Bài giảng Lũ quét và trượt lở đất
LŨ QUÉT VÀ TRƯỢT LỞ ĐẤT
Tổng quan chung về lũ quét và sạt lở đất
Thiệt hại và rủi ro do lũ quét
Nguyên nhân hình thành lũ quét và sạt lở đất
Cảnh bỏo lũ quột và trượt lở đất
Biện pháp phòng chống lũ quét và sạt lở đất
LŨ LỤT
Lũ lụt là một trong những thiên tai nguy hiểm nhất ở Việt Nam. Lũ lụt đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và của, tác động rất xấu đến phát triển KTXH ở nước ta.
Những trận mưa lớn trên lưu vực sông thường tạo nên những trận lũ lớn. Nước từ thượng lưu dồn về có thể tràn bờ (hoặc làm vỡ đê) gây nên ngập lụt các vùng trũng ven sông và đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu. Mưa lớn, nước không tiêu thoát kịp cũng gây úng lụt ở các vũng đất trũng. Ngập lụt nhiều khi cả do úng, cả do lũ càng trở nên ác liệt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lũ quét và trượt lở đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lũ quét và trượt lở đất
LŨ QUÉT VÀ TRƯỢT LỞ ĐẤT LŨ QUÉT VÀ TRƯỢT LỞ ĐẤT Tæng quan chung vÒ lò quÐt vµ s¹t lë ®Êt ThiÖt h¹i vµ rñi ro do lò quÐt Nguyªn nh©n h×nh thµnh lò quÐt vµ s¹t lë ®Êt Cảnh báo lũ quét và trượt lở đất BiÖn ph¸p phßng chèng lò quÐt vµ s¹t lë ®Êt LŨ LỤT Lũ lụt là một trong những thiên tai nguy hiểm nhất ở Việt Nam. Lũ lụt đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và của, tác động rất xấu đến phát triển KTXH ở nước ta. Những trận mưa lớn trên lưu vực sông thường tạo nên những trận lũ lớn. Nước từ thượng lưu dồn về có thể tràn bờ (hoặc làm vỡ đê) gây nên ngập lụt các vùng trũng ven sông và đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu. Mưa lớn, nước không tiêu thoát kịp cũng gây úng lụt ở các vũng đất trũng. Ngập lụt nhiều khi cả do úng, cả do lũ càng trở nên ác liệt. Tæng quan chung vÒ lò quÐt vµ s¹t lë ®Êt Kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ lò quÐt Lũ quét là loại lũ lớn, xảy ra bất ngờ trên một diện tích nhỏ, duy trì trong một thời gian ngắn, có sức tàn phá lớn. Lò quÐt lµ hiÖn tîng tù nhiªn, chÞu ¶nh hëng cña nhiÒu nh©n tè nh: khÝ hËu thêi tiÕt cã ma víi cêng suÊt lín trªn ®Þa h×nh ®Æc biÖt, n¬i cã ® é dèc lu vùc trªn 20% - 30%, nhÊt lµ ë n¬i cã ®é che phñ cña th¶m thùc vËt tha do líp phñ thùc vËt bÞ tµn ph¸ m¹nh, ®é æn ®Þnh cña líp ®Êt mÆt lu vùc kÐm, t¹o ®iÒu kiÖn tËp trung h×nh thµnh dßng ch¶y dån vµo c¸c s«ng suèi thuËn lîi, lµm cho lîng níc tÝch tô ngµy cµng nhanh vµ t¹o ra thÕ n¨ng rÊt lín. Sù xuÊt hiÖn cña lò quÐt thêng chØ trong vµi ba giê sau khi cã ma víi cêng ®é lín . Sù h×nh thµnh lò quÐt cã liªn quan mËt thiÕt víi cêng ®é ma, ®iÒu kiÖn khÝ hËu, ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh, c¸c ho¹t ®éng cña con ngêi còng nh ®iÒu kiÖn tiªu tho¸t lò cña lu vùc. 1. Lũ quét là lũ thường xảy ra trên diện hẹp trong thời gian ngắn , quá trình lũ nhọn, lên xuống rất nhanh, bất thần xuất hiện và biến mất ở thượng nguồn (WMO) . 2. Lũ quét xảy ra do những trận mưa giông ngắn, cường độ lớn . Do xảy ra bất ngờ nên lũ quét gây tác hại to lớn về đời sống xã hội, nhất là đối với những nơi hệ thống tiêu nước kém (Tổ chức phòng chống thiên tai Úc – 1990). 3. Lũ quét là những trận lũ duy trì ngắn với lưu lượng tương đối lớn xuất hiện bất ngờ, thời gian bắt đầu mưa đến đỉnh lũ thường ít hơn 6h . Lũ quét thường do hoạt động của các cơn giông và có thể xảy ra trên nhiều vùng thuộc nước Úc (Cơ quan khí tượng Úc). 4. Lũ quét là lũ lớn, có thời gian ngắn . Khi có bão, mưa lớn tập trung nhanh sinh ra lũ trên các sườn dốc, sóng lũ có thể truyền rất nhanh gây ra những tàn phá bất ngờ và nghiêm trọng (Vụ Nhân đạo Liên hiệp quốc DHA). 