghiên cứu dữ liệu
‹ Phân tích xu hướng của nhu cầu.
‹ Lựa chọn các mô hình dự báo và tính toán các giá trị dự 
báo.
‹ Xác định giá trị dự báo.
16 November 2010
154
Mô hình đường cong phát triển
‹ Khái niệm: Là phương pháp kéo dài những quy luật đã hình thành 
trong quá khứ để dự báo sự hình thành trong tương lai.
‹ Đặc điểm:
Š Bảo toàn nhịp điệu, quan hệ và những đối tượng trong quá khứ với
tương lai.
Š Để đảm bảo chính xác yêu cầu khoảng thời gian trong quá khứ gấp 
10 lần khoảng thời gian tương lai.
‹ Ưu điểm: Đơn giản.
‹ Nhược điểm:
Š Không giải thích được kết quả dự báo.
Š Không giải thích được ảnh hưởng của môi trường khách quan đến 
kết quả dự báo.
‹ Các mô hình dự báo: Tuyến tính, đường cong bậc 2, hàm mũ và 
logistic.
16 November 2010
155
Mô hình đường cong phát triển
y = a+bt (b>0)
0
y(t)
a
t
y = a + bt + ct2 (c>0)
t
y(t)
0
a
1. Mô hình tuyến tính:
2. Mô hình đường cong bậc 2:
•Rất đơn giản nhưng lại phụ 
thuộc quá ít tham số đầu vào 
nên độ chính xác không cao.
•Ít được áp dụng trong thực tế 
hoặc chỉ áp dụng cho khoảng 
thời gian ngắn.
•Chủ yếu áp dụng để dự báo ngắn 
hạn và trung hạn. Tuy nhiên thời kỳ 
áp dụng phải được lựa chọn cẩn 
thẩn, có xét cả giai đoạn, xu hướng 
nhu cầu hoặc lưu lượng hiện tại
16 November 2010
156
Mô hình đường cong phát triển
y = k + a.ebt
(a>0, b>1)
t
0
y(t)
t
K
1+m. e-bt
y =
0
y(t)
(m>0, b>0)
K
K
1+ m
3. Mô hình hàm số mũ:
4. Mô hình logistic:
•Chủ yếu áp dụng để dự báo 
ngắn hạn và trung hạn. 
•Thường áp dụng cho các 
nước đang phát triển.
•Chủ yếu áp dụng để dự báo 
dài hạn. 
•K là giá trị thuê bao bão hoà, 
được xác định bởi chính 
sách của ngành, của chính 
phủ hoặc so sánh tương 
quan với nước khác.
16 November 2010
157
Mô hình kinh tế lượng
‹ Đưa ra tương quan giữa yếu tố cần dự báo (số thuê bao hoặc 
mật độ thuê bao) với các chỉ tiêu kinh tế xã hội
‹ Công thức:
Yt = at + b1x1t + b2x2t + ... + bnxnt + εt
•Yt: nhu cầu thuê bao hoặc mật độ thuê bao
•x1t, x2t,... xnt: các biến độc lập (chẳng hạn tổng thu nhập tỉnh -GPP 
(Gross Provincial Product), chi tiêu đầu tư tiêu dùng dân số, số hộ
gia đình, ... ).
•εt: thể hiện độ sai lệch của dự báo
16 November 2010
158
Mô hình kinh tế xã hội
‹ Xuất phát từ những nghiên cứu về xã hội, kinh tế liên quan tới việc 
phân bố thu nhập hộ gia đình và hàm mật độ dịch vụ .
0
20 
40 
60 
80 
100%
1 11 21 31 41 51
Mức thu nhập
Hàm phân bố thu nhập hộ gia đình
Hàm mật độ dịch vụ
16 November 2010
159
Lựa chọn công nghệ
− Truy nhập cáp kim loại (công nghệ xDSL)
− Truy nhập bằng các hệ thống cáp quang với các hình 
thức khác nhau như FTTC, FTTB, FTTH
− Truy nhập vô tuyến
− Truy nhập bằng mạng VSAT
.
16 November 2010
160
Thiết lập chi phí
16 November 2010
161
Thiết kế mạng cáp đồng nội hạt
16 November 2010
162
BÀI TẬP (1)
‹ Xác định vị trí đặt thiết bị CTNV (phòng đấu dây, tủ cáp, hộp cáp ..)
SYn= yn-1+xnYj= yj-1+yiY2= y1+y2Y1=y1
Syn=∑yjn..yj=∑yj1y2=∑yi2y1=∑yi1
Xm= xm-1+xmxm= ∑xmjxmnxmjxm2xm1
Xi= xi-1+xixi= ∑xijxinxijxi2xi1
X2= x1+x2x2=∑x2jx2nx2jx22x21
X1=x1x1=∑x1jx1nx1jx12x11
S = Xm /2= Yn /2
Xi-1 < S < Xi
Yj-1 < S < yj
16 November 2010
163
Ví dụ 1
16 November 2010
164
Ví dụ 2
16 November 2010
165
Bài tập (2)
‹ Tìm vị trí tiếp theo của bể cáp:
Tính toán vị trí bể cáp MH2 và khoảng cách giữa hai bể với giả thiết trong 
hình vẽ sau:
LAB= 40m, LCD= 50m
R1= 20m, R2= 20m
α1= 900, α2= 600
Fk= 500N
Fc= 0
Gms= 0.25
Cáp kéo bể là loại cáp FS-JF-LAP/0,4/200 (850 kg/km)
16 November 2010
166
Giải bài tập
•Sử dụng bảng từ AB -> A’C
•Xác định A’D = A’C + CD
•Sử dụng bảng từ A’D -> A’’E
•Xác định A’’F (bài toán vật lý 
thông thường).
•Xác định EF = A’’F-A’’E.
•Sử dụng bảng xác định BC, 
DE.
•Xác định AF:
AF = AB + BC + CD + DE + EF
16 November 2010
167
Bảng giá trị tương đương
Bảng giá trị 
tương đương 
cho R=10 m
16 November 2010
168
Bảng giá trị tương đương
R= 5m và R=2,5 m R= 20 m
16 November 2010
169
Bài tập 3
‹ Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông
yNyN-1.yi.y2y1
1313129986yi
7654321xi
xNxN-1.xi.x2x1
Trung bình x: Trung bình y:
16 November 2010
170
Bài tập 3 (tiếp)
Hệ số tương quan r:
Hệ số hồi qui:
16 November 2010
171
Bài tập 3
Cho lưu lượng trong bảng sau hãy xác định giá trị ở ô còn trống
Năm tài khóa 84 85 86 87 88 89 90 91 92 . 95
Lưu lượng thực tế 23 36 51 69 91 113 137 160 185
16 November 2010
172
Câu hỏi chương 4
1. Dự báo là gì? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ chính xác 
của kết quả dự báo .
2. Trình bầy mô hình tuyến tính trong dự báo nhu cầu. Vẽ hình 
minh hoạ.
3. Trình bầy mô hình hàm mũ trong dự báo nhu cầu. Vẽ hình minh 
hoạ.
4. Trình bầy mô hình logistic trong dự báo nhu cầu. Vẽ hình minh 
hoạ.
5. Có những mô hình dự báo nào? So sánh.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mang_va_cac_cong_nghe_truy_nhap_chuong_4_thiet_ke.pdf