Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

 Một số vấn đề

 Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất

 Sản xuất với một đầu vào biến đổi

 Sản xuất với hai đầu vào biến đổiMỤC TIÊU CỦA DN

 Mô hình tân cổ điển

* Π = TR – TC => max

* tối đa hóa giá trị của DN( mô hình nhiều thời kỳ)

PV = Π1/(1 +r) + Π2/(1 + r)2 + + Πn(1 + r)n

PV: giá trị htại của tất cả các khoản Π trg tglai

Π

1; Π2 ;Π3: Π kỳ vọng tại các năm T1,2, ,n

PV = ∑(TR – TC)/(1 + r)t ; (t = 1,n)

 Mở rộng: mô hình TRMAX ; UMAX của người quản lý

pdf 101 trang kimcuc 18140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

Bài giảng Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP
Π = TR – TC => max
TR= P.Q
TC=AC.
Q
NỘI DUNG
I. Lý thuyết sản xuất
II. Lý thuyết chi phí
III. Lý thuyết lợi nhuận
DOANH NGHIỆP hay HÃNG
 kn: là tổ chức KT (thuê) mua các ytố sx (ytố đầu 
vào) để tham gia vào qtrình sx tạo ra các hàng hóa 
và dịch vụ( kết quả đầu ra) đem bán và sinh lời
 Thể hiện
+ 1 người
+ 1 gia đình
+ 1 nông trại 
+ 1 cửa hàng nhỏ
+ 1 cty đa quốc gia sx 1 loạt những sp trung gian
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
 Một số vấn đề
 Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất
 Sản xuất với một đầu vào biến đổi
 Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
MỤC TIÊU CỦA DN
 Mô hình tân cổ điển
* Π = TR – TC => max
* tối đa hóa giá trị của DN( mô hình nhiều thời kỳ)
PV = Π1/(1 +r) + Π2/(1 + r)
2 ++ Πn(1 + r)
n
PV: giá trị htại của tất cả các khoản Π trg tglai
Π1; Π2 ;Π3: Π kỳ vọng tại các năm T1,2,,n
PV = ∑(TR – TC)/(1 + r)t ; (t = 1,n)
 Mở rộng: mô hình TRMAX ; UMAX của người quản lý 
Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh 
nghiệp
Đầu vào
(đ,L,K,...)
Quá trình
sản xuất
Kq Đầu ra
(H2, dịch vụ)
Đơn sp
≈sx
1 loại sp
Đa sp
≈sx
≥2 loại sp
TSCĐ
(m2,nkho,
Fxưởng,)
TSLĐ
(Ng,nh,v liệu)
Mqh : HÀM SX
Hộp đen
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Kn
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT là 
cách thức sx sp do con người 
sáng tạo ra được áp dụng vào 
quá trình sx
Hàm sản xuất
Khái niệm: Hàm sx là một hàm mụ tả 
mối quan hệ về mặt kỹ thuật giữa lượng 
đầu ra tối đa (Q) cú thể đạt đựơc từ tập 
hợp cỏc yếu tố đầu vào khác nhau tương 
ứng với một trình độ kỹ thuật công nghệ 
nhất định nào đú.
Dạng tổng quát của hàm sản xuất
Q = A f( X1, X2,, Xn); Q = Af (L, K)
MỘT SỐ DẠNG HÀM SX
1. Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Q= A.K .L , (0 < ,  <1)
2. Hàm sản xuất của nước Mỹ (1889-1912)
Q= K0,75.L0,25
3. Hàm sx tuyến tớnh: QSX=ΣaiXi
QSX = aK + bL; (K, L: thay thế hoàn hảo)
4. Hàm sx Leotief : QSX = min(aK , bL)
(K,L: bổ sung hoàn hảo, đi liền với nhau
khụng thể thay thế cho nhau)
5 Hàm CES (const elassticity of substitution)
QSX = A[ρ.K-ρ + (1-ρ)L-ρ]-1/ρ
(A > 0 ; -1 < 0 ≠ ρ < 1)
SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
 Ngắn hạn (SR): là khỏang thời gian trong đó có ít 
nhất một đầu vào cố định
 Dài hạn (LR): là khỏang thời gian trong đó tất cả 
các đầu vào đều biến đổi
SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO CỐ ĐỊNH
(sx ngắn hạn)
 Năng suất bình quân (AP)
Năng suất bình quân(sp bình quân) của một đầu 
vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên 
một đơn vị đầu vào biến đổi đó 
( yếu tố khác không đổi) 
 Công thức
APXi= Q/Xi = f(Xi)/Xi
khi k = const => APL= Q/L = f(K, L)/L
khi L = const => APK= Q/K = f(L, K)/K
Năng suất cận biên (MP)
 Khái niệm
Năng suất cận biên( sp cận biên) của một đầu 
vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử 
dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó( yếu 
tố khác không đổi)
 Công thức
MPXi= Q/ Xi 
Khi K = const => MPL= Q/ L = Δf(K, L)/ΔL
Khi L = const =>MPK= Q/ K = Δf(L, K)/ΔK
Ý NGHĨA HÀM SX NGẮN HẠN
 Q = aK + bL 
=> chỉ cần sd 1(trong 2) y/tố đầu vào
Q/L = aK/L + b, K/L: trang bị tư bản/1LĐ
Q/L = APL => APL phụ thuộc vào K/L
đây là y/tố QĐ năng suất lđ
 Mỗi đơn vị LĐ bình quân tạo ra bao nhiêu Q
(sức ảnh hưởng của mỗi ytố đvào trong việc tạo
ra Q)
 Mỗi đv yếu tố đầu vào tăng thêm thì đóng góp 
thêm được bao nhiêu vào Q 
QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN 
GIẢM DẦN
 Nội dung
Năng suất cận biên của bất 
kỳ một yếu tố đầu vào biến 
đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm 
và giảm dần tại một thời 
điểm nào đó khi ta tiếp tục 
bỏ thêm từng đơn vị của yếu 
tố đó vào quá trình sản xuất 
(yếu tố đầu vào kia cố định)
Ví dụ
L K Q APL MPL
0 10 0 - -
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4
10 10 100 10 -8
Khi MPL tăng, Q 
tăng với tốc độ 
nhanh dần
Khi MPL giảm, Q 
tăng với tốc độ 
chậm dần
Khi MPL<0 thì Q giảm
MPL=0, Q đạt giá trị cực đại
LL
Q
APL, MPL
100
0
20
40
60
80
30
20
10
2 4 6 8 10
Q
APL
MPL
• MPL > 0, Q tăng
MPL = 0, Q max
MPL < 0, Q giảm
•MPL>APL APL 
MPL= APL APLmax
MPL < APL APL
•MPL luụn đi qua 
điểm cực đại của APL AP
m
ax
ĐỒ THỊ
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT MP ↓ 
 Ý nghĩa: + Cho biết mối quan hệ giữa MP và AP
- MP>AP(MP/AP= Q/ Xi.Xi/Q = E>1) => AP↑
- MP = AP (E =1) => APMAX
- MP AP↓
+ Cho phép lchọn được 1 cơ cấu đvào 1 cách t.ưu hơn 
+ Cho biết mối quan hệ giữa MP và MC
MC = VC/ Q = PXi. Xi/ Q = Pxi /MP 
- MP↑ => MC↓ 
- MPMAX => MCMIN
- MP↓ => MC ↑
CHỨNG MINH QUY LUẬT MP ↓ 
 Sử dụng hàm sx Cobb – Douglas để CM
Q= A.K .L , (0 < ,  <1)
- Khi L = const => MPK = Q’K= A.K
 -1.L
(MPK)’ = ( A.K
 -1.L)’= ( -1) A.K -2.L
 ( -1) < 0 
=> (MPK)’ MP ↓ 
- Khi K = const => MP ↓ 
SD đầu vào tối ưu trong ngắn hạn
 Ngtắc: MRPL = MRCL
 GĐ: K = const, => XĐ L*? Để ПMAX?
- MRPL=∆TR/∆L=∆TR/∆Q.∆Q/∆L= MR.MPL
- MRCL=∆TC/∆L=∆TC/∆Q.∆Q/∆L= MC.MPL
 Tiền lương thực tế(thị trường cạnh tranh hoàn hảo)
Q = f(K,L) ; П = TR – TC => MAX
- TR = P.Q; Q phụ thuộc vào L
- TC = w.L + r.K
=> П = P.Q – (w.L + r.K) =>dП/dL = 0
=> P.MPL- w = 0 
=> MPL = w/P = w danh nghĩa/giá = w thực tế
đây chính là chỉ số giá sinh hoạt 
Hàm SX dài hạn
 Đ/N
 Dạng hàm: Q = A(t).f(k,L),=>f(K,L)= Q/A(t);A(t) =Q/f(K,L)
 Ý nghĩa
dQ/dt=dA/dt.f(K,L)+df(K,L)/dt.A=dA/dt.Q/A+df(K,L)/dt.Q/f
= Q(dA/dt/A .df(K,L)/dt / f(K,L)) => 
(dQ/dt/Q )= dA/dt/A .df(K,L)/dt / f(K,L); 
đặt- GQ= dQ/dt /Q;GA= dA/dt / A; GK= dK/dt / K; 
GL= dL/dt / L 
- df(K,L)/dt = df/dK.dK/dt + df/dL. dL/dt =>
df(K,L)/dt / f(K,L) = df/dK.K/f .(dK/dt)/K+ df/dL.L/f.(dL/dt)/L 
- EK= df/dK.K/f; EL= df/dL.L/f
=> GQ = GA + GK.EK + GL.EL
Đây là mô hình tg trưởng GDP của bất kỳ 1 nền KT nào
+ GK.EK: tích lũy TB ( => thu hút vốn nước ngoài) 
+ GL.EL : tích lũy LĐ ( => 1 số nước nhập khẩu LĐ)
Diagram
Bài toán 2
TC = const
Qmax
Bài toán 1
Q = const
TCmin
SẢN XUẤT VỚI 2 
ĐẦU VÀO BIẾN 
ĐỔI
MPL
MPK
ĐƯỜNG
ĐỒNG 
LƯỢNG
W
L
ĐƯỜNG
ĐỒNG 
PHÍ
LỰA CHỌN ĐẦU VÀO
SẢN XuẤT TỐI ƯU
ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
Kn
Đường đồng lượng mô tả những kết 
hợp các yếu tố đvào khác nhau để sx 
cùng 1 lượng đầu ra nhất định.
vd
L 
K
1 2 3 4 5 6
6 10 24 31 36 40 39
5 12 28 36 40 42 40
4 12 28 36 40 40 36
3 10 23 3 36 36 33
2 7 18 28 30 30 28
1 3 8 12 14 14 12

