Bài giảng Mạch điện 1 - Chương 2: Các phương pháp giải mạch DC - Trần Thị Thu Thảo
Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp
Tương đương với một nguồn sức điện động duy nhất có trị số
bằng tổng đại số các sức điện động :
Ví dụ:
b. Các nguồn dòng điện mắc song song
Tương đương với một nguồn dòng duy nhất có trị số bằng
tổng đại số các nguồn dòng đó
Gỉa sử mạch có N nhánh ( N cặp u,i), d nút, với một nhánh ta
chọn 1 biến trạng thái -ẩn số N: số ẩn số Số phương trình
cần có
B1: Áp dụng định luật K1 viết (d-1) phương trình cho (d-1) nút
B2: Áp dụng định luật K2 viết (N-d+1) phương trình cho (Nd+1) vòng
B3: Giải N phương trình N ẩn số cần tìm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạch điện 1 - Chương 2: Các phương pháp giải mạch DC - Trần Thị Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mạch điện 1 - Chương 2: Các phương pháp giải mạch DC - Trần Thị Thu Thảo
CHƯƠNG II CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI MẠCH DC 02 Jan 2011 1401001_ Mạch điện 1 CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG PHÁP GiẢI MẠCH DC 2.1 Các phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng mạch 2.2 Phƣơng pháp dòng nhánh. 2.3 Phƣơng pháp thế nút. 2.4 Phƣơng pháp dòng mắt lƣới 2.5 Các định lý mạch cơ bản. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 2 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP BiẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG MẠCH a. Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp Tƣơng đƣơng với một nguồn sức điện động duy nhất có trị số bằng tổng đại số các sức điện động : Ví dụ: b. Các nguồn dòng điện mắc song song Tƣơng đƣơng với một nguồn dòng duy nhất có trị số bằng tổng đại số các nguồn dòng đó: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 3 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP BiẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG MẠCH c.Các phần tử điện trở mắc nối tiếp d. Các phần tử điện trở mắc song song 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 4 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP BiẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG MẠCH e. Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với một điện trở tƣơng đƣơng với một nguồn dòng mắc song song với điện trở đó và ngƣợc lại. Với u=r.j – r.i (a)(b) nếu : e =r.j Hoặc: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 5 r u i 1 r e j 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP BiẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG MẠCH f. Phép biến đổi sao - tam giác: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 6 312312 1323 3 312312 1223 2 312312 1213 1 RRR RR R RRR RR R RRR RR R 2 13 1331 1 32 3223 3 21 2112 R RR RRR R RR RRR R RR RRR Biến đổi từ Δ→Y Biến đổi từ Y → Δ 2.2 PHƢƠNG PHÁP DÒNG NHÁNH Gỉa sử mạch có N nhánh ( N cặp u,i), d nút, với một nhánh ta chọn 1 biến trạng thái -ẩn số N: số ẩn số Số phƣơng trình cần có B1: Áp dụng định luật K1 viết (d-1) phƣơng trình cho (d-1) nút B2: Áp dụng định luật K2 viết (N-d+1) phƣơng trình cho (N- d+1) vòng B3: Giải N phƣơng trình N ẩn số cần tìm Ví dụ 1: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 7 Cho mạch điện như hình vẽ. Tính dòng điện trên các nhánh. 