5. Lũ quét là loại lũ có tốc độ rất lớn (quét), xảy ra bất thần (thường xuất hiện vào ban đêm; nơi xảy ra có khi mưa lũ bé – lũ ống) trên một diện tích nhỏ hay lớn, duy trì trong một thời gian ngắn hay dài (tuỳ từng trận mưa lũ), mang nhiều bùn cát , có sức tàn phá lớn. Ví dụ về một số trận lũ quét điển hình DIỄN BIẾN TRẬN LŨ QUÉT LỊCH SỬNGÀY 27/9/2005 TẠI LƯU VỰC SUỐI PHÀ, Xà CÁT THỊNH HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Diễn biến trận lũ quét: Do tác động của cơn bão số 6 đổ bộ vào khu vực ven biển Bắc Bộ, khu vực Tây Bắc trong đó có khu vực huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái đã có mưa lớn. Luợng mưa đo được tại trạm KT Văn Chấn trong các ngày 18/9 (94,3 mm), 19/9 (78,2), 20/9(1,7) với tổng lượng mưa 3 ngày tới 174.2 mm. Trận mưa này đã làm mực nước Ngòi Phà dâng cao nhưng mực nước lớn nhất mới xấp xỉ tràn qua ngầm tràn liên hợp đi Phù Yên (Sơn La) thuộc khu vực thị tứ Ngã Ba. Hai ngày sau đó, do ảnh hưởng của cơn bão số 7 đổ bộ vào khu vực Hải Phòng - Ninh Bình, mưa lớn đã bắt đầu hình thành ở khu vực miền núi Bắc Bộ. Lượng mưa 3 ngày từ 19 h ngày 26/9 đến 21 h ngày 29/9 đạt tới 197 mm, trong đó tập trung chủ yếu vào ngày 27/9 (176,9 mm) với lượng mưa giờ lớn nhất 37,7 mm ( xuất hiện lúc 22 - 23 h) (xem hình 2). Đây là lượng mưa không phải lớn xét trong chuỗi quan trắc nhiều năm nhưng đã làm cho đất ở đây không còn kết dính được nữa. Tất cả cây cối, đất đá bị cuốn trôi theo dòng nước với động năng rất lớn nên đã gây ra trận lũ quét ở hạ lưu Ngòi Phà. Phân tích nguyên nhân trận lũ quét Mưa lớn Phân tích nguyên nhân trận lũ quét Phân tích nguyên nhân trận lũ quét Sù kh¸c nhau gi÷a lò quÐt víi lò th«ng thêng - c¸c ®Æc trng cña lò quÐt Lò quÐt lµ mét d¹ng lò lín chøa nhiÒu vËt chÊt r¾n, x¶y ra bÊt ngê trong thêi gian ng¾n trªn c¸c lu vùc nhá, ®Þa h×nh dèc, lu tèc cao nªn cã søc tµn ph¸ lín. Lò quÐt kh¸c lò níc th«ng thêng c¶ vÒ c¬ chÕ h×nh thµnh, qu¸ tr×nh vËn ®éng lÉn hµm lîng vËt r¾n trong dßng ch¶y lò Lũ quét thường xảy ra trên sườn dốc, khác lũ thông thường ở chỗ lũ thông thường thường xuất hiện trong sông và chỉ tràn ra ngoài khi mức nước sông vượt bờ. Lũ quét thường mang nhiều bùn cát và có động lực rất lớn. Rất khó xác định các đặc trưng của lũ quét như lưu lượng đỉnh lũ, tổng lượng lũ do không thể đo đạc được Các dạng lũ quét - Sweeping flood, flash flood: lũ quét (lũ xảy ra với tốc độ lớn và ngắn, quét đi mọi chướng ngại vật trên đường nó đi qua). - Mudflow: Lũ bùn đá (lũ có mang nhiều bùn, đá trong dòng lũ). - Debris flood: Lũ mang nhiều rác, cành cây, cuội sỏi. Cách phân dạng như trên chỉ là nặng mô tả bề ngoài mà không nêu bật được nguyên nhân chủ đạo gây ra lũ quét. Loại lũ quét s ư ờn dốc - Lũ quét s ư ờn dốc th ư ờng phát sinh do m ư a lớn trên khu vực có đ ộ dốc lớn, đ ộ che phủ thảm thực vật th ư a là nhân tố tạo ra dòng chảy mặt s ư ờn dốc lớn, tích tụ n ư ớc nhanh về các suối tạo nên dòng lũ quét ở phía hạ l ư u. Dạng lũ quét này th ư ờng xảy ra ở các l ư u vực nhỏ hình nan quạt. Khi có m ư a lớn trên l ư u vực, từng nhánh suối tập trung nhanh đ ổ về dòng chính gây ra lũ quét trên dòng chính. Loại lũ quét nghẽn dòng - Lũ quét th ư ờng phát sinh từ các khu vực có nhiều tr ư ợt lở ven sông, suối. Đó là các khu vực đ ang có biến dạng mạnh, sông suối đ ào xẻ lòng dữ dội, mặt cắt hẹp th ư ờng có dạng chữ V. - Lũ quét dễ phát sinh sau các đ ợt m ư a liên tục dài ngày và kết thúc bằng một trận m ư a lớn. Lòng suối bị chặn lại đ ột ngột và tích n ư ớc lại ở vùng thung lũng phía th ư ợng l ư u, tạo ra thế n ă ng hình thành lũ quét. - Lũ quét nghẽn dòng th ư ờng tái diễn nhiều lần trên một sông suối. Do phát sinh từ khu vực tiềm tàng nhiều tr ư ợt lở, nên khả n ă ng xảy ra nhiều lần lũ quét rất cao. Phân loại lũ quét theo nguyên nhân hình thành Các nhân tố hình thành lũ quét Các nhân tố hình thành lũ quét Về đ iều kiện hình thành: Để có lũ quét s ư ờn dốc, đ iều kiện cần là phải có m ư a lớn cộng với đ iều kiện đ ủ là trên một dịa hình dốc mà lớp phủ thực vật trên mặt đ ất th ư a làm cho đ iều kiện tập trung n ư ớc nhanh, đ ể đ ủ đ iều kiện tạo ra c ơ chế hình thành lũ quét. Đối với loại lũ quét nghẽn dòng thì đ iều kiện cần là phải có m ư a trên đ ịa hình dốc có thảm phủ thực vật th ư a làm cho l ư ợng n ư ớc tập trung nhanh về các con suối có đ ịa hình dạng chữ V, bờ suối dốc dễ bị sạt lở tạo thành hồ chứa tự nhiên, rồi đ ột ngột vỡ tạo ra sóng lũ lớn. Các nhân tố hình thành lũ quét Về tần suất của lũ quét: Là một n ư ớc có đ ộ ẩm cao với l ư ợng m ư a bình quân n ă m lớn nên lũ quét ở Việt Nam có thể xảy ra nhiều lần ở cùng một đ ịa đ iểm, n ơ i có những đ iều kiện thuận lợi cho việc hình thành nh ư có l ư ợng m ư a lớn, đ ịa hình dốc, thảm phủ thực vật th ư a. Về thời gian xuất hiện lũ quét: Lũ quét có thể xảy ra ngay từ đ ầu mùa m ư a, thậm chí ngay sau một trận m ư a lớn ở thời kỳ đ ầu mùa m ư a, khi gặp các đ iều kiện thuận lợi cho việc hình thành dòng chảy mặt lớn. Về mức đ ộ xuất hiện của lũ quét: Những n ă m gần đ ây, lũ quét có xu h ư ớng ngày càng t ă ng cả về số l ư ợng và sức tàn phá của nó do nhiều yếu tố hợp thành, mà nguyên nhân chủ yếu do việc phát triển dân sinh, kinh tế ở vùng núi, do việc chặt phá rừng đ ầu nguồn của những cộng đ ồng du canh du c ư , do xây dựng các công trình hạ tầng c ơ sở không có quy hoạch nh ư xây dựng các công trình chắn ngang dòng chảy, làm tắc nghẽn các đư ờng thoát lũ. Các nhân tố hình thành lũ quét Nhóm yếu tố khí tượng Các hình thế thời tiết gây mưa lũ quét trong vùng và các khu vực. Tính toán, xác định cường độ mưa lớn nhất các thời đoạn 1, 2,... 24 giờ trong trận mưa lũ lớn hàng năm, đặc biệt là trong trận mưa gây ra lũ quét tại các trạm đo mưa bằng máy tự ghi. Xác định lượng mưa ngày lớn nhất hàng năm trong thời kỳ quan trắc (tính đến năm 2003). Tính toán xác định lượng mưa ngày lớn nhất tương ứng với tần suất:1, 5 và 10%. Lập quan hệ giữa lượng mưa lớn nhất các thời đoạn với lượng mưa ngày lớn nhất. Các nhân tố hình thành lũ quét Nhóm yếu tố thuỷ văn Tính toán mô đun đỉnh lũ ứng với các tần suất 1, 5 và 10% quy về diện tích 100 km2 tại các trạm thuỷ văn trên sông vừa và nhỏ. Tính toán, xác định độ đục, lưu lượng cát bùn lơ lửng lớn nhất cũng như tổng lượng cát bùn lơ lửng trong trận lũ đầu mùa, trận lũ lớn nhất năm trong thời kỳ quan trắc tại các trạm thuỷ văn. Xác định mật độ lưới sông, độ dốc trung bình lưu vực và độ dốc đáy sông của sông suối nhỏ có F = 5-10 km2. Tính toán tiềm năng xói mòn do mưa và lập bản đồ phân vùng tiềm năng xói mòn do mưa. Tính toán tốc độ chảy lớn nhất trung bình mặt cắt. Xây dựng bản đồ phân vùng độ dốc đáy sông, mật độ lưới sông và tốc độ chảy lớn nhất. Các nhân tố hình thành lũ quét Nhóm yếu tố địa hình-địa mạo, đất, thổ nhưỡng (đất) Đặc trưng địa hình lưu vực: độ dốc sườn, cấu trúc địa chất các khối đất, đá có khả năng trượt lở và diễn biến theo thời gian, Loại thổ nhưỡng và thông số hoá lý của đất, khả năng trữ nước, trên cơ sở bản đồ phân loại đất và sử dụng đất, lập bản đồ phân vùng khả năng thấm của đất (sử dụng phương pháp tính tổn thất dòng chảy từ mưa (SCS - Soil Conservations Service Method) của Cơ quan Bảo vệ Thổ nhưỡng Hoa Kỳ (1972). Các nhân tố hình thành lũ quét Nhóm yếu tố thảm phủ thực vật Loại thảm phủ, độ bám đất và khả năng trữ nước Xác định tỷ lệ rừng che phủ theo thời gian và đến thời điểm tính toán trong các lưu vực sông suối nhỏ hay trên các lưới ô vuông có kích thước khác nhau. 2. Tổng quan về thiệt hại do lũ quét gây ra Thiệt hại trực tiếp Thiệt hại đ ối với từng ngành Về Nông nghiệp: Về nhà cửa, kho tàng, bến bãi: Về Giao thông, Thuỷ lợi: 2. Tổng quan về thiệt hại do lũ quét gây ra Các thiệt hại gián tiếp và lâu dài Kinh phí cho khắc phục hậu quả, ổn đ ịnh sinh hoạt sản xuất của nhân dân Một việc làm cấp thiết sau tai biến là phục hồi tái đ ịnh c ư cho một bộ phận không nhỏ dân c ư phải s ơ tán trong tai biến. Hàng loạt các vấn đ ề phải giải quyết nh ư cung cấp l ươ ng thực cứu đ ói, n ư ớc sạch, đ iều trị bệnh tật, sửa chữa hoặc xây dựng lại nhà ở v.v. Để giải quyết các vấn đ ề cấp thiết đ ó đ òi hỏi phải có một l ư ợng kinh phí không nhỏ, nhiều lúc v ư ợt quá khả n ă ng của vùng. 2. Tổng quan về thiệt hại do lũ quét gây ra Việc khắc phục các hậu quả về Giao thông, Thuỷ lợi, Nông nghiệp, các công trình hạ tầng c ơ sở Lũ quét th ư ờng