Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 9: Quản lý đĩa và hệ thống file - Hà Quốc Trung

Các khái niệm cơ bản

 Các loại đĩa vật lý

 IDE, SCSI, USB, SATA, LVM

 Ký hiệu /dev/hdX, /dev/sdX, /dev/fdX

 X là chữ cái

 Phân vùng

 /dev/hdaX, /dev/sdbX,

 X là một số nguyên

 Hệ thống tệp

 Tổ chức logics của phân vùng

 NTFS, EXT2, EXT3, SWAP, .

pdf 24 trang kimcuc 8920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 9: Quản lý đĩa và hệ thống file - Hà Quốc Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 9: Quản lý đĩa và hệ thống file - Hà Quốc Trung

Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 9: Quản lý đĩa và hệ thống file - Hà Quốc Trung
L I N U X V À P HẦN MỀM M Ã N G UỒN MỞ 2 0 0 9
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
1
Quản lý đĩa và hệ thống file
Nội dung
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
2
 Khái niệm đĩa, phân vùng và hệ thống tệp
 Quản lý đĩa
 Quản lý phân vùng
 Quản lý hệ thống tệp
 Quản lý hạn ngạch
Các khái niệm cơ bản
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
3
 Các loại đĩa vật lý
 IDE, SCSI, USB, SATA, LVM
 Ký hiệu /dev/hdX, /dev/sdX, /dev/fdX
 X là chữ cái 
 Phân vùng
 /dev/hdaX, /dev/sdbX, 
 X là một số nguyên
 Hệ thống tệp
 Tổ chức logics của phân vùng
 NTFS, EXT2, EXT3, SWAP, ..
Tổ chức của ổ đĩa
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
4
 Master boot record
 Boot record
 Primary partition (tối đa 4)
 Extended Partition
 Logical Partition
Quản lý phân vùng
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
5
 Công cụ: pdisk, fdisk
 Thao tác
 Hiển thị thông tin về các phân vùng
 Xóa phân vùng
 Thay đổi cấu hình của phân vùng
 Tạo các phân vùng mới
 Ghi các thay đổi vào MBR
Ví dụ
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
6
 Sử dụng Linux cần những phân vùng nào?
 4 phân vùng chính
 4 phân vùng chính
 1 phân vùng mở rộng
Quản lý hệ thống tệp
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
7
 Tạo ra hệ thống tệp-định dạng
 Kiểm tra hệ thống tệp
 Tối ưu hệ thống tệp
 Sử dụng hệ thống tệp
Tạo ra hệ thống tệp
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
8
 mkfs
 Tạo ra hệ thống tệp trên phân vùng trống
 -t để khai báo kiểu hệ thống tệp
 Liên kết với các lệnh tạo hệ thống tệp tương ứng
 mk2fs, mkfs.ext2 tạo ra hệ thống tệp linux (ext2)
 mk2fs -j, mkfs.ext3 tạo ra hệ thống tệp linux (ext3) 
Định dạng hệ thống tệp ext2
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
9
 -b kích thước block
 -i số lượng byte cho 1 inode
 -c Số lần mount
 -j Có nhật ký?
 -m dự trữ
 -r số block dự trữ
 -g, -u nhóm và NSD được dùng dự trữ
Sử dụng các hệ thống tệp
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
10
 Thực hiện câu lệnh mount
 Điểm mount
 Thiết bị được mount
 Kiểu hệ thống tệp
 Các tiêu chí khác
 Đọc, ghi, hạn ngạch, 
 Ảnh hưởng đến tệp mtab
 umount: giải phóng thiết bị
 fuser: các tiến trình đang sử dụng tệp
Kiểm tra ổ đĩa
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
11
 Tìm các block bị lỗi
 Tìm các sector bị lỗi
 Sửa chữa khi cần !
 Có thể được thực hiện tự động
 fdisk -f /dev/sda1
Mount khi khởi động hệ thống
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
12
 /etc/fstab
[root@localhost ~]# cat /etc/fstab
#device mount point fs option dump chk
/dev/VolGroup00/LogVol00 / ext3 defaults 
1 1
LABEL=/boot /boot ext3 defaults 1 2
tmpfs /dev/shm tmpfs defaults 0 0
devpts /dev/pts devpts gid=5,mode=620 0 0
sysfs /sys sysfs defaults 0 0
proc /proc proc defaults 0 0
/dev/VolGroup00/LogVol01 swap swap defaults 0 
0
Mount option
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
13
option Ý nghĩa
-t Kiểu hệ thống tệp (ext2, ext3, vfat, ntfs, nfs, cifs, ..)
rw/ ro Readonly, read-write
