Bài giảng Lý thuyết máy điện - Chương 4: Máy điện một chiều - Văn Thị Kiều Nhi
Khái quát
- Máy điện một chiều là thiết bị điện dùng để biến đổi cơ năng
thành điện năng một chiều hoặc ngược lại.
- Động cơ một chiều (DC motor) có moment khởi động lớn, dễ
điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh liên tục trong phạm vi rộng
- Máy phát điện một chiều (DC generator) là máy phát kích từ
cho máy phát điện đồng bộ
- Nhược điểm: cổ góp điện làm cho cấu tạo phức tạp, giá thành
đắt, làm việc kém tin cậy, nguy hiểm trong môi trường dễ cháy.
Cấu tạo
- Phần cảm gồm: cực từ chính , cực từ phụ , vỏ máy (gông từ),
nắp máy, cơ cấu chổi than
+ Cực từ chính: làm bằng nam châm điện (máy có công suất lớn) và làm
bằng nam châm vĩnh cửu(máy có công suất nhỏ). Cực từ chính tạo nên từ
trường chính trong máy, cực từ gắn lên vỏ máy bằng bu lông hoặc đinh vít ,
cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối tiếp với nhau.
+ Cực từ phụ: đặt xen kẽ giữa các cực từ chính, mắc nối tiếp với dây quấn
phần ứng để hạn chế tia lửa điện và cải thiện đổi chiều.
+ Gông từ ( vỏ máy ): dùng để gắn các cực từ, làm mạch từ nối liền các cực từ,
do vậy vỏ máy được dẫn từ.
+ Cơ cấu chổi than : chổi than đặt trong hộp chổi than, giá chổi than. Dễ bị hao
mòn, thay thế khi bảo trì định kỳ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết máy điện - Chương 4: Máy điện một chiều - Văn Thị Kiều Nhi
BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU II. Cấu tạo I. Khái quát III. Nguyên lý hoạt động IV. Quan hệ điện từ trong máy điện DC VI. Máy phát DC VII. Động cơ DC BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Khái quát - Máy điện một chiều là thiết bị điện dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng một chiều hoặc ngược lại. - Động cơ một chiều (DC motor) có moment khởi động lớn, dễ điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh liên tục trong phạm vi rộng - Máy phát điện một chiều (DC generator) là máy phát kích từ cho máy phát điện đồng bộ - Nhược điểm: cổ góp điện làm cho cấu tạo phức tạp, giá thành đắt, làm việc kém tin cậy, nguy hiểm trong môi trường dễ cháy. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU II. Cấu tạo Cực từ phụ Cực từ chính Hình a ) Stator Máy điện một chiều gồm 2 phần : phần cảm và phần ứng. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU II. Cấu tạo - Phần cảm gồm: cực từ chính , cực từ phụ , vỏ máy (gông từ), nắp máy, cơ cấu chổi than + Cực từ chính: làm bằng nam châm điện (máy có công suất lớn) và làm bằng nam châm vĩnh cửu(máy có công suất nhỏ). Cực từ chính tạo nên từ trường chính trong máy, cực từ gắn lên vỏ máy bằng bu lông hoặc đinh vít , cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối tiếp với nhau. + Cực từ phụ: đặt xen kẽ giữa các cực từ chính, mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng để hạn chế tia lửa điện và cải thiện đổi chiều. + Gông từ ( vỏ máy ): dùng để gắn các cực từ, làm mạch từ nối liền các cực từ, do vậy vỏ máy được dẫn từ. + Cơ cấu chổi than : chổi than đặt trong hộp chổi than, giá chổi than. Dễ bị hao mòn, thay thế khi bảo trì định kỳ. BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU II. Cấu tạo - Phần cảm gồm: cực từ chính , cực từ phụ , vỏ máy (gông từ), nắp máy, cơ cấu chổi than Cực từ phụ Cực từ chính Hình a ) Stator BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU - Phần ứng gồm: trục, lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp. Cổ góp điện Chổi than Các lá thép KTĐ Các rãnh để đặt dây quấn Hình b ) phần ứng Trục Cổ góp (vành đổi chiều): cổ góp gồm các phiến góp làm bằng đồng, giữa các phiến góp cách điện với nhau bởi mica và cổ góp cũng được cách điện với trục rotor bằng ống phíp . Trong máy điện một chiều bộ phận chổi than và cổ góp dễ hư hỏng nhất II. Cấu tạo BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU III. Nguyeân lyù hoaït ñoäng Tải N S v B E E a b c d Máy phát điện một chiều e = B. l. v.sin ; chiều theo quy tắc bàn tay phải BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU III. Nguyeân lyù hoaït ñoäng Máy phát điện một chiều Khi khung quay với tốc độ không đổi, hai thanh dẫn ab, cd lần lượt nằm dưới 2 cực từ khác tên (từ trường của hai cực nam châm không đổi), khung quay sẽ cảm ứng nên một sức điện động xoay chiều : e = B. l. v.sin 0 e t Dạng sóng đập mạch Sđđ trên thanh dẫn Sđđ trên hai đầu chổi than 0 e t nhiều khung dây đặt lệch nhau một góc trong không gian để giảm bớt sự đập mạch ở cổ góp, chổi than và quấn tăng số vòng dây để tăng cường sức điện động BÀI GIẢNG LT MÁY ĐIỆN GV: VĂN THỊ KIỀU NHI CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU III. Nguyeân lyù hoaït ñoäng E N S v B I I a b c d Động cơ điện một chiều I F F F = B. l. I ; chiều theo quy tắc bàn tay trái động cơ quay CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Các đại lượng định mức - Công suất định mức: là công suất đầu ra của máy điện khi tải định mức + Công suất định mức của động cơ điện DC là công suất cơ đầu trục kéo tải định mức (W, KW, HP) + Công suất định mức của máy phát điện DC là công suất điện phát ra cấp cho tải định mức (W, KW, MW) - Điện áp định mức: là điện áp ở hai đầu cực của máy điện DC khi có tải đm - Dòng điện định mức: là dòng điện cấp vào (động cơ) hoặc dòng điện phát ra kéo tải định mức. - Dòng điện kích từ: là dòng điện trên cuộn dây kích từ. - Dòng điện phần ứng: là dòng điện đi qua phần ứng. CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU IV. Quan hệ điện từ trong máy điện DC 1. Sức điện động phần ứng Eư Eư = CE . . n CE = a60 pN : hệ số kết cấu p: số đôi cực; N : tổng số thanh dẫn ; a : số đôi mạch nhánh : từ thông ở cuộn dây kích từ n : tốc độ của máy điện 2. Moment điện từ Mđt Mđt = CM . . Iư CM = a2 pN : hệ số kết cấu (moment) Iư : dòng điện phần ứng 3. Công suất điện từ Pđt .MP đtđt 60 n2.I.. a2 pN u uI.n..a60 pN = Eư. Iư Moment điện từ của máy điện một chiều được tạo nên do sự tác động tương hỗ giữa từ trường phần cảm và từ trường dòng điện trong thanh dẫn phần ứng. Momen này tác dụng lên phần