phá huỷ nặng nề các công trình Giao thông, Thuỷ lợi, Nông nghiệp và các công trình hạ tầng c ơ sở. Đặc biệt, đ ất đ á và dòng bùn có lúc, có n ơ i đ ã vùi lấp hoặc làm xói lở một diện tích lớn đ ất đ ai nông nghiệp, hoa màu, dẫn tới làm gián đ oạn sản xuất nông nghiệp, giảm n ă ng suất và sản l ư ợng l ươ ng thực, có n ơ i ruộng đ ồng bị xói lở hoặc bị đ ất đ á vùi lấp từ 1- 2m đ ã làm mất hẳn diện tích canh tác. Những đ iều này có thể dẫn đ ến nạn phá rừng tiếp tục gia t ă ng đ ể khai thác đ ất đ ai hoặc gia t ă ng các hoạt đ ộng phá rừng vô tổ chức đ ể tìm kiếm các nguồn lợi khác nhằm thay thế phần đ ất đ ai đ ã mất. Mặt khác, do đ ại bộ phận các khu vực bị lũ quét là những vùng xa xôi hẻo lánh, m ư a lớn không chỉ gây ra lũ quét mà còn gây ra sạt lở làm tắc nghẽn giao thông, khiến cho khó tiếp cận những vùng bị thiên tai. 2. Tổng quan về thiệt hại do lũ quét gây ra Kinh phí khắc phục suy thoái môi tr ư ờng Môi tr ư ờng trong vùng xảy ra lũ quét bị xuống cấp là đ iều không tránh khỏi: các nguồn n ư ớc uống và sinh hoạt bị ô nhiễm, đ ất đ ai bị rửa trôi vùi lấp ruộng n ươ ng, thảm phủ mặt đ ệm bị phá hoại, cân bằng sinh thái tiểu khu vực có thể bị phá vỡ. Việc trả lại hiện trạng môi tr ư ờng sau một số tai biến đ iển hình đ òi hỏi nhiều nỗ lực khắc phục trong một thời gian dài và cần có sự hợp sức của nhiều ngành đ ầu t ư sức ng ư ời và của mới tạo dựng đư ợc một môi tr ư ờng trong sạch nh ư tr ư ớc khi xảy ra lũ quét. 2. Tổng quan về thiệt hại do lũ quét gây ra Hậu quả về V ă n hoá xã hội Nhiều tr ư ờng hợp, do tai biến xảy ra có tính lặp lại và đ ã gây hậu quả nghiêm trọng, buộc phải di dân ra khỏi vùng đ ể tái đ ịnh c ư ở n ơ i an toàn h ơ n. Việc tái đ ịnh c ư cũng đ ồng nghĩa với việc tổ chức cho cộng đ ồng sống, sinh hoạt và sản xuất ở tại một khu vực khác, đ iều này đ òi hỏi phải giải quyết hàng loạt các vấn đ ề thuộc về kinh tế xã hội. Do tính khốc liệt của loại thiên tai lũ quét đ ã gây ra những tổn thất nặng nề cho nhân dân, một số bộ phận cộng đ ồng th ư ờng chịu tác đ ộng tâm lý khủng khiếp, ảnh h ư ởng đ ến tinh thần, làm cho tinh thần bạc nh ư ợc, sự khiếp sợ kéo dài. 2. Tổng quan về thiệt hại do lũ quét gây ra Kết luận chung về thiệt hại Nếu nh ư loại hình lũ sông diễn biến chậm và th ư ờng xảy ra trên diện rộng và kéo dài thì lũ quét là một tai biến có tính chất và đ ặc đ iểm khác biệt là lũ diễn biến nhanh, mang tính bất thần và khốc liệt, mỗi trận xảy ra trên một diện hẹp và phạm vi tác đ ộng cũng hẹp h ơ n lũ sông. Xét đ ối với từng trận lũ chỉ xảy ra trên 1 đơ n vị l ư u vực hẹp và thiệt hại gây ra là lớn, nhất là thiệt hại đ ối với tính mạng con ng ư ời. Thiệt hại khó dự báo tr ư ớc nếu xảy ra tai biến. Gây hậu quả xấu kéo dài, nhất là đ ối với sản xuất nông nghiệp, các c ơ sở hạ tầng - n ơ i đ ịa bàn thuộc diện Nhà n ư ớc đ ang có chính sách ư u tiên ch ă m lo cải thiện đ ời sống cho đ ồng bào. Tính khốc liệt do lũ quét gây ra đ ã gây nên những tác đ ộng mạnh về tâm lý khiếp sợ cho nhân dân đ ịa ph ươ ng. 3. Nguyên nhân hình thành lũ quét Để gây ra một trận lũ quét s ư ờn dốc cần hai đ iều kiện c ơ bản: + Một là phải xuất hiện một hình thái thời tiết nguy hiểm có thể gây ra m ư a có l ư ợng ở mức đ ộ t ươ ng đ ối lớn và c ư ờng đ ộ đ ặc biệt lớn; + Hai là đ iều kiện đ ịa hình, đ ịa chất, bề mặt lớp phủ của l ư u vực thuận lợi cho việc tập trung n ư ớc. Cả hai đ iều kiện đ ó đ ều chịu tác đ ộng của hoạt đ ộng dân sinh, kinh tế. Nguyên nhân lũ quét s ư ờn dốc Quá trình chặt phá nặng nề của thảm rừng trên l ư u vực do yêu cầu sử dụng gỗ ngày càng t ă ng trong xây dựng, trong xuất khẩu, các nhu cầu sử dụng chất đ ốt của nhân dân và phục vụ nguyên vật liệu trong các ngành công nghiệp giấy, gỗ chống hầm lò trong công nghiệp khai khoáng v...v.. Việc khai thác quá mức nh ư vậy v ư ợt quá khả n ă ng khôi phục vốn rừng. - Quá trình đ ốt n ươ ng rẫy do cuộc sống du canh du c ư của các dân tộc ít ng ư ời. Cuộc sống không ổn đ ịnh nay đ ây, mai đ ó dẫn đ ến nạn đ ốt phá rừng làm n ươ ng rẫy. Cứ nh ư vậy, việc đ ốt phá rừng làm n ươ ng rẫy lại tiếp diễn, làm cho rừng không thể hồi phục kịp. - Những n ă m gần đ ây, hiện t ư ợng đ ua nhau đ i khai thác đ á quý, vàng và các loại quặng khác đ ã diễn ra ở nhiều n ơ i. Quá trình khai thác quặng vô tổ chức đ ã chặt phá lớp thảm thực vật và đ ào xới lớp đ ất mặt l ư u vực, tạo đ iều kiện cho việc bào mòn lớp ... tầng và tổ chức tiếp nhận, phân phối hàng cứu trợ, tổ chức phục hồi sản xuất. Trước mùa mưa lũ cần tổ chức diễn tập phương án phòng chống lụt bão ở cấp huyện, ở những nơi có điều kiện tổ chức ở cấp xã, phường, nhằm phối hợp chặt chẽ các lực lượng đặc biệt là lực lượng tại chỗ, thường xuyên tập luyện chủ động ứng phó khi sự cố xảy ra. Qui trình cảnh báo lũ quét Hệ thống cảnh báo lũ quét đề xuất cần bao gồm những thành phần chính sau: Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét Chương trình dự phòng có sự tham gia của dân bản địa Hệ thống quan trắc mưa Hệ thống thông tin liên lạc Các mô hình dự báo và các quy trình hiệu chỉnh mô hình Hệ thống phát tin cảnh báo Kế hoạch hành động của các nhà chức trách địa phương. Qui trình cảnh báo lũ quét Bước 1: Trung tâm quốc gia dự báo khí tượng thuỷ văn (TTQGDBKTTV) và Trung tâm vùng, tỉnh theo dõi phát hiện và dự báo có các dạng hình thế thời tiết có khả gây mưa sinh lũ lớn trên khu vực. Chuyển sang chế độ truyền, nhận số liệu 1 giờ/lần. Đồng thời ra bản tin cảnh báo khả năng có lũ quét trên lưu vực đến Ban chỉ huy phòng chống lụt bão các địa phương nằm trong khu vực nguy hiểm. Bước 2: Nếu dự báo khả năng có mưa lớn xảy ra thì chuyển sang chế độ truyền, nhận số liệu 10 phút/lần và phần mềm tự động đổi từ mầu xanh lá cây sang mầu đỏ tại các trạm mưa có cường suất từ 10mm/10phút trở lên và tại các trạm thuỷ văn có biên độ lũ trên 2m. Đồng thời, phần mềm tính toán dự báo lũ quét mô phỏng và tính toán các thông số mưa trên khu vực. Bước 3: Phân tích kết quả tính toán, nếu thấy khả năng xảy ra lớn thì ra bản tin cảnh báo lũ quét và truyền tin tới BCHPCLB của các tỉnh và các bản tin phát trên đài phát thanh, truyền hình trung ương. Bước 4: BCHPCLB tỉnh chuẩn bị kế hoạch và các biện pháp phòng tránh, lệnh đến các trạm cảnh báo, đài phát thanh, truyền hình tỉnh và lãnh đạo các địa phương có khả năng xảy ra lũ quét để triển khai phòng tránh. Bước 5: Các giải pháp khẩn cấp và các phương án khắc phục nếu xảy ra lũ quét Chiến lược phòng chống lũ quét Để góp phần phát triển bền vững, trong chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai lâu dài của Việt Nam, chiến lược phòng chống lũ quét phải nhằm thực hiện các mục tiêu : - Giảm tổn thất về người, sinh mạng. - Giảm thiệt hại của cải vật chất của xã hội. - Giảm sự ngừng trệ về sản xuất, nhanh chóng phục hồi sản xuất, ổn định đời sống của nhân dân. - Giảm sự nguy cơ ngày càng gia tăng mức độ của lũ quét. Trượt lở đất Hiện trạng thiên tai tr ư ợt lở ở Việt Nam ở Việt Nam, tr ư ợt lở đ ã gây nên những thảm hoạ lớn (Lai Châu 1990,1996, Trung Trung bộ 1964,1999...), gây nên những đ ảo lộn về môi tr ư ờng và đ iều kiện sống, nhiều cụm dân sinh kinh tế quan trọng bị huỷ hoại. N ă m 1990: Tr ư ợt lở và lũ quét phá huỷ hoàn toàn phần thấp thị xã Lai Châu. Thị xã Lai Châu phải di chuyển. - N ă m 1991: Tr ư ợt lở và lũ quét phá huỷ hoàn toàn phần hạ l ư u thị xã S ơ n La. - N ă m 1992: Tr ư ợt lở tong một đ êm vùi lấp trên 50 ng ư ời ở Cao Bằng. - N ă m 1994: Tr ư ợt lở đ ất phá huỷ nhiều nhà cửa ở huyện lỵ M ư ờng Lay, 11 ng ư ời chết, 23 ng ư ời bị th ươ ng. - N ă m 1995 - 1999: Tr ư ợt lở c ư ớp đ i hàng nghìn héc ta đ ất và nhà cửa dọc sông Cửu Long, Sông Hồng, các sông miền Trung, bờ biển miền Trung Việt Nam. Hàng chục nghìn hộ dân c ư phải di chuyển. - N ă m 1996: Tr ư ợt lở đ ất đ á xảy ra trên diện rộng ở các huyện phía Bắc tỉnh Lai Châu, gây kinh hoàng và thảm hoạ cho nhân dân trong khu vực. 106 ng ư ời chết, 26 ng ư ời bị th ươ ng. Gần 1 vạn ng ư ời mất nhà ở. H ơ n 500 