K 5 1 2 4 3 4 4
L 1 3 3 2 4 3 4
Q 12 12 28 28 36 36 40
K
L
5
4
3
2
1
1 2 3 4
A
B
C E FD
Z
12 28 36 K
L
5
1 2 3 4 5 6
4
3
1
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG 
LƯỢNG
 Đường đồng lượng nghiờng xuống về 
phớa phải
 Mỗi đường đồng lượng đặc trưng cho 
một mức sản lượng và đường càng xa 
gốc tọa độ đem lại mức Q càng lớn
 Các đường đồng lượng không cắt nhau 
 Các đường đồng lượng cong lồi so với 
gốc tọa độ và có độ dốc giảm dần
TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT 
CẬN BIÊN
 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối 
với K: Là lượng đầu vào K mà doanh 
nghiệp phải từ bỏ để đổi lấy một đơn vị 
L tăng thêm mà không làm thay đổi sản 
lượng đầu ra Q
 MRTSL,K= MPL/MPK
 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối 
với K sẽ giảm dần dọc theo đường đồng 
lượng từ trên xuống
Các dạng đường đồng lượng
L
K
Q1
Q2
Q3
Q3>Q2>Q1
0
K, L, K + L K + L: bổ sunng hoàn hảoK + L
ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
 kn
Là tập hợp cỏc cỏch kết hợp đầu vào khỏc nhau mà 
doanh nghiệp cú thể mua được với cựng một tổng chi 
phớ cho trước
 Phương trình:
C = wL+rK 
hay K = C/r – (w/r) L C: tổng chi phí
w: giá đầu vào lao động
r: giá đầu vào vốn
K
L
K1
K2
L1 L2
A
B -w/r : độ dốc đường đồng phí
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
 Đường đồng phí dịch chuyển: khi TC thay đổi
với (r, w) = const
+ TC ↑ => đường đồng phí dịch chuyển ra ngoài
+ TC ↓ => đường đồng phí dịch chuyển vào trg
 Đường đồng phí xoay: khi r hoặc w thay đổi
với TC = const
+ r ↑ Đường đồng phí xoay xuống dưới và ngược lại 
khi r ↓ Đường đồng phí xoay lên trên
+ w ↑ Đường đồng phí xoay vào trong và ngược lại 
khi w ↓ Đường đồng phí xoay ra ngoài
ĐỒ THỊ
K
K
L
K/r
L
LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
 Các mục tiêu của sự lựa chọn:
 Tối thiểu hóa chi phí đầu vào để sản xuất ra một mức sản 
lượng đầu ra nhất định 
 Tối đa hóa sản lượng đầu ra với một mức chi phí đầu vào 
cho trước 
Q*
EKe
Le
L
K
C1 C2 C3 L
K
C*
Q3
Q2Q1
E
A
B
Ke
Le
(a) (b)
A
B
MRTSL,K=w/r MRTSL,K=w/r
Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu: 
K,L
 Min C = rK + wL ; Max Q(K,L)
Q(K,L) = Q* rK + wL = C* 
Điểm tối ưu
MPL/w = MPK/r
K
L
K*
L*
LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
Điểm kết hợp đầu vào tối ưu: E
E là tiếp điểm giữa đường đồng 
lượng và đường đồng phí
Tại E: độ dốc đường đồng lượng = 
độ dốc đường đồng phí 
 MRTS L,K = MPL/MPK = w/r 
 MPL/w = MPK/r 
LÝ THUYẾT CHI PHÍ 
Một số khái niệm về chi phí
Chi phí ngắn hạn
Chi phí ngắn hạn bq
Chi phí dài hạn 
Hiệu suất của quy mô
Một số khái niệm về chi phí
 Chí phí tài nguyên và chi phí bằng tiền
 Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
Chi phí kế toán (chi phí hiện) là giá trị của tất cả 
các đầu vào tham gia vào qtrình sx H2, dịch vụ, 
được ghi lại trên hóa đơn, số sách kế tóan
Chi phí kinh tế là giá trị của tòan bộ nguồn tài 
nguyên sử dụng cho quá trình sản xuất, bao gồm 
cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội
 Chi phí chìm và chi phí tiềm ẩn
 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
Chi phí ngắn hạn
Chi phí cố định (FC)
Chi phí biến đổi (VC)
Tổng chi phí (TC)
Chi phí cố định (FC)
 Kn
+ Là những chi phí 
không thay đổi theo 
sản lượng đầu ra
+ không sx vẫn phát 
sinh
Q ↑, ↓, = 0 
=> FC = const
 Ct
FC = TC - VC 
FC
CP
Q
Chi phí biến đổi (VC)
 Chi phí biến đổi là 
những CP thđổi cùng với
sự thđổi của Q đầu ra
