Bài giảng Mạng máy tính - Chương 5, Phần 2: Tầng liên kết dữ liệu - Nguyễn Duy
Các dịch vụ tầng Liên kết dữ liệu (tt)
Điều khiển luồng (flow control):
Điều khiển tốc độ truyền giữa các node gửi và nhận liền kề nhau
Phát hiện lỗi (error detection):
Lỗi gây ra bởi suy giảm tín hiệu, nhiễu.
Bên nhận phát hiện sự xuất hiện lỗi:
Thông báo bên gửi truyền lại hoặc bỏ frame đó
Sửa lỗi (error correction):
Bên nhận xác định và sửa các bit lỗi mà không cần phải truyền lại
half-duplex và full-duplex
Các node tại các đầu cuối của mỗi kết nối đều có thể truyền và nhận, nhưng với half duplex thì thao tác này không được thực hiện đồng thời
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng máy tính - Chương 5, Phần 2: Tầng liên kết dữ liệu - Nguyễn Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mạng máy tính - Chương 5, Phần 2: Tầng liên kết dữ liệu - Nguyễn Duy
Chapter 5 Tầng Liên kết dữ liệu (Data Link layer) Computer Networking: A Top Down Approach 6 th edition Jim Kurose, Keith RossAddison-WesleyMarch 2012 A note on the use of these ppt slides: We ’ re making these slides freely available to all (faculty, students, readers). They ’ re in PowerPoint form so you see the animations; and can add, modify, and delete slides (including this one) and slide content to suit your needs. They obviously represent a lot of work on our part. In return for use, we only ask the following: If you use these slides (e.g., in a class) that you mention their source (after all, we ’ d like people to use our book!) If you post any slides on a www site, that you note that they are adapted from (or perhaps identical to) our slides, and note our copyright of this material. Thanks and enjoy! JFK/KWR All material copyright 1996-2012 J.F Kurose and K.W. Ross, All Rights Reserved Tầng Link 5- 1 Tầng Link 5- 2 Điều khiển luồng (flow control): Điều khiển tốc độ truyền giữa các node gửi và nhận liền kề nhau Phát hiện lỗi (error detection) : Lỗi gây ra bởi suy giảm tín hiệu, nhiễu. Bên nhận phát hiện sự xuất hiện lỗi: Thông báo bên gửi truyền lại hoặc bỏ frame đó Sửa lỗi (error correction): Bên nhận xác định và sửa các bit lỗi mà không cần phải truyền lại half-duplex và full-duplex Các node tại các đầu cuối của mỗi kết nối đều có thể truyền và nhận, nhưng với half duplex thì thao tác này không được thực hiện đồng thời Các dịch vụ tầng Liên kết dữ liệu (tt) Tầng Link 5- 3 Tầng Liên kết dữ liệu và mạng LAN 5.1 Giới thiệu và các dịch vụ 5.2 phát hiện lỗi và sửa lỗi 5.3 các giao thức đa truy cập 5.4 mạng LAN Định địa chỉ, ARP Ethernet switches VLANS 5.5 link virtualization: MPLS 5.6 mạng trung tâm dữ liệu 5.7 Hoạt động thường ngày - truy cập web Tầng Link 5- 4 Phát hiện lỗi EDC= Error Detection and Correction bits (redundancy) D = phần dữ liệu được bảo vệ bởi trường EDC, có thể chứa các trường header Việc phát hiện lỗi không bảo đảm 100%! giao thức có thể bỏ qua một số lỗi trường EDC càng lớn thì việc phát hiện và sửa lỗi càng tốt hơn otherwise Tầng Link 5- 5 Kiểm tra chẵn lẻ (Parity checking) Tại sao gọi là : Even paritychecking EVEN = 0 ODD = 1 CÓ SỐ CHẴN SỐ 1 = 0 CÓ SỐ LẺ SỐ 1 = 1 Tầng Link 5- 6 Kiểm tra chẵn lẻ (Parity checking) bit parity 2 chiều: Phát hiện và sửa các lỗi bit đơn 10010111 01111101|1 10101010 10011110|1 01001000 10110000|1 01101011 01010000|0 10011000 01110001|1 ------------------------------- 10000110 01110000|0 A D C B Hàng 3 , Cột 8 Hàng 4 , Cột 15 Hàng 4 , Cột 16 Đáp án khác Giả sử có 1 bit lỗi . Xác định bit lỗi Tầng Link 5- 8 Internet checksum Bên gửi: Xử lý các nội dung của segment như một chuỗi các số nguyên 16-bit checksum: là ( tổng bù 1) của các nội dung của segment Bên gửi đặt giá trị checksum vào trong trường checksum của UDP Bên nhận: Tính toán checksum của segment vừa nhận Kiểm tra xem giá trị của checksum vừa được tính có bằng với giá trị trong trường checksum không: không – phát hiện lỗi có – không phát hiện lỗi. Nhưng có thể còn có lỗi khác không? Mục tiêu: phát hiện “các lỗi” (ví dụ, các bit bị đảo) trong packet được truyền (chú ý: chỉ được dùng tại tầng Vận chuyển) Data Link Layer 5- 9 Tầng Link 5- 10 Cyclic redundancy check Thuật toán phát hiện lỗi tốt hơn Xem đoạn bit dữ liệu, D , như một số nhị phân Chọn mẫu chiều dài r+1 bit (bộ khởi tạo), G Mục tiêu: chọn r bit CRC, R , sao cho chia hết cho G (theo cơ số 2) Bên nhận biết G, chia cho G. Nếu phần dư khác không: phát hiện lỗi! Có thể phát hiện tất cả các lỗi nhỏ hơn r+1 bits Được sử dụng rộng rãi trong thực tế (Ethernet, 802.11 WiFi, ATM) Tầng Link 5- 11 CRC ví dụ Muốn: D . 2 r XOR R = nG Tương đương: D . 2 r = nG XOR R Tương đương: nếu chúng ta chia D . 2 r cho G, có được phần dư R thỏa: R = remainder[ ] D . 2 r G Data Link Layer 5- 12 A D C B 11011 01100 110101 Đáp án khác Cho đoạn bit dữ liệu 1010001100 , mẫu kiểm tra lỗi 110101 , tính các bit CRC Tầng Link 5- 14 Tầng Liên kết dữ liệu và mạng LAN 5.1 Giới thiệu và các dịch vụ 5.2 phát hiện lỗi và sửa lỗi 5.3 các giao thức đa truy cập 5.4 mạng LAN Định địa chỉ, ARP Ethernet switches VLANS 5.5 link virtualization: MPLS 5.6 mạng trung tâm dữ liệu 5.7 Hoạt động thường ngày - truy cập web Tầng Link 5- 15 Các giao thức đa truy cập Chia sẻ chung kênh quảng bá (broadcast) đơn 2 hoặc nhiều phiên truyền đồng thời bởi các node: nhiễu - giao thoa gây biến đổi mức tín hiệu collision ( đụng độ ) xảy ra nếu node nhận được 2 hoặc nhiều tín hiệu tại cùng thời điểm Giao thức đa truy cập Dùng thuật toán phân phân tán (distributed algorithm) xác định cách các node chia sẻ kênh truyền, ví dụ: xác định khi nào node có thể truyền Các thông báo về việc chia sẻ kênh truyền phải sử dụng chính kênh đó! Không dùng thêm kênh khác để phối hợp Tầng Link 5- 16 Các giao thức MAC: phân loại 3 loại chính: Phân hoạch kênh (channel partitioning) Chia kênh truyền thành “các mảnh” nhỏ hơn (các slot thời gian - TDM, tần số - FDM, mã - CDM) Cấp phát mảnh này cho node để sử dụng độc quyền Truy cập ngẫu nhiên (random access) Kênh truyền không được chia, cho phép đụng độ “ giải quyết ” đụng độ “ Xoay vòng ” Các node thay phiên nhau, nhưng nút có nhiều dữ liệu hơn được giữ thời gian truyền lâu hơn Tầng Link 5- 17 Các giao thức MAC phân hoạch kênh: TDMA TDMA: time division multiple access Truy cập kênh truyền theo hình thức “xoay vòng” Mỗi trạm (station) có slot với độ dài cố định (độ dài = thời gian truyền packet) trong mỗi vòng (round) Các slot không sử dụng sẽ nhàn rỗi Ví dụ: LAN có 6 trạm, 1,3,4 có gói được gửi, các slot 2,5,6 sẽ nhàn rỗi 1 3 4 1 3 4 6-slot frame 6-slot frame TDMA -> Xoay Vòng Tầng Link 5- 18 FDMA: frequency division multiple access Phổ kênh truyền được chia thành các dải tần số Mỗi trạm được gán một dải tần số cố định Trong thời gian không truyền, các dải tần rảnh Ví dụ: LAN có 6 station, 1,3,4 có packet truyền, các dải tần số 2,5,6 nhàn rỗi frequency bands time FDM cable Các giao thức MAC phân hoạch kênh: FDMA Tầng Link 5- 19 Các giao thức truy cập ngẫu nhiên Khi 1 node có packet cần gởi Truyền dữ liệu với trọn tốc độ của kênh dữ liệu R. Không có sự ưu tiên giữa các node 2 hoặc nhiều node truyền “ đụng độ ” , Giao thức truy cập ngẫu nhiên MAC xác định: Cách để phát hiện đụng độ Cách để giải quyết đụng độ (ví dụ: truyền lại sau đó) Ví dụ các giao thức MAC truy cập ngẫu nhiên: slotted ALOHA ALOHA CSMA, CSMA/CD, CSMA/CA Tầng Link 5- 20 Slotted ALOHA Giả thuyết: Tất cả các frame có cùng kích thước