ha ruộng bị đ ất đ á vùi lấp. Đ ư ờng giao thông, mạng thông tin bị phá huỷ hoàn toàn (thiệt hại ư ớc tính 50 tỷ đ ồng). Huyện lỵ huyện M ư ờng Lay phải di chuyển. - N ă m 1999: M ư a lũ lớn ở miền Trung gây tr ư ợt lở trên diện rộng ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Nghãi, Bình Định. Gần 40 ng ư ời bị đ ất đ á vùi lấp. Hàng tr ă m gia đ ình phải di chuyển. Riêng Quảng Nghãi có 3.400ha ruộng bị đ ất đ á cát sỏi có nguồn gốc tr ư ợt lở vùi lấp dày trung bình 1m. Giao thông Bắc Nam ( đư ờng sắt, đư ờng bộ bị tr ư ợt lở cắt đ ứt nhiều ngày. Những loại hình tai biến tr ư ợt lở - Tr ư ợt lở đ ất - Sạt lở đ ất - Sụt lở đ ất - Lở đ á - Dòng lũ đ á Trượt đất là hiện tượng cả nguyên khối đất đá nằm trên sườn đồi hay mái dốc bị dịch chuyển như một cố thể theo nguyên lý trọng lực, hướng di chuyển tịnh tiến xuống phía dưới trên một mặt liên tục, gẫy khúc hoặc có dạng 3 cung tròn trong lòng đất gọi là mặt trượt. Đất đá và cây cối nằm bên trên khối trượt, trong quá trình bị dịch chuyển, không bị xáo trộn. Cây cối mọc trên thân khối trượt vẫn còn nguyên nhưng sẽ bị nghiêng đều theo một hướng (còn gọi là hiện tượng cây say, rừng say). Trong đó, đất đá trên thân khối trượt và phía dưới bề mặt trượt vẫn có độ ẩm bình thường, nhưng đất tại mặt trượt thì có độ ẩm cao, tăng vọt, và trạng thái đất đá tại đó bị cà nát, vò nhàu, vỡ vụn. Xói sụt đất đá: Do tác động bào xói của nước mặt và áp lực thủy động của nước ngầm gây ra, chiếm tỷ lệ khoảng 15% các điểm sụt, trượt. Đây là hiện tượng biến dạng cục bộ của sườn đồi hoặc mái dốc dưới tác động trực tiếp của dòng chảy từ lưu vực phía trên đổ về hoặc kết hợp với tác động của dòng chảy ngầm. Đối với nền đường đào, lúc đầu xuất hiện hiện tượng xói đất và đất bị bóc từng mảng ở phia trên đỉnh ta luy sau đó phát triển mạnh dần xuống phía dưới dọc theo dòng chảy và tỷ lệ với lưu tốc dòng chảy. Mức độ hoạt động gây xói thường chậm, có thể sau hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần mới hoàn thành một quá trình xói sụt. Khối lượng xói sụt không lớn và tuỳ thuộc vào mức độ phong hoá của đất đá, độ dốc của sườn mái dốc, lượng nước ngầm, nước mặt. Hậu quả cuối cùng của hiện tượng này thường để lại trên mặt địa hình những rãnh xói, hoặc những hang hốc. Sản phẩm của xói sụt đất là những đống đất đá ở chân dốc, lấp mặt đường hoặc lấp suối. Đá đổ, đá lăn: Là hiện tượng các tảng, các khối đá từ trên cao sườn đồi hoặc mái dốc bị lở và rơi tự do, đổ thẳng xuống mặt đường tạo thành từng đống vụn, từng tảng hoặc thành từng khối lớn có kích thước từ vài cm đến hàng chục mét, gây mất ổn định cho mái dốc và cản trở giao thông, đặc biệt đe dọa đến an toàn giao thông cho người và các phương tiện tham gia giao thông trên đường. Phân tích diễn biến và hệ quả các tai biến tr ư ợt lở lớn cho thấy tai biến tr ư ợt lở đ ất gây tác haị tới con ng ư ời và kinh tế thông qua các ph ươ ng thức khác với bão và lụt. - Đập vỡ : Đất đ á tr ư ợt lở th ư ờng phát sinh trên phần cao của đ ồi núi, sông suối, s ư ờn dốc... nên có đ ộng n ă ng đ ập vỡ lớn. Chúng có thể đ ập vỡ các công trình bê tông cốt thép kiên cố (cầu, cống, đ ập dâng, cột đ iện...) và nhà cửa... - Vùi lấp : Với khối l ư ợng rất lớn đ ất đ á (hàng vạn, hàng triệu mét khối), nhất là đ ất đ á trong các sự cố, phát sinh hàng nghìn khối tr ư ợt cùng lúc, đ ất đ á có thể vùi lấp toàn bộ cụm dân c ư và các vùng đ ất canh tác rộng lớn. Đất đ á đư ợc dòng n ư ớc mang đ i có thể phủ lấp hàng nghìn héc ta canh tác. - Nhận chìm : Nhận chìm là ph ươ ng thức tác hại chủ yếu của tai biến sạt lở bờ sông, bờ biển. Khi tốc đ ộ sạt lở cao thì từng dải đ ất rộng (hàng chục héc-ta hoa màu) cùng nhà cửa bị sạt lở và nhận chìm vào dòng n ư ớc. - Cuốn trôi : Cuốn trôi là ph ươ ng thức tai hại chủ yếu của dòng bùn đ á. Bị cuốn vào dòng bùn đ á đ ậm đ ặc, ng ư ời và tài sản khó có biện pháp nào cứu kịp. - Phá hỏng chức n ă ng làm việc của công trình: Từng khối tr ư ợt đơ n lẻ phát sinh trong phạm vi công