 không sx không phát 
sinh
Q = 0 => VC = 0
Q ↑,↓ => VC↑,↓ 
 Ct: VC = TC – FC
=> VC luôn cách đều TC 
1 khoản FC Q
CP
CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN BQ
Chi phí cố định bq
AFC = FC / Q => FC = AFC . Q
AFC = ATC - AVC
Chi phí biến đổi bq
AVC = VC / Q => VC = AVC . Q
AVC = ATC - AFC
Tổng chi phí bq 
ATC = TC / Q => TC = AC . Q
ATC = AVC + AFC
Chi phí cận biên (MC)
 Kn: Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 
một đơn vị sp
 Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các
điểm cực tiểu của ATC và AVC
- MC dốc lên do quy luật năng suất cận
biên giảm dần
Ct: MC = TC/ Q = VC/ Q
MC = TC’, MC = VC’ 
ĐỒ THỊ
ATC
MC
AVC
AFC
Q
CPBQ
QACmin > QAVCmin
ACmin  AC’ = 0
AC’ = (AVC +AFC)’ = AVC’ + AFC’
 AFC’ = (FC/Q)’ = - FC/Q2 
 AVC’ > 0  AVC đang ↑ 
AVC < ATC
=> QAVCmin < QACmin
ATC CÓ HÌNH CHỮ U và 
cắt MC tại ATCMIN
 MC đi qua ATCmin  (ATC)’= 0
ATC = TC/Q, => (ATC)’= (TC/Q)’
 (TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 = (MC-ATC)/Q = 0
+ 1/Q > 0 
* MC = ATC  (ATC)’= 0, ATC min. Vì thế MC cắt
ATC tại điểm tối thiểu.
* MC > ATC, (ATC)’> 0, Q tăng, ATC tăng. Như vậy
khi MC > ATC thì ATC tăng dần. (MC kéo ATC lên)
* MC < ATC, (ATC)’< 0, Q tăng, AVC giảm. Như vậy
khi MC<ATC thì ATC giảm dần. (MC kéo ATC 
xuống)
Mối quan hệ giữa các đường chi phí
 FC là đường nằm ngang
 VC và TC dốc lên và cách đều với nhau 1 
khoản FC 
 AFC luôn dốc xuống về phía phải
 AVC, ATC có dạng hình chữ U
 MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm 
cực tiểu của AVC và ATC.
Chứng minh tương tự cho 
trường hợp AVC
AVC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh AP
AVC = VC/Q
VC = W. L
AVC = W/(Q/L)
= W/AP
 AP ↑ => AVC↓
 APMAX => AVCMIN
 AP ↓ => AVC ↑
=> AVC có hình chữ U
APMAX
AVCMIN
L
AP
AVC
MC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh MP
MC = ΔVC/ Δ Q
ΔVC = W. ΔL
MC = W/(ΔQ/ΔL)
= W/MP
 MP ↑ => MC↓
 MPMAX => MCMIN
 MP ↓ => MC ↑
=> MC có hình chữ U
MPMAX
MCMIN
L
MP
MC
CÁC CHI PHÍ DÀI HẠN
Trong dài hạn không có chi phí cố 
định, tất cả các đầu vào đều biến đổi
Các loại chi phí dài hạn
Tổng chi phí dài hạn LTC
Tổng chi phí bình quân dài hạn 
LAC = LTC/Q
Chi phí cận biên dài hạn 
LMC = LTC/ Q
TỔNG CHI PHÍ BÌNH QUÂN DÀI HẠN (LATC 
hay LAC) VÀ MQH VỚI CP BÌNH QUÂN NGẮN 
HẠN
• Tại Q1: chọn AC1 để 
tối thiểu hóa chi phí
• Tại Q2: chọn AC2 để 
mở rộng sản xuất
• Tại Q3: chọn AC2 để 
tối thiểu hóa chi phí
• Tại Q4: chọn AC3 để 
mở rộng sản xuất
 Đường LAC là 
đường bao của các 
đường chi phí bình 
quân ngắn hạn
 Hskt chi phối
Chi 
Phí
Q
AC1 AC2
AC3
Q1 Q2 Q3 Q4 
LATC
Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn
LMC
ĐỒ THỊ VÀ QĐSX TRONG DÀI HẠN
CP 
Qmô nhỏ
AC1
Qmô vừa
AC2
Qmô lớn
AC3
LMC
MC3
MC2
MC1
LAC
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5
LAC CÓ HÌNH CHỮ U
 Tại Q1: chọn AC1 để tối thiểu hóa chi phí
 Tại Q2: chọn AC2 để mở rộng sản xuất
 Tại Q3: chọn AC2 để tối thiểu hóa chi phí
 Tại Q4: chọn AC3 để mở rộng sản xuất, 
KL:+ Đường LAC là đường bao của các đường 
chi phí bình quân ngắn hạn và có hình chữ U 
là do Hskt theo quy mô chi phối
+ Đường LMC là tổng hợp các MC trong 
ngắn hạn ứng với mỗi mức sản lượng 
ĐƯỜNG MỞ RỘNG VÀ ĐƯỜNG TỔNG CHI 
PHÍ DÀI HẠN
Q1 Q2Q3
TC
L
LTC
LTC
Đường mở rộng
TC4
TC3
TC2
TC1
Q
K
TC Q
Q
Hiệu suất KT
K,L thay đổi cùng tỷ lệ
đ/n: HsKT theo qmô pánh 
trđộ tận dụng qmô theo 
thiết kế
HIỆU SUẤT CỦA QUY MÔ
 Hiệu suất tăng theo quy mô 
tăng các đầu vào lên 1%làm
đầu ra tăng nhiều hơn 1%
 Hiệu suất giảm theo quymô 
tăng các đầu vào lên 1% 
làm đầu ra tăng ít hơn 1%
 Hiệu suất không đổi theo 
quy mô: tăng các đầu vào 
lên 1% làm đầu ra tăng 
đúng bằng 1%
Chi phi
Q
Chi phi
Q
Chi phi
Q
LATC
LATC
LATC
DẠNG TỔNG QUÁT HsKT
Q = f(K, L) => h Q = f( tK, tL)
+ h > t  h/t >1 
=>HsKT↑theo qmô (đạt tính KT)
việc mở rộng qmô đạt Hq
+ h = t  h/t =1 
=>HsKT không đổi theo qmô
+ h < t  h/t <1 
=>HsKT↓ theo qmô (phi KT)
việc mở rộng qmô không đạt Hq
ĐỒ THỊ HIỆU SUẤT KT
HsKT tăng theo q mô HsKT giảm theo qmô
HsKT không ↑,↓ theo q mô
LAC
LAC
Q
VD hàm sx Cobb – Douglas
Q = A.K .L , (0 < ,  <1)
Q0 = A.K
 .L => 2Q0 = 2A.K
 .L
Q1 = A.(2K)
 .(2L) = 2 ( +) A.K .L
= 2 ( +) .Q0
so sỏnh Q1 với 2Q0 
 ( + ) > 1 => Q1> 2Q0 => HsKT ↑
( + ) = 1 => Q1 = 2Q0 => HsKT khụng đổi
( + ) Q1 HsKT ↓ 
VD 
1 số hàm sx sau biểu thị ↑,↓, hay 
không đổi theo qmô
1, Q = L/2 + √K
2, Q = √K.L/2 
3, Q = 1/2 . √KL
4, Q = L/2 + K 
III. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN
Π = TR – TC => max
TR= P.Q
TC=AC.
Q
LTR
TC
100
0
20
40
60
TC
TR
• Nguồn gốc
• Kn: lợi nhuận là 
đại lượng phản ánh
sự chênh lệch giữa 
doanh thu thu được
với chi phí phải bỏ
ra để đạt được doanh
thu đó
• Ct:  = TR-TC
= Q (P - ATC)
пMAX
Π = 0 Π = 0
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
 = TR-TC => max
 ĐK cần
d/dQ = 0 => MR = MC
 Đk đủ
d2/dQ2 < 0
Nếu MR>MC 
thì tăng Q sẽ tăng 
Nếu MR<MC 
thì giảm Q sẽ tăng 
Nếu MR=MC 
thì Q là tối ưu Q*,max 
MC
MR
Q
P
Πmin Πmax
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Quy tắc chung
 Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu 
ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn
hơn chi phí cân biên (MR>MC) cho tới khi
có MR=MC thì dừng lại. Tại đây doanh nghiệp 
lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa
hóa lợi nhuận ( Max).
 Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng 
 Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng 
 Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max
PHÂN BIỆT 1 SỐ LOẠI LỢI NHUẬN
 lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán:
 kế toán = TR-TC kế toán
 kinh tế = TR- TCktế = TR – TC ktoán – O.C
 Kế toán -  ktế = O.C
Vì TC ktế > TC kế toán 1 khoản O.C
Vậy  ktế <  kếtoán đúng bằng 1 khoản O.C
 Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch
BQ= /Q = (P - ATC)vì  =TR-TC = Q (P - ATC)
siêu ngạch=  dôi ra ngoài BQ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Π
 = TR-TC = Q (P - ATC)
Quy mô sản xuất hàng hóa, dịch vụ
Giá cả và chất lượng đầu vào
Tiêu thụ sản phẩm
 Giá bán hàng hóa, dịch vụ
 Các hoạt động marketing và xúc tiến 
bán hàng
 Hình thức tổ chức, chính sách vĩ mô, 
Ý nghĩa
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng 
hợp phản ánh kết quả và hiệu quả 
sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế số 1 
của mọi doanh nghiệp (tối đa hóa 
lợi nhuận)
TỐI ĐA HÓA DOANH THU
Giải btoán tối thiểu hóa chi phí
 SD P2 nhân tử Largrange 
Ф = rK + wL + μ (Q* - Q(K,L)) => Min
dФ/dK= r - μ dQ/dK = 0 => MPK = r/μ
dФ/dL = w - μ dQ/dL = 0 => MPL = w/μ
=> MPK/ MPL = w/r
MPK/r = MPL/w = 1/μ = dQ/dC
(vì MC = dC/dQ = w/MP => μ = dC/dQ)
dФ/dμ = Q* - Q(K,L) = 0
KL: Ý nghĩa μ
Để sx thêm 1 đơn vị sp thì cần phải tăng chi phí thêm μ đvị
Hoặc cần phải tăng chi phí lên μ đơn vị thì sẽ sẽ sx thêm 
được 1 đơn vị sp
Vd: Min C = rK + wL 
K . L = Q*;( + = 1)
 + = 1=> = 1 –
K .L = K .L1- = Q*=> K .L1 - - Q* = 0
(K/L) = Q*/L
  