ứng. CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU IV. Quan hệ điện từ trong máy điện DC 4. Các loại tổn hao + Tổn hao sắt : PFe – Xuất hiện khi có từ trường biến thiên, độ lớn của tổn hao sắt phụ thuộc nhiều yếu tố : tình trạng mạch từ, chất lượng lõi thép, hình dáng lõi thép. + Tổn hao cơ : Pcơ – Chủ yếu do lực ma sát gây nên. Po = PFe + Pcơ Tổn hao không tải + Tổn hao đồng : PCu – Do hiện tượng Junle – Lenxơ . Phát nóng trên dây quấn kích từ, dây quấn phần ứng, điện trở tiếp xúc giữa chổi than với cổ góp. PCu = PCu kt + PCu ư = Pkt + PCu ư P = Pkt + PCu ư + Pcơ + PFe CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU V. Máy phát điện một chiều 1. Các loại kích từ Ukt Tải Iư U Ikt = IKích từ độc lập Kích từ chung Kích từ nối tiếp Kích từ song song Kích từ hỗn hợp Eư TảiU Iư Ikt I Eư TảiU Iư Ikt I Eư TảiU Iư Iktnt I Ikt// Eư CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU V. Máy phát điện một chiều 2. Sơ đồ tương đương và phương trình cân bằng sức điện động phần ứng Cuộn dây kích từ tương đương điện trở Rkt Tổn hao phần ứng tương đương điện trở Rư Eư = U + Rư.Iư : Sức điện động phần ứng Iư U Eư Rư URư = Rư.Iư : Điện áp rơi trên phần ứng Eư và Iư cùng chiều Ví dụ: Máy phát một chiều kích từ song song Iư U Eư Rư Rkt Ikt I Eư = U + Rư.Iư URư = Rư.Iư Ukt = U = Rkt.Ikt Iư = I + Ikt CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU V. Máy phát điện một chiều 3. Giản đồ năng lượng của máy phát điện một chiều Tổn hao đồng trên cuộn dây kích từ Pkt = Rkt. I2kt = Ukt.Ikt Tổn hao đồng trên phần ứng P Cu ư = Rư. I2ư Tổn hao sắt : PFe Tổn hao cơ : Pcơ Tổn hao sắt,cơ : PFe, cơ Kích từ độc lập P1 (cơ) Pđt P2 (điện) Pđm Pkt PFe, cơ PCu ư Uo(Eư) U(Uđm) Kích từ chung P1 (cơ) Pđt P2 (điện) Pđm Pkt PCu ư Uo U(Uđm) PFe, cơ CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU V. Máy phát điện một chiều 3. Giản đồ năng lượng của máy phát điện một chiều P2 = U.I Pđm = Uđm .Iđm P1 = P2 + P P = Pkt + PCu ư + PFe cơ 1 2 P P P2 = U.I I.UPP 21 đmđmđm1 I.UPP Moment cơ cấp vào cho máy phát: Moment điện từ của máy phát: 60 n2 PPM 111 60 n2 PPM đtđtđt .C En E CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU V. Máy phát điện một chiều 4. Đặc tính cơ bản của máy phát điện một chiều + Đặc tính không tải: U0 = f (Ikt ) = Eư ; I = 0 ; n = const. Uo Uo = f(It) 0 Ikt Đường cong từ hóa của MP một chiều Uo Uo = f(It) 0 Ikt Uod + Đặc tính ngắn mạch: In = f ( Ikt) khi U = 0 , n = const. In Ikt Iđm ItnO CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU V. Máy phát điện một chiều 4. Đặc tính cơ bản của máy phát điện một chiều + Đặc tính ngoài ( đặc tính tải ) : U = f ( I ) Ikt = const ; n = const U U U = f(I) Uo Uđm Iđm I Uo Uđm Io Iđm In I Kích từ chung Kích từ độc lập U 100. U UU%U đm đmo + Đặc tính điều chỉnh: Ikt= f( I) khi U= const , n = const Ikt = f(I) 0 IIđm Iktđm Ikt0 Ikt CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 1. Các loại kích từ Kích từ độc lập Kích từ chung Kích từ nối tiếp Kích từ song song Kích từ hỗn hợp U Iư Ikt I Eư