2.2 PHƢƠNG PHÁP DÒNG NHÁNH Bài giải: Áp dụng định luật K1: I1-I2= -2 I2-I3= -5 I3+I4= 2 Áp dụng định luật K2 cho vòng(38V,4Ω, 1Ω, 3Ω) 4I2+I3-3I4=38 Giải hệ 4 phƣơng trình I1= 1(A),I2=3(A),I3= 8(A),I4= -6(A) 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 8 2.3 PHƢƠNG PHÁP THẾ NÚT Thƣờng sử dụng cho mạch chứa ít nút và chứa nguồn dòng, nếu mạch có nguồn áp phải chuyển nguồn áp thành nguồn dòng. Ví dụ: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 9 Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. Tính I1, I2, I3, I4 2.3 PHƢƠNG PHÁP THẾ NÚT Chọn một nút làm nút gốc thường là nút có nhiều nhánh tới. Nút gốc có điện thế bằng 0 Gọi điện thế tại nút (1) và (2) lần lượt là , Thiết lập phương trình thế nút: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 10 1 2 Áp dụng định luật K1 tại nút (1) và (2) Thế vào ta được: Mà 0 0 33422 33411 JIIIJ JIIIJ )();(;; 21431233222111 YIYIYIYI 0)()( 0)()( 3123214122 3123214111 JYYYJ JYYYJ 2.3 PHƢƠNG PHÁP THẾ NÚT Viết dƣới dạng ma trận 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 11 32 31 2 1 43243 43431 )( )( JJ JJ YYYYY YYYYY Đặt: Jn1=J1-J3; Jn2=J2+J3 Y11=Y1+Y2+Y3; Y12=Y3+Y4;Y21=Y3+Y4;Y22=Y2+Y3+Y4 232432431 314323411 )()( )()( JJYYYYY JJYYYYY 2 1 2 1 2221 1211 n n J J YY YY Phƣơng trình thế nút cho 2 nút còn lại 2.3 PHƢƠNG PHÁP THẾ NÚT Y11 là tổng dẫn nạp của các nhánh nối với nút 1. (-) Y12 là dẫn nạp nối giữa hai nút (1) và (2). (-) Y21 là dẫn nạp nối giữa hai nút (2) và (1). Y22 là tổng dẫn nạp của các nhánh nối với nút 2. Jn1là tổng nguồn dòng tại nút 1, dòng vào nút mang dấu (+), dòng ra khỏi nút mang dấu (-). Jn2 là tổng nguồn dòng tại nút 2, dòng vào nút mang dấu (+), dòng ra khỏi nút mang dấu (-). 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 12 2.3 PHƢƠNG PHÁP THẾ NÚT Các bƣớc giải mạch điện sử dụng phƣơng pháp thế nút Bước 1: Chọn một nút làm nút gốc. Bước 2: Viết phương trình thế nút cho các nút còn lại Bước 3: Giải hệ phương trình nút tìm điện thế trên các nút của mạch điện. Có điện thế trên các nút, tính dòng điện trên các nhánh cũng như tính các giá trị của bài toán yêu cầu. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 13 2.3 PHƢƠNG PHÁP THẾ NÚT Ví dụ: Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. Tính IR ? Giải: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 14 2.3 PHƢƠNG PHÁP THẾ NÚT Phƣơng trình thế nút: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 15 3242 322 ba ba vv vv 16 0 a b v v )(4 4 16 4 A vv I abR 51) 8 1 8 1 4 1 ( 4 1 53 4 1 ) 8 1 8 1 4 1 ( ba ba vv vv 2.4 PHƢƠNG PHÁP DÒNG MẮC LƢỚI Thường sử dụng cho mạch chứa ít mắc lưới và chứa nguồn áp, nếu mạch có nguồn dòng phải chuyển nguồn dòng thành nguồn áp. Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính I1, I2, I3 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 16 2.4 PHƢƠNG PHÁP DÒNG MẮC LƢỚI Các bƣớc giải mạch điện sử dụng phƣơng pháp thế nút Bước 1: Chọn dòng điện cho các mắc lưới. Thường chiều của các dòng mắc lưới chọn cùng chiều với nhau và cùng chiều kim đồng hồ Bước 2: Viết phương trình lưới Bước 3: Giải hệ phương trình lưới tìm dòng điện trên các lưới dòng điện trên các nhánh cũng như tính các giá trị của bài toán yêu cầu. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 17 2.4 PHƢƠNG PHÁP DÒNG MẮC LƢỚI Thiết lập phương trình lưới: Áp dụng ĐLK2 lưới 1 và 2: -E1 +I1Z1 +I3Z3+E3=0 (1) -E3 +Z3I3 –Z2I2 +E2 =0 (2) Mà : I1=Im1 ; I2=Im2 ; I3=Im1-Im2 (3) Thế (3) vào (1) và (2) và rút gọn: 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 18 2323213 3123131 )( )( EEIZZIZ EEIZIZZ mm mm 2.4 PHƢƠNG PHÁP DÒNG MẮC LƢỚI 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 19 Đặt: Em1=E1-E3; Em2=-E2+E3; Z11=Z1+Z3; Z12=Z3;Y21=Z3;Z22=Z2+Z3 Viết dƣới dạng ma trận 32 31 2 1 323 331 ) EE EE I I ZZZ ZZZ m m 2 1 2 1 2221 1211 m m m m E E I I ZZ ZZ Trong đó: Z11 là tổng trở kháng của lưới 1. (-) Z12 là tổng trở kháng chung giữa hai lưới (1) và (2). (-) Z21 là tổng trở kháng chung giữa hai lưới (2) và (1). 