Thời gian được chia thành các slot có kích thước bằng nhau (thời gian để truyền đủ 1 frame) Các node bắt đầu truyền chỉ ngay tại lúc bắt đầu slot Các node được đồng bộ hóa Nếu 2 hoặc nhiều node truyền trong cùng 1 slot, thì tất cả các node đều phát hiện đụng độ Hoạt động: Khi node có được frame mới, nó sẽ truyền trong slot kế tiếp Nếu không có đụng độ: node có thể gửi frame mới trong slot kế tiếp Nếu có đụng độ: node truyền lại frame trong mỗi slot tiếp theo với xác suất p cho đến khi thành công Data Link Layer 5- 21 Data Link Layer 5- 22 Tầng Link 5- 23 Ưu điểm: Node hoạt động có thể truyền liên tục với tốc độ tối đa của kênh Phân tán cao: chỉ có các slot trong các node cần được đồng bộ Đơn giản Nhược điểm: Đụng độ, lãng phí slot Các slot trống Các node có thể phát hiện tranh chấp nhanh hơn thời gian để truyền gói Đồng bộ hóa Slotted ALOHA 1 1 1 1 2 3 2 2 3 3 node 1 node 2 node 3 C C C S S S E E E Tầng Link 5- 24 Giả sử: có N node với nhiều frame để truyền, mỗi frame truyền trong slot với xác suất là p Xác suất để 1 node truyền thành công trong 1 slot = p(1-p) N-1 Xác suất để bất kỳ node nào truyền thành công = Np(1-p) N-1 Hiệu suất cực đại: tìm p* làm cực đại hóaNp(1-p) N-1 Với nhiều node, tìm giới hạn của Np*(1-p*) N-1 khi N ∞ , cho: hiệu suất cực đại = 1/e = .37 Hiệu suất : là phần slot truyền thành công trong số nhiều frame dự định truyền của nhiều node Tốt nhất: kênh hữu dụng trong khoảng 37% thời gian! ! Slotted ALOHA: hiệu suất Data Link Layer 5- 25 Tầng Link 5- 26 Pure (unslotted) ALOHA unslotted Aloha: đơn giản, không đồng bộ Khi frame đến truyền lập tức Khả năng đụng độ tăng: frame được truyền tại thời điểm t 0 đụng độ với các frame khác được truyền trong thời điểm [t 0 -1,t 0 +1] Data Link Layer 5- 27 Data Link Layer 5- 28 Tầng Link 5- 29 Pure ALOHA: hiệu suất P(thành công cho node) = P(node truyền) x P(không có node khác truyền trong [t 0 -1,t 0 ] x P(không có node khác truyền trong [t 0 ,t 0 +1] = p . (1-p) N-1 . (1-p) N-1 = p . (1-p) 2(N-1) chọn p tối ưu và sau đó cho n -> ∞ = 1/(2e) = 0.184 Thậm chí tệ hơn slotted Aloha! Data Link Layer 5- 30 Tầng Link 5- 31 CSMA (carrier sense multiple access) CSMA : lắng nghe trước khi truyền: Nếu kênh nhàn rỗi: truyền toàn bộ frame Nếu kênh truyền bận , trì hoãn truyền So sánh với con người: đừng ngắt lời người khác ! Tầng Link 5- 32 CSMA: đụng độ (collision) Đụng độ có thể vẫn xảy ra: trễ lan truyền nghĩa là 2 node không thể nghe thấy quá trình truyền lẫn nhau Đụng độ: toàn bộ thời gian truyền packet bị lãng phí Khoảng cách và trễ lan truyền có vai trò trong việc xác định xác suất đụng độ spatial layout of nodes Tầng Link 5- 33 CSMA: đụng độ (collision) Đụng độ có thể vẫn xảy ra: trễ lan truyền nghĩa là 2 node không thể nghe thấy quá trình truyền lẫn nhau Đụng độ: toàn bộ thời gian truyền packet bị lãng phí Khoảng cách và trễ lan truyền có vai trò trong việc xác định xác suất đụng độ Tầng Link 5- 34 CSMA/CD (collision detection) CSMA/CD: trì hoãn như trong CSMA Đụng độ được phát hiện trong thời gian ngắn Thông tin đang truyền bị hủy bỏ, giảm sự lãng phí kênh. Phát hiện đụng độ: Dễ dàng trong các mạng LAN hữu tuyến: đo cường độ tín hiệu, so sánh với các tín hiệu đã được truyền và nhận Khó thực hiện trong mạng LAN vô tuyến: cường độ truyền cục bộ lấn át cường độ tín hiệu nhận Tương tự như hành vi của con người: đàm thoại lịch sự Data Link Layer 5- 35 Data Link Layer 5- 36 Tầng Link 5- 37 CSMA/CD (collision detection) Bố trí của các node Tầng Link 5- 38 Thuật toán Ethernet CSMA/CD 1. NIC nhận datagram từ tầng network, tạo frame 2. Nếu NIC dò được kênh rỗi, nó sẽ bắt đầu việc truyền frame. Nếu NIC dò được kênh bận, đợi cho đến khi kênh rảnh, sau đó mới truyền. 