   
  
Tính KT theo qmô
 đ/n: Tính KT theo qmô đạt được khi Q càng ↑ thì CPcàng 
giảm
 ctiêu:- co dãn của CPtheo Q:EC=% ΔC/%ΔQ
= (ΔC/C)/(ΔQ/Q) = (ΔC/ΔQ) / (C/Q) = LMC/LAC
+ MCEC tính kt
+ MC=AC=>E=1(Q 1%=>C =1%)=> kđổi
+ MC>AC=>E>1(Q 1%=>C >1%)=> phi kt
- chỉ số: SCI = 1 – EC
+ E SCI > 0 => tính kt ↑theo qmô 
+ E=1 => SCI = 0=> k đạt tính KT và phi KT
+ E>1 => SCI phi kt
• Nguồn gốc tính kinh tế theo qmô
1. Mối qhệ sx – kỹ thuật (Haldi whichcomb 1967)
=> mqh CP và Q dưới dạng
TC = a.Qb; b: hệ số qmô ≈ 0,67
qtắc 2/3: cứ 100% tăng Q => CP làm tăng 67%
CM: EC = TC’.Q/TC = abQb-1.Q/ a.Qb = b
EC =1/E
C = 1/ 0,67 = 1,5 >1=> E >1: tính kt theo qmô
2. Sự tồn tại khả năng không chia nhỏ của các ytố đvào 
(tính cả trong sx và trong điều hành qlý)
vd: cánh đồng thẳng cánh cò bay
máy móc không chia nhỏ
Nguồn gốc tính kinh tế theo qmô
3. CMH và FCLĐ: sx theo dây chuyền => ↑ nslđ, chi phí 
giảm
4. Vị trí địa lý thuận lợi hoặc đầu vào tốt
5. Ảnh hưởng rút kinh nghiệm:
+ trăm hay k bằng tay quen
- CP/đvsp sẽ giảm dần theo thời gian vì người lđ và 
người qlý DN sẽ “học tập” cách sx tốt hơn khi công 
việc được lặp đi lặp lại
- tính quy luật: khi số sp tăng từ X đơn vị lên 2X đơn 
vị thì CP để sx ra đơn vị sp thứ 2X chỉ tốn bằng 80% 
CP sx ra đơn vị sp thứ X 
6. Tính kt theo phạm vi: kết hợp sx nhiều loại sp =>hq 
vd: XN may
Ư.L TÍNH KT THEO QMÔ
 E của CP theo Q
EC =%ΔC/%ΔQ=(ΔC/C)/(ΔQ/Q) = ΔC/ΔQ
=LMC/LAC
 CHỈ SỐ KT theo qmô
SCI = 1 – EC
+ EC>1=>SCILMC>LAC =>LAC↑≡phiKT
+ ECSCILMCLAC ↓ ≡ KT 
+ EC=1=>SCI=0=>LMC=LAC => không KT và 
Không phi KT
Nguồn gốc tính phi kt: Q tăng =>CP giảm
1. CP quản lý: sẽ ↑ khi ↑ qmô do khó 
khăn trong việc điều hành DN
ngoài ra: thông tin sẽ bị bóp méo 
khi qua nhiều cấp bậc trong DN
2. Vị trí địa lý bất lợi
3. Bất lợi của người đi trước và đi sau 
4. Các yếu tố kỹ thuật, có thể sau 1 t sẽ 
k còn tác dụng =>AC nằm ngang, ↑
Đồ thị 1 số đường CP dài hạn
- Do trong dài hạn được nâng cấp =>LFC hình bậc thang
- Khi thiết kế tính năng lực dự trữ => AVC có đáy phẳng
- Áp dụng tiến bộ KH kĩ thuật => CP giảm nhanh
không qlý được khi qmô SX lớn => CP tăng nhanh
LAC
LAC
LAC
Q
Qmô tối thiểu hq
LFC
LFC LAC
LMC
LAVC
Qmô tối thiểu hq 
LAC
ƯỚC LƯỢNG KÊ VỀ TÍNH KT THEO Q MÔ
 SD những qsát về CP SX ra 1 sp trong các DN ở các 
mức Q khác nhau
 Dùng các P2 thống kê để XĐ hàn hồi quy
 Ưu điểm
đơn giản, dễ thực hiện
 Nhược điểm
- các số liệu thu thập là số liệu kế toán => khi tính đó 
chỉ là CPkế toán chứ k phải CP KT
- phân bổ khác nhau => đo CP khác nhau tại các thời 
điểm khác nhau => hạch toán khác nhau, cách tính 
khấu hao khác nhau
ƯỚC LƯỢNG BẰNG P2 KỸ THUẬT