U Iư Ikt I Eư U Iư Iktnt I Ikt// Eư Ukt Iư U Ikt = I Eư CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 2. Sơ đồ tương đương và phương trình cân bằng sức điện động phần ứng Cuộn dây kích từ tương đương điện trở Rkt Tổn hao phần ứng tương đương điện trở Rư Eư = U - Rư.Iư : Sức điện động phần ứng Iư U Eư Rư URư = Rư.Iư : Điện áp rơi trên phần ứng Eư và Iư ngược chiều, Eư gọi là sức phản điện Ví dụ: Động cơ một chiều kích từ song song Iư U Eư Rư Rkt Ikt I Eư = U - Rư.Iư URư = Rư.Iư Ukt = U = Rkt.Ikt I = Iư + Ikt Iư = I - Ikt CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 3. Giản đồ năng lượng của động cơ điện một chiều Tổn hao đồng trên cuộn dây kích từ Pkt = Rkt. I2kt = Ukt.Ikt Tổn hao đồng trên phần ứng P Cu ư = Rư. I2ư Tổn hao sắt : PFe Tổn hao cơ : Pcơ Tổn hao sắt,cơ : PFe, cơ P1 (điện) Pđt P2 (cơ) Pđm Pkt PFe cơ PCu ư CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 3. Giản đồ năng lượng của động cơ điện một chiều P1 = U.I P1 = P2 + P P = Pkt + PCu ư + PFe cơ 1 2 P P P1 = U.I .I.U.PP 12 Moment cơ cấp cho tải của động cơ: Moment điện từ của động cơ điện: 60 n2 PPM 222 60 n2 PPM đtđtđt .C En E .I.U.PP đmđm1đm CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 4. Mở máy động cơ điện một chiều a. Mở máy trực tiếp Dòng điện mở máy Imm : dòng điện cấp vào động cơ quá trình mở máy (n=0)Iư U Eư Rư Ví dụ: Động cơ một chiều kích từ song song Iư U Eư Rư Rkt Ikt I Eư = U - Rư.Iư Imm = Iưmm + Ikt ≈ Iưmm (n = 0) Eư = 0 U Iưmm đmI64 Rư U Iưmm Rư CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 4. Mở máy động cơ điện một chiều b. Mở máy gián tiếp Giảm dòng điện mở máy bằng cách gắn điện trở phụ nối tiếp với phần ứng Iư U Eư Rư Rp I t Iđm Imm I’mm t1 t2 t30 n n’ Iư U Eư Rư Rp3 Rp2 Rp1 1234 Imm(t) I’mm(t) pu RR U I’ưmm ư CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 5. Đảo chiều quay động cơ một chiều : Đảo chiều dòng điện kích từ hoặc đảo chiều cực tính nguồn điện đưa vào phần ứng. 6. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều : + Điều chỉnh từ thông : + Điều chỉnh điện áp đặt vào phần ứng + Điều chỉnh Rư Ckt Rkt 1n Un Rư tăng, (U – IưRư ) giảm, n giảm (chỉ có thể tăng trong phạm vi điện áp cho phép) (chỉ có thể tăng trong khoảng từ 0 đến đm ) E öö C RIU n Iư.Rư CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU VI. Động cơ điện một chiều 7. Thắng động cơ một chiều : - Thắng tái sinh: tốc độ của động cơ kéo rôto lớn hơn tốc độ quay của từ trường. - Thắng ngược: động cơ đang quay theo chiều thuận, đổi chiều dòng kích từ hoặc đổi hai đầu phần ứng , tốc độ rôto giảm về không trước khi đổi chiều ngược lại. Ngay khi tốc độ rôto về 0, ngắt nguồn điện ra khỏi mạch. - Thắng động năng: động cơ đang quay, giữ nguồn điện cấp vào cuộn dây kích từ, ngắt nguồn điện cấp vào phần ứng, nối tắt hai đầu phần ứng qua điện trở. Động cơ một chiều được thắng động năng, sau đó (1-2s) ngắt nguồn điện ra khỏi cuộn dây kích từ.
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_may_dien_chuong_4_may_dien_mot_chieu_van.pdf