3. Nếu NIC truyền toàn bộ frame mà không phát hiện việc truyền khác, NIC được truyền toàn bộ frame đó! 4. Nếu NIC phát hiện có phiên truyền khác trong khi đang truyền, thì nó sẽ hủy bỏ việc truyền và phát tín hiệu tắc nghẽn 5. Sau khi hủy bỏ truyền, NIC thực hiện binary (exponential) backoff: Sau lần đụng độ thứ m , NIC chọn ngẫu nhiên số K trong khoảng {0,1,2, , 2 m -1} . NIC sẽ đợi K · 512 thời gian truyền bit (bit time), sau đó trở lại bước 2 Càng nhiều đụng độ thì sẽ có khoảng thời gian chờ dài hơn Tầng Link 5- 39 CSMA/CD hiệu suất T prop = độ trễ lan truyền lớn nhất (max prop delay) giữa 2 node trong mạng LAN t trans = thời gian để truyền frame có kích thước lớn nhất Hiệu suất tiến tới 1 khi t prop tiến tới 0 khi t trans tiến tới vô cùng Hiệu suất tốt hơn ALOHA: đơn giản, chi phí thấp và điều khiển phân tán! A D C B Token Passing CSMA/CA CDMA CDMA/CD Giao thức đa truy cập được sử dụng trong mạng Ethernet là gì ? Tầng Link 5- 41 Các giao thức MAC “ Xoay vòng ” Các giao thức phân hoạch kênh MAC (channel partitioning MAC protocols): Chia sẻ kênh hiệu quả và công bằng với tải lớn Không hiệu quả ở tải thấp: trễ khi truy cập kênh, 1 node chỉ được cấp phát 1/N bandwidth ngay cả khi chỉ có 1 node hoạt động! Các giao thức MAC truy cập nhẫu nhiên (random access MAC protocols) Hiệu quả tại tải thấp: node đơn có thể dùng hết khả năng của kênh Tải cao: đụng độ cao Các giao thức “Xoay vòng” ( “ taking turns ” protocols) Tìm kiếm giải pháp dung hòa tốt nhất! Tầng Link 5- 42 polling: Node chủ (master node) “mời” các node con (slave node) truyền lần lượt Thường được sử dụng với các thiết bị con “ không thông minh ” Quan tâm: Chi phí cho việc điều phối (polling overhead) Độ trễ (latency) Có 1 điểm chịu lỗi (master) master slaves poll data data Các giao thức MAC “Xoay vòng” Tầng Link 5- 43 Chuyển token: Điều hành việc chuyển token tuần tự từ 1 node đến node kế tiếp. Gói token Quan tâm: Chi phí cho việc chuyển token (token overhead) Độ trễ (latency) Có 1 điểm chịu lỗi (token) T data (không có gì để gởi) T Các giao thức MAC “Xoay vòng” Tầng Link 5- 44 Tổng kết các giao thức MAC Phân hoạch kênh, theo thời gian, tần số hoặc mã Phân chia theo thời gian (Time Division), phân chia theo tần số (Frequency Division) Truy cập ngẫu nhiên (động), ALOHA, S-ALOHA, CSMA, CSMA/CD Cảm nhận sóng mang (carrier sensing): dễ dàng trong một số kỹ thuật (có dây), khó thực hiện trong các công nghệ khác (không dây) CSMA/CD được dùng trong Ethernet CSMA/CA được dùng trong 802.11 Xoay vòng Điều phối từ đơn vị trung tâm, truyền token bluetooth, FDDI, token ring A D C B CSMA TDMA Pure ALOHA FDMA Xem hình đính kèm , đây là giao thức đa truy cập nào ?? : A D C B ALOHA Slotted ALOHA CSMA A,B,C Đều Đúng. Giao Thức truy cập ngẫu nhiên nào sau đây sẽ lằng nghe trước khi truyền : 1 . NIC nhận DATAGRAM từ tầng NETWORK , tạo frame 2 .Nếu NIC truyền toàn bộ frame mà không phát hiện việc truyền khác , NIC được truyền toàn bộ frame đó 3 .Nếu NIC dò được kênh rỗi , nó sẽ bắt đầu việc truyền frame . Nếu NIC dò được kênh bận , đợi cho đến khi kênh rảnh , sau đó mới truyền. 4 .NIC huỷ bỏ việc truyền và phát tín hiệu tắc nghẽn 5 .NIC phát hiện có phiên truyền khác trong khi đang truyền 6. NIC thực hiện binary (exponential) backoff A D C B 1,3,2,5,4,6 1,2,3,4,5,6 1,4,3,2,5,6 1,5,4,2,3,6 Sắp xếp các bước sau đây theo đúng thứ tự của thuật toán được sử dụng trong CSMA/CD Tầng Link 5- 48 Tầng Liên kết dữ liệu và mạng LAN 5.1 Giới thiệu và các dịch vụ 5.2 Phát hiện lỗi và sửa lỗi 5.3 Các giao thức đa truy cập 5.4 Mạng LAN Định địa chỉ, ARP Ethernet Switches VLANS 5.5 Link virtualization: MPLS 5.6 Mạng trung tâm dữ liệu 5.7 Hoạt động thường