 b/c: các kỹ sư sx thiết kế theo 1 chuẩn mực ứng với 
các nhà máy, máy móc thiết bị và với các mức sản 
lượng khác nhau ước lượng các CP cho mỗi mức Q 
với cùng một công nghệ và giá đầu vào
 Ưu
- sự chính xác của số liệu kỹ thuật
 Nhược
- sự khác biệt giữa các cách hạch toán, CP
- không thể ước lượng chính xác về cp qLý, phân 
phối,  
PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRA CÁC DN SỐNG SÓT
 Do Stigler(1958) đưa ra trên cơ sở 1 số giả
định
- Các DN hđng Hq => thị phần ngày càng tăng 
và ngược lại
- Các DN trong ngành được chia thành các loại 
qmô khác nhau để qsát tỷ trọng thị trường của 
mỗi loại rồi ư. L dạng LAC
. Đưa ra quá nhiều giả định => ít được SD 
trong thực tế
Phân tích hoà vốn
 gđ: các đường CP là tuyến tính
=> MC = dTC/dQ = dVC/dQ = a
AVC = VC/Q = aQ/Q = a
 P2XĐ Q0:- đồ thị: gs P = const; TR = P.Q 
=> P = TR/Q = tg ;P:độ dốc hàm TR
(E0) = (TR0) X (TC0)
- TR = const; TC ↑ => Q0 ↑ từ Q0 => Q1
- TC = const;P ↑ => TR ↑ => Q ↓ từ Q0 => 
Q2
Phân tích hoà vốn
Chi phí ($)
Sản lượng
TC
TR
E
Hoà vốn
Q
Thua lỗ
Lãi
PTr
 Dung lượng hòa vốn:
Q0 = FC/(P – AVC)
 P –AVC: lãi thô bq( đóng góp cb)
=> lãi thô = Q( P – AVC)
= TR – VC = PS
P2 đóng góp cbiên
Dung lương cần thiết: 
QпCHỈ TIÊU = (FC + ΠCT)/ đóng góp cb
Phân tích hoà vốn
 gđ: các đường CP là tuyến tính
VC = a Q , FC = b , => TC = a Q + b 
=> MC = TC’ = VC’= a
AVC = VC/Q = aQ/Q = a
 P2 XĐ Q0 bằng đồ thị: gs P = const; TR = P.Q 
=> P = TR/Q = tgα ; P: độ dốc hàm TR
(E0) = (TR0) X (TC0)
- TR = const; TC↑ => Q0↑ từ Q0 ÷ Q1
- TC = const;P => TR ↑ => Q ↓ từ Q0 ÷ Q2
Phân tích hoà vốn
Chi phí ($)
Sản lượng
TC
TR
E
Hoà vốn
Q
Thua lỗ
Lãi
Doanh thu và lợi nhuận
 Doanh thu: TR
 Chi phí: TC
 Lợi nhuận: П
 П = TR – TC = P x Q – ATC x Q 
= Q ( P – ATC)
TRMAX
 Mđ đvới GĐốc và các nhà Qlý
- T lương
- địa vị
- T thưởng
 Phụ thuộc vào doanh số bán hàng, chứ k phải Π
. Ng tắc
TRMAX TẠI MR = 0 , TẠI E = 1 => Q
ΠMAX tại MR = MC , tại E > 1 => Q
*
Q > Q*
TỐI ĐA HÓALỢI ÍCH NGƯỜI QUẢN LÝ
Sự ưa thích chi tiêu
+ mt: thỏa mãn U của chính mình = cách cHI tiêu cho 
những v k cần thiết cho công v nhưng lại thỏa mãn U cá 
nhân
+ hàm U
U = f(S,M,D) => MAX
- S biên chế
- M bổng lộc người quản lý
- D Π tự do sau thuế(chi tiêu cho các mđ riêng)
- Z lợi nhuận cổ đông
D>Z
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA NGƯỜI TD
 Π = TR - TC
 Π thực tế = TR – TC - S
 Π báo cáo = TR – TC – S – M
 D = TR – TC – S – M – T – Z 
 T = t . Π b/c ; (t: tỷ lệ thuế thu nhập hay thuế suất)
=> T = (TR – TC – S – M).t
D = TR – TC – S – M – (TR – TC – S – M).t – Z 
= (TR – TC – S – M).(1 – t) – Z 
=> D/(1 – t) = (TR – TC – S – M) – Z/(1 – t)
XÂY DỰNG HÀM Lagrange VÀ P2 GIẢI 