2.4 PHƢƠNG PHÁP DÒNG MẮC LƢỚI Z22 là tổng trở kháng của lưới 2. Em1là tổng các nguồn sức điện động của lưới 1, dòng của lưới đi ra từ cực (+) của nguồn mang dấu (+), dòng của lưới đi ra từ cực âm của nguồn mang dấu (-). Em2 là tổng các nguồn sức điện động của lưới 2, dòng của lưới đi ra từ cực (+) của nguồn mang dấu (+), dòng của lưới đi ra từ cực âm của nguồn mang dấu (-). 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 20 2.4 PHƢƠNG PHÁP DÒNG MẮC LƢỚI Ví dụ :Cho mạch điện nhƣ hình vẽ. Tính I1, I2, I3, I4,I5, I6 ? Giải: Viết phƣơng trình lƣới cho 3 lƣới 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 21 20 361152 053510 1221012 321 321 321 mmm mmm mmm III III III )(2/9 )(2/3 )(3 3 2 1 AI AI AI m m m )(2/3 )(2/32/33 )(32/32/9 )(2/32/93 );(2/9),(3 26 215 234 313 3211 AII AIII AIII AIII AIIAII m mm mm mm mm 2.5 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐiỆN 1. Nguyên lý xếp chồng Đáp ứng của nhiều nguồn kích thích tác động đồng thời thì bằng tổng các đáp ứng tạo bởi mỗi nguồn kích thích tác động riêng lẽ. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 22 + 2.5 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐiỆN 2. Nguyên lí tỷ lệ Nếu tất cả các nguồn kích thích trong một mạch tuyến tính tăng lên K lần thì tất cả đáp ứng cũng tăng lên K lần. Với kích thích f(t) có đáp ứng y(t) Với kích thích Kf(t) có đáp ứng Ky(t) K là hằng số. 3. Định lí Thévenin và Norton a) Định lí Thévenin: Có thể thay thế tƣơng đƣơng một mạng một cửa tuyến tính bởi một nguồn áp bằng điện áp trên cửa khi hở mạch mắc nối tiếp với trở kháng Thévenin mạng một cửa. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 23 2.5 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐiỆN Tính VTh: Điện áp nhìn từ hai đầu ab khi tháo bỏ điện trở R. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 24 IR RZ V I Th Th R 2.5 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐiỆN Tính ZTh: Tháo bỏ điện trở R. Cách 1: Triệt tiêu tất cả các nguồn độc lập (bằng cách nối tắt nguồn áp và loại bỏ nguồn dòng) . Sử dụng cho mạch chỉ chứa các nguồn độc lập. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 25 VTh=Uab=18 (V) ZTh là tổng trở nhìn từ hai đầu ab khi tháo điện trở R ZTh =3 (Ω) 2.5 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐiỆN Cách 2: Lần lượt hở mạch và ngắn mạch hai cực a và b để xác định điện áp hở mạch Uhm và ngắn mạch Inm . Cách 3: Cung cấp vào mạch một điện áp Et giữa hai đầu ab (hoặc nguồn dòng It) đo dòng điện It (hoặc điện áp Et) 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 26 nm hm Th I U Z t t Th I E Z )(2 63 18 A RZ V I Th Th R 2.5 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐiỆN b) Định lí Norton: Có thể thay thế tƣơng đƣơng một mạng một cửa tuyến tính bởi một nguồn dòng bằng dòng điện trên cửa khi ngắn mạch mắc song song với trở kháng Thévenin mạng một cửa. 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 27 RZ ZI I Th ThN R 2.5 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐiỆN Tính IN Tính Zth giống mạch tƣơng đƣơng Thevenin. ZTh =3 (Ω) 02 Jan 2011 401001_ Mạch điện 1 28 IN dòng ngắn mạch giữa 2 cực ab sau khi tháo bỏ điện trở R IN=6(V) )(2 63 36 A RZ ZI I Th ThN R
File đính kèm:
- bai_giang_mach_dien_1_chuong_2_cac_phuong_phap_giai_mach_dc.pdf