ngày - truy cập web Tầng Link 5- 49 Địa chỉ MAC và ARP Địa chỉ IP 32-bit: Địa chỉ tầng network cho interface Được sử dụng trong chức năng chuyển dữ liệu tầng 3 (tầng network) Địa chỉ MAC (hoặc địa chỉ LAN hoặc physical hoặc Ethernet) : Chức năng: được sử dụng “cục bộ” để chuyển frame từ 1 interface này đến 1 interface được kết nối vật lý trực tiếp với nhau (cùng mạng, trong ngữ cảnh vùng địa chỉ IP) Địa chỉ MAC 48 bit (cho hầu hết các mạng LAN) được ghi vào trong NIC ROM, hoặc thiết lập trong phần mềm Ví dụ: 1A-2F-BB-76-09-AD Ghi dưới dạng ... ter 1A-2F-BB-76-09-AD 58-23-D7-FA-20-B0 0C-C4-11-6F-E3-98 71-65-F7-2B-08-53 LAN (wired or wireless) Tầng Link 5- 51 Địa chỉ LAN(tt) Sự phân bổ địa chỉ MAC được quản lý bởi IEEE Nhà sản xuất mua phần không gian địa chỉ MAC (bảo đảm duy nhất) So sánh: Địa chỉ MAC: như là số chứng minh nhân dân Địa chỉ IP: như là địa chỉ bưu điện Địa chỉ MAC không phân cấp , có tính di chuyển Có thể di chuyển card LAN từ 1 mạng LAN này tới mạng LAN khác Địa chỉ IP phân cấp, không di chuyển được Địa chỉ phụ thuộc vào subnet IP mà node đó gắn vào Tầng Link 5- 52 ARP: address resolution protocol Bảng ARP: mỗi node (host, router) trên mạng LAN có bảng ARP Địa chỉ IP/MAC ánh xạ cho các node trong mạng LAN: TTL (Time To Live): thời gian sau đó địa chỉ ánh xạ sẽ bị lãng quên (thông thường là 20 phút) Hỏi: làm cách nào để xác định địa chỉ MAC của interface khi biết được địa chỉ IP của nó? 1A-2F-BB-76-09-AD 58-23-D7-FA-20-B0 0C-C4-11-6F-E3-98 71-65-F7-2B-08-53 LAN 137.196.7.23 137.196.7.78 137.196.7.14 137.196.7.88 Data Link Layer 5- 53 Tầng Link 5- 54 Giao thức ARP: cùng mạng LAN A muốn gởi datagram tới B Địa chỉ MAC của B không có trong bảng ARP của A. A sẽ gởi quảng bá ( broadcasts) gói tin ARP query có chứa địa chỉ IP của B Địa chỉ MAC đích = FF-FF-FF-FF-FF-FF Tất cả các node trên mạng LAN sẽ nhận ARP query này B nhận gói tin ARP, trả lời tới A với địa chỉ MAC của B Frame được gởi tới địa chỉ MAC của A (unicast) A sẽ lưu lại cặp địa chỉ IP-MAC trong bảng ARP của nó cho tới khi thông tin này hết hạn sử dụng soft state: thông tin hết hạn (bỏ đi) trừ khi được làm mới ARP là giao thức “ plug-and-play ” : Các nodes tạo bảng ARP của nó không cần sự can thiệp của người quản trị mạng Tầng Link 5- 55 Từng bước: gởi datagram từ A tới B thông qua R tập trung vào gán địa chỉ – tại tầng IP (datagram) và MAC (frame) giả sử A biết địa chỉ IP của B giả sử A biết địa chỉ IP của router gateway R (cách nào?) giả sử A biết địa chỉ MAC của R (cách nào?) Addressing: định tuyến tới mạng LAN khác R 1A-23-F9-CD-06-9B 222.222.222.220 111.111.111.110 E6-E9-00-17-BB-4B CC-49-DE-D0-AB-7D 111.111.111.112 111.111.111.111 74-29-9C-E8-FF-55 A 222.222.222.222 49-BD-D2-C7-56-2A 222.222.222.221 88-B2-2F-54-1A-0F B R 1A-23-F9-CD-06-9B 222.222.222.220 111.111.111.110 E6-E9-00-17-BB-4B CC-49-DE-D0-AB-7D 111.111.111.112 111.111.111.111 74-29-9C-E8-FF-55 A 222.222.222.222 49-BD-D2-C7-56-2A 222.222.222.221 88-B2-2F-54-1A-0F B Tầng Link 5- 56 Addressing: định tuyến tới mạng LAN khác IP Eth Phy IP nguồn: 111.111.111.111 IP đích: 222.222.222.222 A tạo IP datagram với IP nguồn A, đích B A tạo frame tầng Liên kết dữ liệu với địa chỉ MAC của R là địa chỉ đích, frame này chứa IP datagram từ A tới B MAC nguồn: 74-29-9C-E8-FF-55 MAC đích: E6-E9-00-17-BB-4B R 1A-23-F9-CD-06-9B 222.222.222.220 111.111.111.110 E6-E9-00-17-BB-4B CC-49-DE-D0-AB-7D 111.111.111.112 111.111.111.111 74-29-9C-E8-FF-55 A 222.222.222.222 49-BD-D2-C7-56-2A 222.222.222.221 88-B2-2F-54-1A-0F B Tầng Link 5- 57 Addressing: định tuyến tới mạng LAN khác IP Eth Phy frame được gởi từ A tới R IP Eth Phy frame được R nhận, datagram được gỡ bỏ, được chuyển tới IP