 f(S,M,D) => MAX
S + M + D/(1 – t) = TR – TC – Z/(1 – t) 
 Giải: Lập hàm Lagrange
L = f(S,M,D) + λ(S + M +D/(1– t) –TR+TC+Z/(1– t)
dL/dS = MUS + λ = 0 
dL/dM = MUM + λ = 0 => 
dL/dD = MUD + λ/(1 – t) = 0
dL/dλ = (S + M +D/(1– t) –TR+TC+Z/(1– t) = 0
KL: Để UMAX của người quản lý, thì họ cần chi tiêu tại
MUS = MUM = MUD (1 – t) 
λ = - MUS = - MUM 
= - MUD (1 – t)
Quyết định sản xuất của doanh nghiệp
Chi phí ($)
Sản lượng
MC
ATC
AVC
ATC1
AVC1
Nếu P <AVC1,
DN dừng sản xuất
Nếu AVC1 < P < ATC1,
П âm trong ngắn hạn
Nếu P> ATC1, 
П dương
QHV
 Một phương pháp thường dùng: Định giá markup
 Gi¸ b¸n s¶n phÈm ®îc ®Þnh gi¸ dùa trªn 
chi phÝ trùc tiÕp (hoÆc chi phÝ biÕn 
®æi) céng thªm víi mét tû lÖ % t¨ng thªm.
 tû lÖ % t¨ng thªm ®îc gäi lµ tû lÖ markup
P = AVC + a%(AVC)
Định giá trong cạnh tranh không hoàn hảo
Cách xác định markup
QQ0
MR
D
P
A
AVC, MC
QQ0
P
A
AVC
% markup
Chủ đề 5: Ra quyết 
định trong điều kiện 
rủi ro
Phân tích giá trị hiện tại và yếu tố thời 
gian của doanh nghiệp
 Nhiều quyết định kinh doanh liên quan tới doanh 
thu nhận được trong tương lai.
 Đồng tiền có giá trị thời gian. 
Phân tích giá trị hiện tại (PV) và yếu tố
thời gian của doanh nghiệp
 Giá trị tương đương
 sau một thời kỳ
FV = PV(1+r) PV = FV/(1+r)
 sau hai thời kỳ
FV = PV(1+r)2 PV = FV/(1+r)2
 sau n thời kỳ
FV = PV(1+r)n PV = FV/(1+r)n
Phân tích giá trị hiện tại với yếu tố 
thời gian của doanh nghiệp
 Suất chiết khấu cơ hội (r)
 Suất chiết khấu cơ hội là l·i suất hoặc tỷ 
suất lợi nhuận mà người ra quyết định cã 
thể thu được khi dïng đồng vốn theo c¸ch 
tốt nhất ở cïng mức độ rủi ro.
 C¸c suÊt chiÕt khÊu ®îc ®a vÒ gi¸ trÞ 
hiÖn t¹i thêng cã b¶ng tra s½n.
Phân tích giá trị hiện tại ròng (NPV)
 Hoạt động kinh doanh thường diễn ra theo thời gian.
 Các khoản doanh thu, chi phí và lợi nhuận cũng diễn ra 
theo thời gian.
 Doanh nghiệp phải xác định hoạt động kinh doanh đó có 
đáng giá để theo đuổi hay không.
Phân tích giá trị hiện tại ròng
 Ví dụ:
 Doanh nghiệp sản xuất đồ chơi dự định mở 
thêm một xưởng sản xuất đồ chơi xếp hình với 
dự kiến doanh thu, chi phí, lợi nhuận các năm 
như sau: 
Phân tích giá trị hiện tại ròng 
N¨m Doanh thu 
(000’VND)
Chi phÝ 
(000’VND)
Lîi nhuËn
(000’VND)
2005 - 744,85 (744,85)
2006 400,00 224,62 175,38
2007 1.085,00 648,22 436,78
2008 872,00 456,98 415,52
2009 220,00 131,43 88,57
2010 380,00 58,35 321,65Doanh nghiệp có nên mở thêm xưởng không? 
 01 1
C
r
FVi
NPV
n
i
i
 
Trong đó: 
- FVi : giá trị tương lai ở thời đoạn i
- n : số thời đoạn
- r : suất chiết khấu cơ hội (%)
- C0 : chi phí ban đầu 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_hanh_vi_doanh_nghiep.pdf