trình (của các ngành kinh tế) có khả n ă ng phá hỏng chức n ă ng làm việc của công trình đ ó. Tuy xảy ra đơ n lẻ, xã hội ít biết đ ến, xong chi phí đ ể sửa chữa, làm mới rất lớn. Chi phí đ ể bốc dỡ đ ất đ á một khối tr ư ợt bờ mỏ than nhiều lúc lên tới vài chục tỷ đ ồng. Một số tính chất của tai biến - Tính bất thần : Diễn biến phá hoại của tr ư ợt lở th ư ờng rất nhanh. Đối với tr ư ợt lở trên s ư ờn đ ồi núi (kể cả đư ờng giao thông) thời đ oạn này chỉ xảy ra trong ít giây tới 1 - 2 phút. Thời gian tàn phá của lũ bùn đ á và lũ quét nguồn gốc tr ư ợt lở cũng rất ngắn so với các dạng lũ quét khác. - Tính khốc liệt của tr ư ợt lở, lũ bùn đ á, lũ quét vỡ dòng - Tính lặp lại của tai biến : Với đ ặc thù về nguồn phát sinh, và cấp vật liệu là các khối đ ất đ á tr ư ợt lở lớn dọc các đ ới đ ịa chất đ ịa hình xung yếu, nên tai biến không phải xảy ra rồi triệt tiêu mà tái diễn nhiều lần. Lũ bùn đ á đ ã xảy ra tại M ư ờng Lay vào các n ă m 1966, 1990, 1992, 1994 thì tới n ă m 1996 lại xảy ra với quy mô đ ặc biệt lớn. Lũ quét vỡ dòng dọc sông Nậm he, Nậm Lai đ ã xảy ra n ă m 1945, 1990, 1992, lại tiếp tục xảy ra vào n ă m 1996, tuy với c ư ờng đ ộ thấp h ơ n. Bản đ ồ vùng tr ư ợt lở lớn nhất ở Việt Nam Điều kiện và khả n ă ng phát sinh tr ư ợt lở ở Việt Nam Các đ iều kiện phát sinh tr ư ợt lở ở Việt Nam Cấu tạo, thành phần và tính chất đ ất đ á cấu thành nên s ư ờn đ ồi núi, bờ sông, bờ biển đư ợc coi là một trong những yếu tố c ơ bản phát sinh tr ư ợt lở. Nhóm đ ất mềm yếu, dễ bị rửa xói, tr ư ợt lở nhất là nhóm các đ ất bùn sét pha, bùn sét, bùn cát pha chứa nhiều hàm l ư ợng hữu c ơ Nhóm đ ất rời xốp , bao gồm cát bụi, cát mịn, cát trung, cát thô... cũng là loại đ ất rất dễ bị rửa xói, sạt lở. ở Việt Nam , chúng đư ợc trầm tích trong các thời gian và môi tr ư ờng khác nhau, xong khả n ă ng dễ phát sinh sạt lở gần t ươ ng tự nhau và đ ều rất cao. Nhóm đ á phiến và sét bột kết gắn kết yếu : Là đ ối t ư ợng chủ yếu phát sinh các tr ư ợt lở khối lớn, các tr ư ợt lở tập trung trên phạm vi rộng. Tr ư ợt lở dịch chuyển dọc các mặt yếu trong đ á phiến, trong các mặt phân lớp nứt nẻ của các tập đ á sét bột kết. Đá vôi: Là loại đ á có đ ộ bền chống tr ư ợt, chống kéo cao h ơ n tất cả, vì thế ít phát sinh tr ư ợt lở trong đ á này. Tuy nhiên trên các núi đ á vôi lại th ư ờng xảy ra hiện t ư ợng lở đ á do hiện t ư ợng cacxt ơ hoá và rung đ ộng. Bên cạnh đ ó ở các mái dốc đư ờng giao thông qua các núi đ á vôi chứa nhiều sét bột kết th ư ờng xảy ra tr ư ợt trong vỏ phong hoá khá nghiêm trọng. ảnh h ư ởng của các hoạt đ ộng dân sinh kinh tế: Con ng ư ời là tác nhân quan trọng, làm thay đ ổi các đ iều kiện tự nhiên,làm cho tai biến tr ư ợt lở đư ợc hoạt hoá và mạnh lên ở một số khu vực. Thay đ ổi lớn nhất là chế đ ộ thấm n ư ớc trên các s ư ờn đ ồi núi và chế đ ộ dòng chảy trên hầu khắp sông suối Việt Nam. Những tác đ ộng làm thay đ ổi chế đ ộ thấm và chế đ ộ dòng chảy bao gồm: - Xây dựng các hồ, đ ập dâng, kênh tiêu trên các sông - Chặt, phá rừng th ư ợng nguồn - Thay đ ổi chế đ ộ canh tác nông nghiệp - Xây dựng hệ thống đ ê dọc sông - Xây dựng c ơ sở hạ tầng và các cụm dân c ư cận lũ. - Khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng ở vùng đ ồi núi, dọc lòng sông, bờ biển. Đánh giá khả n ă ng phát sinh tr ư ợt lở ở Việt Nam Công tác đ ánh giá đ ịnh tính các nhân tố và các tác đ ộng gây tr ư ợt lở ở Việt Nam , kết hợp với phân tích hiện trạng tr ư ợt lở trong h ơ n 10 n ă m trở lại đ ây cho phép s ơ bộ phân đ ịnh các Trung tâm (khu vực) tr ư ợt lở mạnh và rất mạnh ở Việt Nam nh ư sau: - Khu vực Lai Châu - Khu vực Bắc Hoàng Liên S ơ n (Lào Cai, Yên Bái) - Khu vực Bắc Quang - Hoàng Su Phì. - Khu vực Trung Trung bộ (Thừa Thiên Huế - Quảng nam, Quảng Ngãi) Chiến l ư ợc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai tr ư ợt lở Công tác phòng chống hiện nay - Đắp cỏ phản áp và sân phủ (chủ yếu đ ối với đ ê, một phần cho đư òng giao thông). - Xúc, gạt, hạ thấp đ ộ dốc, làm t ư