usrquota,grpquota Hạn ngạch NSD và hạn ngạch nhóm
users/nousers Cho phép NSD mount/umount
exec/noexec Cho phép thực hiện các chương trình trên phân chương sau 
khi mount
sync/async Cập nhật ngay/không cập nhật ngay các thay đổi
suid/nosuid
user=, password= Cung cấp tên và mật khẩu để kết nối với thiết bị lưu trữ
(mạng)
loop Cho phép làm việc với các ổ đĩa ảo (tệp)
Các thao tác trên ổ đĩa
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
14
 df
 Hiển thị các thông tin về ổ đia
 dd
 copy từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác
Tạo và quản lý bộ nhớ ảo
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
15
 Khái niệm bộ nhớ ảo
 Bộ nhớ trên đĩa cứng sử dụng khi không đủ bộ nhớ vật lý
 Bộ nhớ ảo sử dụng trong Linux
 Phân vùng riêng biệt, được tạo ra khi cài đặt
 Sử dụng tệp cho bộ nhớ ảo
 Các phân vùng được quản lý như các tệp
 mkswap /test/swap.img; swapon /test/swap.img
 Sử dụng phân vùng cho bộ nhớ ảo
 Thay đổi phân vùng sử dụng cho swap
 mkswap /dev/sda5; swapon /dev/sda5
 Sử dụng nhiều bộ nhớ ảo
 Cùng một lúc sử dụng nhiều bộ nhớ ảo khác nhau
 Tự động hóa việc cấu hình swap
 /etc/fstab
/etc/fstab cho nhiều bộ nhớ ảo
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
16
/dev/VolGroup00/LogVol00 / ext3 defaults 1 1
LABEL=/boot /boot ext3 defaults 1 2
tmpfs /dev/shm tmpfs defaults 0 0
devpts /dev/pts devpts gid=5,mode=620 0 0
sysfs /sys sysfs defaults 0 0
proc /proc proc defaults 0 0
/dev/VolGroup00/LogVol01 swap swap defaults 0 0
/k52-test/swap.img swap swap defaults 0 0
Ví dụ
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
17
 Tạo một ổ đĩa ảo
 Dữ liệu NSD được lưu trữ trên ổ đĩa ảo
 Cấu hình fstab để mount ổ ảo khi khởi động
Phân mảnh đĩa
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
18
 Phân mảnh trong (internal defragmentation)
 Chia làm nhiều ổ kích thước nhỏ
 Phân mảnh ngoài (external defragmentation)
 Cần kích thước bộ đệm lớn
 Linux 
 có 5% không gian dự trữ
 Khi tệp đóng giải phóng các vùng không gian không dùng đến
 Không cần chống phân mảnh
Hạn ngạch
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
19
 Khái niệm
 Hạn ngạch cho NSD và nhóm NSD
 Giới hạn về Inodes và block
 Giới hạn cứng và giới hạn mềm
 Ân hạn
Kích hoạt chế độ hạn ngạch
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
20
 Chuẩn bị cho chế độ hạn ngạch
 Mount với option hạn ngạch
 Thay đổi thông tin hạn ngạch
 Kiểm tra sự thay đổi thông tin hạn ngạch
Kích hoạt hạn ngạch
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
21
 Chuẩn bị hệ thống tệp sẵn sàng sử dụng hạn ngạch
 Kích hoạt hạn ngạch trên phân vùng
 Thay đổi hạn ngạch của NSD và nhóm NSD
 Kiểm tra hạn ngạch của NSD
Kích hoạt hạn ngạch
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
22
 Mount hệ thống file với hạn ngạch
 mount –o usrquota,grpqouta /dev/sda1 /test
 Tạo ra các file cần thiết cho việc quản lý hạn ngạch
 touch /test/aquota.user; touch /test/aquota.group
 Sửa đổi các file vừa tạo ra cho đúng định dạng
 quotacheck –f /test
 Thay đổi quota của từng NSD 
 edquota –u trunghq
 Kích hoạt quota, tắt quota
 quotaon, quotaoff
 Hiển thị các quota đang sử dụng trong hệ thống 
 repquota; repquota -a 
Thay đổi hạn ngạch
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
23
 Thay đổi thời gian ân hạn
 edquota –t
 Thay đổi quota của 1 NSD hoặc một nhóm NSD
 edquota –u trunghq; edquota –g grp1
 Bật tắt chế độ quản lý hạn ngạch
 quotaon; quotaoff
Bài tập
10/30/2009@Hà Quốc Trung 2009
24
 Thiết lập hệ thống để
 Tự động mount các tệp-phân vùng ảo cho dữ liệu NSD và 
chương trình NSD
 Với phân vùng chương trình: không ghi lại khi tắt máy
 Với chương trình NSD: ghi lại khi tắt máy

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_linux_va_phan_mem_ma_nguon_mo_chuong_9_quan_ly_dia.pdf