MAC nguồn: 74-29-9C-E8-FF-55 MAC đích: E6-E9-00-17-BB-4B IP src: 111.111.111.111 IP dest: 222.222.222.222 R 1A-23-F9-CD-06-9B 222.222.222.220 111.111.111.110 E6-E9-00-17-BB-4B CC-49-DE-D0-AB-7D 111.111.111.112 111.111.111.111 74-29-9C-E8-FF-55 A 222.222.222.222 49-BD-D2-C7-56-2A 222.222.222.221 88-B2-2F-54-1A-0F B Tầng Link 5- 58 Addressing: định tuyến tới mạng LAN khác IP nguồn: 111.111.111.111 IP đích: 222.222.222.222 R sẽ chuyển tiếp datagram với IP nguồn A, đích B R tạo frame tầng Liên kết dữ liệu với địa chỉ MAC của B là địa chỉ đích, frame này chứa IP datagram từ A tới B MAC nguồn: 1A-23-F9-CD-06-9B MAC đích: 49-BD-D2-C7-56-2A IP Eth Phy IP Eth Phy R 1A-23-F9-CD-06-9B 222.222.222.220 111.111.111.110 E6-E9-00-17-BB-4B CC-49-DE-D0-AB-7D 111.111.111.112 111.111.111.111 74-29-9C-E8-FF-55 A 222.222.222.222 49-BD-D2-C7-56-2A 222.222.222.221 88-B2-2F-54-1A-0F B Tầng Link 5- 59 Addressing: định tuyến tới mạng LAN khác R chuyển tiếp datagram với IP nguồn A, đích B R tạo frame tầng Liên kết dữ liệu với địa chỉ MAC của B là địa chỉ đích, frame này chứa IP datagram từ A-tới-B IP nguồn: 111.111.111.111 IP đích: 222.222.222.222 MAC nguồn: 1A-23-F9-CD-06-9B MAC đích: 49-BD-D2-C7-56-2A IP Eth Phy IP Eth Phy R 1A-23-F9-CD-06-9B 222.222.222.220 111.111.111.110 E6-E9-00-17-BB-4B CC-49-DE-D0-AB-7D 111.111.111.112 111.111.111.111 74-29-9C-E8-FF-55 A 222.222.222.222 49-BD-D2-C7-56-2A 222.222.222.221 88-B2-2F-54-1A-0F B Tầng Link 5- 60 Addressing: định tuyến tới mạng LAN khác R chuyển tiếp datagram với IP nguồn A, đích B R tạo frame tầng Liên kết dữ liệu với địa chỉ MAC của B là địa chỉ đích, frame chứa IP datagram từ A-tới-B IP nguồn: 111.111.111.111 IP đích: 222.222.222.222 MAC nguồn: 1A-23-F9-CD-06-9B MAC đích: 49-BD-D2-C7-56-2A IP Eth Phy Tầng Link 5- 61 Tầng Liên kết dữ liệu và mạng LAN 5.1 Giới thiệu và các dịch vụ 5.2 Phát hiện lỗi và sửa lỗi 5.3 Các giao thức đa truy cập 5.4 Mạng LAN Định địa chỉ, ARP Ethernet Switches VLANS 5.5 Link virtualization: MPLS 5.6 Mạng trung tâm dữ liệu 5.7 Hoạt động thường ngày - truy cập web Tầng Link 5- 62 Ethernet Công nghệ mạng LAN hữu tuyến “ chiếm ưu thế ” : $20 cho NIC Công nghệ mạng LAN đầu tiên được sử dụng rộng rãi Đơn giản hơn, rẻ hơn mạng LAN token và ATM Tăng tốc độ trung bình từ: 10 Mbps – 10 Gbps Phác thảo Ethernet của Metcalfe Tầng Link 5- 63 Ethernet: cấu trúc vật lý bus: phổ biến trong giữa thập niên 90 Tất cả các node trong cùng vùng xung đột (collision domain) (có thể đụng độ lẫn nhau) star: chiếm ưu thế ngày nay switch hoạt động ở trung tâm Mỗi chặng kết nối Ethernet hoạt động riêng biệt (các node không đụng độ lẫn nhau) switch bus: cáp đồng trục star Tầng Link 5- 64 Cấu trúc frame Ethernet Adapter bên gửi sẽ đóng gói IP datagram (hoặc gói thuộc giao thức khác của tầng mạng) trong Ethernet frame Preamble: Gồm 8 byte : 7 byte đầu, mỗi byte có giá trị 10101010; byte cuối có giá trị 10101011 Được sử dụng để đồng bộ tốc độ đồng hồ của bên gửi và nhận dest. address source address data (payload) CRC preamble type Tầng Link 5- 65 Cấu trúc frame Ethernet (tt) Addresses: 6 byte địa chỉ MAC nguồn, đích Nếu adapter nhận frame với địa chỉ đích đúng là của nó, hoặc với địa chỉ broadcast (như là ARP packet), thì nó sẽ chuyển dữ liệu trong frame tới giao thức tầng Mạng Ngược lại, adapter sẽ hủy frame Type: chỉ ra giao thức tầng cao hơn (thường là IP nhưng cũng có thể là những loại khác như là Novell IPX, AppleTalk) CRC: kiểm tra lỗi tại bên nhận Lỗi được phát hiện: frame bị bỏ dest. address source address data (payload) CRC preamble type Tầng Link 5- 66 Ethernet: không tin cậy,không kết nối Connectionless (không kết nối): không bắt tay giữa các NIC gửi và nhận Unreliable (không tin cậy): NIC nhận sẽ không gửi thông báo nhận thành công (acks) hoặc không thành công (nacks) đến các NIC gửi Dữ liệu trong các frame bị bỏ sẽ được khôi phục lại nếu bên gửi dùng dịch vụ tin cậy của tầng cao hơn (như là TCP) còn không thì dữ liệu đã bị bỏ sẽ mất luôn Giao thức MAC của Ethernet : unslotted CSMA/CD với binary backoff Tầng Link 5- 67 Chuẩn Ethernet 802.3: Tầng Liên kết dữ liệu & Tầng Vật lý Nhiều chuẩn Ethernet khác nhau Cùng giao thức MAC và định dạng frame Tốc độ khác nhau: 2 Mbps, 10 Mbps, 100 Mbps, 1Gbps, 10G bps Môi trường truyền tầng Vật lý khác nhau: fiber, cable application transport network link physical Giao thức MAC và định dạng frame 100BASE-TX 100BASE-T4 100BASE-FX 100BASE-T2 100BASE-SX 100BASE-BX fiber physical layer copper (twister pair) physical layer Tầng Link 5- 68 Tầng Liên kết dữ liệu và mạng LAN 5.1 Giới thiệu và các dịch vụ 5.2 Phát hiện lỗi và sửa lỗi 5.3 Các giao thức đa truy cập 5.4 Mạng LAN Định địa chỉ, ARP Ethernet Switches VLANS 5.5 Link virtualization: MPLS 5.6 Mạng trung tâm dữ liệu 5.7 Hoạt động thường ngày - truy cập web Tầng Link 5- 69 Ethernet switch Thiết bị tầng Liên kết dữ liệu: đóng vai trò tích cực Lưu (store) và chuyển tiếp (forward ) các frame Ethernet Xem xét địa chỉ MAC của frame đến , chọn lựa chuyển tiếp frame tới 1 hay nhiều đường link đi ra khi frame được chuyển tiếp vào từng chặng mạng, dùng CSMA/CD để truy nhập chặng mạng Transparent (trong suốt) Các host không phát hiện được sự hiện diện của các switch plug-and-play, tự học Các switch không cần được cấu hình Tầng Link 5- 70 Switch: nhiều phiên truyền đồng thời Các host kết nối trực tiếp tới swich Switch lưu tạm (buffer) các packet Giao thức Ethernet được sử dụng trên mỗi đường kết nối vào, nhưng không có đụng độ; full duplex Mỗi đường kết nối là 1 miền đụng độ (collision domain) của riêng nó switching: A-tới-A ’ và B-tới-B ’ có thể truyền đồng thời mà không có đụng độ xảy ra switch với 6 interface ( 1,2,3,4,5,6 ) A A ’ B B ’ C C ’ 1 2 3 4 5 6 Tầng Link 5- 71 Bảng switch forwarding Hỏi: làm thế nào để switch biết tới A’ thì sẽ thông qua interface 4 và tới B ’ thì thông interface 5? switch với 6 interface ( 1,2,3,4,5,6 ) A A ’ B B ’ C C ’ 1 2 3 4 5 6 Đáp: mỗi switch có một bảng switch , mỗi dòng gồm: (địa chỉ MAC của host, interface để tới được host đó, time stamp) Giống như bảng định tuyến! Q: những dòng được tạo và được duy trì như thế nào trong bảng switch? Có giống như giao thức định tuyến hay không? A A ’ B B ’ C C ’ 1 2 3 4 5 6 Tầng Link 5- 72 Switch: tự học Switch học về vị trí các host có thể truyền tới được thông qua các interface kết nối với các host đó Khi switch nhận được frame, switch “học” vị trí của bên gửi: cổng vào - incoming LAN segment Ghi lại cặp thông tin (bên gửi-vị trí) vào trong bảng switch A A ’ Nguồn: A đích: A ’ MAC addr interface TTL Bảng Switch (ban đầu trống) A 1 60 Tầng Link 5- 73 Switch: lọc/chuyển tiếp frame Khi switch nhận được frame: 1. Ghi lại cổng kết nối vào, địa chỉ MAC của host gửi 2. Tạo chỉ mục bảng switch bằng địa chỉ MAC đích 3. Nếu tìm thấy thông tin đích đến thì { nếu đích đến nằm trên phân đoạn mạng gửi frame đến thì bỏ frame ngược lại chuyển tiếp frame trên interface được chỉ định bởi thông tin trong bảng switch } ngược lại flood /* chuyển tiếp trên tất cả interface ngoại trừ interface nhận frame đó*/ A A ’ B B ’ C C ’ 1 2 3 4 5 6 Tầng Link 5- 74 Tự học, chuyển tiếp: ví dụ A A ’ Nguồn: A đích: A ’ MAC addr interface TTL Bảng switch (ban đầu trống) A 1 60 A A ’ A A ’ A A ’ A A ’ A A ’ frame có đích đến là A’, vị trí của A’ không biết: flood A ’ A Đích A có vị trí đã được biết trước: A ’ 4 60 gửi chọn lọc chỉ trên 1 đường