ờng chắn (chủ yếu cho đư ờng giao thông, bờ mỏ khai thác lộ thiên). - Hạ thấp áp lực n ư ớc ngầm, cải tạo hệ thống tiêu n ư ớc mặt (chủ yếu cho bờ mỏ, một phần cho đư ờng giao thông). - Kè lát mái, mỏ hàn (chủ yếu xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển ...) Chiến l ư ợc phòng chống và giảm nhẹ cần có sự tiếp cận liên ngành, liên đ ịa ph ươ ng, có sự đ iều phối chung ở cấp Quốc gia . xã hội hoá công tác phòng chống tr ư ợt lở. Giải pháp phòng chống tr ư ợt lở tốt nhất là né tránh, không thể sống chung với hiểm hoả tr ư ợt lở. các gia đ ình, các cụm dân c ư phải lo tựu cứu là chính. Giải pháp ít tốn kém nhất là chủ đ ộng phòng ngừa Mục tiêu - Về kinh tế xã hội: + Hình thành đư ợc chu trình lập qui hoạch, kế hoạch phòng ngừa tr ư ợt lở đư ợc lồng ghép hữu c ơ trong qui hoạch phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ. + Đ ư a đư ợc phần lớn các cụm dân c ư đ ang ở các vùng có nguy c ơ tai biến cao nhất tới những vùng có khả n ă ng phát triển ổn đ ịnh. + Giảm một phần số thiệt hại do thiên tai tr ư ợt lở gây nên đ ối với dân c ư và các đ ịa ph ươ ng. - Về khoa học công nghệ: + Xây dựng đư ợc c ơ sở khoa học cho công tác dự báo các vùng nguy hiểm, cho công tác quy hoạch lãnh thổ ở Việt Nam + Hình thành đư ợc c ơ sở khoa học cho công tác cảnh báo, ứng cứu, giảm nhẹ. + Nâng cao n ă ng lực khoa học và công nghệ trong công tác khảo sát, thiết kế và trong công tác xử lý tr ư ợt lở (các biện pháp công công trình). - Về tổ chức: + Hình thành đư ợc hệ thống chỉ đ ạo phòng chống tr ư ợt lở trong hệ thống chỉ đ ạo chung của Nhà n ư ớc phòng chống thiên tai (bão, lũ, lụt, hạn hán, tr ư ợt lở, đ ộng đ ất, dịch bệnh, xói mòn...) + Hình thành c ơ quan t ư vấn chung về kiểm soát phòng chống thiên tai, trong đ ó có tr ư ợt lở. Những nhiệm vụ chủ yếu 1- Xây dựng các chính sách của Nhà n ư ớc về công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai tr ư ợt lở . 2- Triển khai giáo dục cộng đ ồng 3- Triển khai có hệ thống các đ ề án đ iều tra, nghiên cứu đ ánh giá nguy c ơ tr ư ợt lở 4- Triển khai tổng hợp giải pháp phòng chống tr ư ợt lở ( 5- Xây dựng hoàn thiện và phổ biến các qui trình kỹ thuật 6- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 7- Nâng cao n ă ng lực quản lý phòng chống thiên tai tr ư ợt lở ở Việt Nam MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM THIỂU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT Nhóm giải pháp phi công trình Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng các hiểm hoạ do tai biến tự nhiên nói chung và tai biến trượt lở đất nói riêng gây ra để có biện pháp phòng tránh. Không cấp phép cũng như nghiêm cấm tuyệt đối việc khai thác khoáng sản, các công trình xây dựng, các điểm dân cư nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ của các tuyến đường trong tỉnh. Xây dựng hệ thống biển cảnh báo cách tối thiểu là 500 m ở cả hai đầu các đoạn đường đường có nguy cơ tai biến trượt lở đất cao để các phương tiện giao thông được biết. Đối với các điểm nứt đất mặt đường, các điểm trượt lở đất đã xảy ra nhưng chưa được khắc phục cần xây dựng các rào chắn và cắm biển cảnh báo nguy hiểm. Khẩn trương di dời các điểm dân cư, các công trình công cộng (trường học, trạm xá, chợ) nằm trong vùng nguy hiểm do tai biến trượt lở đất đá đến các vị trí an toàn. - Thành lập các Đội cứu hộ cơ động để ứng cứu, xử lý và khắc phục các hậu quả do tai biến tự nhiên gây ra. Nhóm giải pháp công trình: Đối với các vách đường đang có nguy cơ trượt lở, cần có biện pháp chống tác động phá hoại của nước mặt bằng cách xây dựng hệ thống rãnh thoát nước, các rãnh nghiêng phân bậc trên sườn dốc, nhằm hạn chế quá trình thấm nước, trồng cỏ Vetiver chống xói mòn đất để giữ ổn định cho sườn. Có các biện pháp gia cố bằng cọc bê tông nhồi nhiều hàng tới tận lớp đá gốc và xây dựng các tường chắn để cắt cung trượt nhằm đảm bảo ổn định cho các vách dương và âm, cũng như mặt đường
File đính kèm:
- bai_giang_lu_quet_va_truot_lo_dat.ppt