Bài giảng Luật kinh tế - Chương 7: Pháp luật về phá sản
Khái niệm (3)
• Phá sản- Thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác
xã hoặc thanh lý nợ đặc biệt:
– Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá
sản: đây là một thủ tục tư pháp do cơ quan có thẩm
quyền chủ trì chứ không phải là việc doanh nghiệp chủ
động tự phục hồi.
– Thủ tục thanh toán nợ: việc đòi nợ và thanh toán nợ
mang tính tập thể, được giải quyết thông qua một cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và trên cơ sở số tài sản
còn lại của doanh nghiệp mắc nợ khi có quyết định
của cơ quan có thẩm quyền.
Phân loại phá sản
• Dựa vào nguyên nhân: phá sản trung
thực và phá sản gian trá.
• Dựa vào cơ sở phát sinh quan hệ
pháp lý: phá sản tự nguyện và phá
sản bắt buộc.
• Dựa vào đối tượng và phạm vi điều
chỉnh của pháp luật: phá sản doanh
nghiệp và phá sản cá nhân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật kinh tế - Chương 7: Pháp luật về phá sản
CHƯƠNG 7 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 2 Pháp luật về Phá sản- Giới thiệu 1. Những vấn đề chung về phá sản 2. Pháp luật về phá sản của Việt Nam 3. Thủ tục phá sản Doanh nghiệp, Hợp tác xã 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 3 1. Những vấn đề chung về phá sản 1.Khái niệm 2.Phân loại phá sản 3.Phân biệt phá sản và giải thể 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 4 Khái niệm (1) • Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản • Phá sản- Thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc thanh lý nợ đặc biệt 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 5 Khái niệm (2) Điều 3 Luật Phá sản năm 2004 quy định: “Doanh nghiệp, Hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 6 Khái niệm (3) • Phá sản- Thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc thanh lý nợ đặc biệt: – Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: đây là một thủ tục tư pháp do cơ quan có thẩm quyền chủ trì chứ không phải là việc doanh nghiệp chủ động tự phục hồi. – Thủ tục thanh toán nợ: việc đòi nợ và thanh toán nợ mang tính tập thể, được giải quyết thông qua một cơ quan nhà nước có thẩm quyền và trên cơ sở số tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 7 Phân loại phá sản • Dựa vào nguyên nhân: phá sản trung thực và phá sản gian trá. • Dựa vào cơ sở phát sinh quan hệ pháp lý: phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc. • Dựa vào đối tượng và phạm vi điều chỉnh của pháp luật: phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 8 2. Pháp luật về phá sản của Việt Nam 1. Sự phát triển của pháp luật về phá sản ở VN 2. Vai trò của pháp luật về phá sản ở VN 3. Những nội dung cơ bản của Luật Phá sản năm 2004 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 9 Sự phát triển của pháp luật về phá sản ở VN •Luật Phá sản năm 1993 •Luật Phá sản năm 2004 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 10 Vai trò của pháp luật về phá sản ở VN • Bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ nợ • Bảo vệ lợi ích hợp pháp của con nợ • Giúp cơ cấu lại nền kinh tế • Bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động • Góp phần bảo đảm trật tự kỷ cương xã hội 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 11 Những nội dung cơ bản của Luật Phá sản năm 2004 (1) 1. Đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2. Căn cứ xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 3. Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 4. Thủ tục phá sản 5. Thẩm quyền giải quyết việc phá sản 6. Tổ quản lý, thanh lý tài sản 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 12 Những nội dung cơ bản của Luật Phá sản năm 2004 (2) 7. Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ 8. Các biện pháp bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 9. Nghĩa vụ về tài sản sau khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 10.Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 13 Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản năm 2004 (1) • Theo Điều 2, LuËt nµy ¸p dơng ®èi víi doanh nghiƯp, hỵp t¸c x·, liªn hiƯp hỵp t¸c x· (gäi chung lµ hỵp t¸c x·) ®ưỵc thµnh lËp vµ ho¹t ®éng theo quy ®Þnh cđa ph¸p luËt; 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 14 Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản năm 2004 (2) • Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng Luật này đối với: doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và trong các lĩnh vực khác thƯờng xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 15 Căn cứ xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản “Doanh nghiệp, Hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 16 Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản (1) Đối tượng có quyền: o Các chủ nợ o Người lao động o Chủ sở hữu Doanh nghiệp nhà nước o Các cổ đông công ty cổ phần o Thành viên hợp danh 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 17 Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản (2) Đối tượng có nghĩa vụ: o Chñ doanh nghiÖp o Đ¹i diÖn hîp ph¸p cña doanh nghiÖp, hîp t¸c x· 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 18 Thủ tục phá sản 1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản; 2. Phục hồi hoạt động kinh doanh; 3. Thanh lý tài sản, các khoản nợ; 4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 19 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản (1) • Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó; • Toà án nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó; 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 20 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản (2) • Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện; • Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 21 Các hoạt động bị cấm Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện các hoạt động sau đây: • Cất giấu, tẩu tán tài sản; • Thanh toán nợ không có bảo đảm; • Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; • Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 22 Các hoạt động bị hạn chế Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, các hoạt động sau đây của doanh nghiệp, hợp tác xã phải được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán trước khi thực hiện: – Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản; – Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng; – Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; – Vay tiền; – Cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán, tặng, cho, cho thuê tài sản; – Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã và trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã.
File đính kèm:
- bai_giang_luat_kinh_te_chuong_7_phap_luat_ve_pha_san.pdf