kết nối duy nhất Tầng Link 5- 75 Kết nối các switch với nhau (Interconnecting switches) Các switch có thể được kết nối với nhau Hỏi: gửi từ A tới G – làm cách nào S 1 biết đề chuyển tiếp frame tới F thông qua S 4 và S 3 ? Trả: tự học! (làm việc giống y chang như trong trường hợp chỉ có 1 switch!) A B S 1 C D E F S 2 S 4 S 3 H I G Tầng Link 5- 76 Ví dụ nhiều switch tự học Giả sử C gửi frame tới I, I trả lời cho C Hỏi: trình bày các bảng của các switch và cách các gói tin được chuyển đi tại các switch S 1 , S 2 , S 3 , S 4 A B S 1 C D E F S 2 S 4 S 3 H I G Tầng Link 5- 77 VLANs: trình bày Xem xét : Người dùng bên CS di chuyển văn phòng sang EE, nhưng vẫn muốn kết nối CS switch? Miền broadcast đơn: Tất cả lưu lượng broadcast tầng 2 (ARP, DHCP, địa chỉ MAC không biết vị trí đích đến ở đâu) phải đi qua toàn mạng LAN An ninh/riêng tư, các vấn đề về hiệu suất Computer Science Electrical Engineering Computer Engineering Tầng Link 5- 78 VLANs port-based VLAN: các port của switch được nhóm lại (bởi phần mềm quản lý switch) để trở thành một swich vật lý duy nhất Các switch hỗ trợ khả năng VLAN có thể được cấu hình để định nghĩa nhiều mạng LAN ảo (multiple virtual LANS) trên một hạ tầng vật lý của mạng LAN. Virtual Local Area Network 1 8 9 16 10 2 7 Electrical Engineering (VLAN ports 1-8) Computer Science (VLAN ports 9-15) 15 Electrical Engineering (VLAN ports 1-8) 1 8 2 7 9 16 10 15 Computer Science (VLAN ports 9-16) hoạt động như là nhiều switch ảo Tầng Link 5- 79 Port-based VLAN 1 8 9 16 10 2 7 Electrical Engineering (VLAN ports 1-8) Computer Science (VLAN ports 9-15) 15 Traffic isolation (cô lập traffic): các frame đến từ các port 1-8 chỉ có thể tới được các port 1-8 Cũng có thể định nghĩa VLAN dưa trên địa chỉ MAC của thiết bị đầu cuối, hơn là dựa trên port của switch Thay đổi linh động (dynamic membership) : các port có thể được gán động giữa các VLAN router Chuyển tiếp giữa các VLAN: được thực hiện thông qua định tuyến (cũng giống như nối các switch riêng biệt) Trên thực tế, các nhà cung cấp bán các thiết bị switch đã kết hợp thêm một vài tính năng của router Tầng Link 5- 80 VLANS nối nhiều switch Trunk port: mang các frame giữa các VLAN được định nghĩa trên nhiều switch vật lý Các frame được chuyển tiếp bên trong VLAN giữa các switch không thể là các frame 802.1 (phải mang thông tin VLAN ID) Giao thức 802.1q thêm/gỡ bỏ các trường header được thêm vào các frame được chuyển tiếp giữa các trunk port 1 8 9 10 2 7 Electrical Engineering (VLAN ports 1-8) Computer Science (VLAN ports 9-15) 15 2 7 3 Ports 2,3,5 thuộc về EE VLAN Ports 4,6,7,8 thuộc về CS VLAN 5 4 6 8 16 1 Tầng Link 5- 81 type 2-byte Tag Protocol Identifier (value: 81-00) Tag Control Information (12 bit VLAN ID field ( VLAN Identifier) , 3 bit priority field like IP TOS ( Sử dụng cho kỹ thuật QoS 1 bit Canonical Format Indicator (CFI) : 1 bit cho biết là Token ring hay Ethernet) Recomputed CRC Định dạng frame VLAN 802.1Q 802.1 frame 802.1Q frame dest. address source address data (payload) CRC preamble data (payload) CRC type Tầng Link 5- 82 Chương 5: Tổng kết Các nguyên lý của các dịch vụ tầng Liên kết dữ liệu: Phát hiện và sửa chữa lỗi Chia sẻ kênh broadcast: đa truy cập Định địa chỉ tầng Liên kết dữ liệu Triển khai các công nghệ khác nhau của tầng Liên kết dữ liệu Ethernet Mạng LAN và VLAN chuyển mạch Tầng Link 5- 83 Chương 5: kết thúc Tìm hiểu đầy đủ chồng giao thức từ trên xuống dưới (ngoại trừ PHY) Hiểu về các nguyên lý hoạt động của mạng và hiện thực .. Có thể dừng tại đây . Nhưng có một số chủ đề thú vị! wireless multimedia security network management
File đính kèm:
- bai_giang_mang_may_tinh_chuong_5_phan_2_tang_lien_ket_du_lie.ppt