Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 2: Sử dụng Linux - Hà Quốc Trung

Các loại hệ điều hành “cũ”

• Một NSD, đơn nhiệm:

– Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời

điểm

– NSD chỉ có thể thực hiện một tiến trình đồng thời

Ví dụ: DOS, Windows 3.1

• Đơn NSD, đa tiến trình :

– Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời

điểm

– NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình đồng thời

Ví dụ: OS/2

5Hệ điều hành “đương đại”

• Đa NSD, đa tiến trình:

– Cho phép nhiều NSD cùng sử dụng hệ thống

máy tính đồng thời

– Mỗi NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình

đồng thời

Ví dụ: UNIX, Windows NT (2000, XP, Vista

pdf 20 trang kimcuc 6340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 2: Sử dụng Linux - Hà Quốc Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 2: Sử dụng Linux - Hà Quốc Trung

Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 2: Sử dụng Linux - Hà Quốc Trung
Linux và phần mềm mã nguồn
mở
Chương 2: Sử dụng Linux
Introduction
• Hệ điều hành
• Nguồn tải Linux
• Các lệnh cơ bản
• Thông tin hỗ trợ
2
Hệ điều hành
• Linux-Hệ điều hành
– Phần mềm quản lý các tài nguyên hệ thống 
hiệu quả, an toàn
3
4Tài nguyên hệ thống
Phần cứng Phần mềm
Phần mềm
hệ thống
Phần mềm
ứng dụng
Các loại hệ điều hành “cũ”
• Một NSD, đơn nhiệm:
– Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời 
điểm 
– NSD chỉ có thể thực hiện một tiến trình đồng thời
Ví dụ: DOS, Windows 3.1
• Đơn NSD, đa tiến trình :
– Chỉ một NSD có thể dùng hệ thống trong một thời 
điểm 
– NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình đồng thời
Ví dụ: OS/2 
5
Hệ điều hành “đương đại”
• Đa NSD, đa tiến trình: 
– Cho phép nhiều NSD cùng sử dụng hệ thống 
máy tính đồng thời 
– Mỗi NSD có thể thực hiện nhiều tiến trình 
đồng thời
Ví dụ: UNIX, Windows NT (2000, XP, Vista) 
6
Linux-Hệ điều hành
• Linux là HĐH
Đa NSD, Đa tiến trình
• Hỗ trợ lập trình, xử lý văn bản, trao đổi 
thông tin
7
Ứng dụng Linux
• Ứng dụng cho NSD
– Sử dụng văn bản (vi, sed, awk)
– Ứng dụng khác
• Công cụ hỗ trợ lập trình
– Các NN lập trình và trình dịch(C, C++, Java)
– Shell scripts
– Qui trình phần mềm cá nhân: Quản lý phiên bản
• Source Code Control System (SCCS)
• Revision Control System (RCS)
• Các ứng dụng server
– Web server, mail server, application server
8
Cài đặt LINUX như thế nào
• Tự cài hệ thống Linux
– Máy riêng biệt
– Máy dùng chung
– Live CD, Live USB
• Khác
– Cygwin: Linux utilities on Windows
– Windows Services For Linux(for some 
versions of Windows)
– MacOS 10
9
9
C
S
C
I 330 -
T
he U
N
IX
 S
ystem
COMPONENTS OF Linux
10
Linux Distributions-Bản phần phối
Linux
• Các bản phân phối gốc
– Redhat
– Debian
– Suse
– 
• Các bản phân phối thứ cấp
– Fedora
– Ubuntu
– 
• www.distrowatch.com
11
Shell
• Giao diện văn bản
• = the command line interface (CLI)
Tính năng
– Thông dịch và thực hiện các lệnh
– Lịch sử và soạn thảo các lệnh
– scripting
– Quản lý tác vụ
12
Các chương trình shell thông dụng
• sh
– Bourne shell: Steve Bourne, 1978
– Almquist shell (ash): BSD sh replacement
– Bourne-Again shell (bash): GNU/Linux
• csh
– C shell, Bill Joy, BSD, 1978
• tcsh
– Tenex C shell (tcsh): GNU/Linux
• Khác: Korn shell (ksh), Zshell (zsh), 
13
Cấu trúc dòng lệnh
% command [-options] [arguments]
14
Command 
prompt
Command 
name
Arguments can be:
1. More information
2. Object identifiers
3. Names of files
• Phân biệt chữ hoa chữ thường
• Cần có khoảng cách giữa các phần của câu lệnh
• Không có khoảng cách sau dấu “-”
• Các phần trong [ ] không bắt buộc
Command modifier; 
usually one character 
preceded by + or - sign
% sort list
% sort -f list
% sort -o sorted list
Command
argument
Ví dụ
15
Command 
name
Command 
option
Option 
argument
Các phím tắt để sửa lỗi
16
Phím Chức năng
Backspace, Ctrl-h Xóa ký hiệu bên trái, lùi con trỏ 1 về trái
Ctrl-c Kết thúc câu lệnh đang được thực hiện
Ctrl-s / Ctrl-q Dừng /chạy màn hình
Ctrl-w Xóa một từ bên trái
Ctrl-u Xóa cả dòng lệnh
Các câu lệnh thường dùng
passwd - Thay đổi mật khẩu
ls - liệt kê tệp
less - hiển thị nội dung tệp
logout - đăng xuất
date - hiển thị ngày giờ
who - ai đang đăng nhập
clear - dọn dẹp màn hièn
script - ghi lại các thao tác
uname -a - thông tin về HĐH
man - HDSD
17
man –hướng dẫn sử dụng
18
Phần Nội dung
1 Lệnh của NSD
2 Lời gọi hệ thống
3 Thư viện C
4 Các tệp hệ thống
5 Định dạng file
6 Trò chơi
7 Khác
8 Công cụ hệ thống
RTFM: Lệnh man
 Hiển thị thông tin từ HDSD của hệ thống
Cú pháp: man [options] [-S section] command-name
% man date
% man -k date
% man crontab
% man -S 5 crontab
 Chú ý
Một số lệnh là các liên kết/bí danh
Một số lệnh là thành phần của core
19
Nguồn thông tin khác
• Web sites
– www.unixtools.com
– www.ugu.com
– www.unix-manuals.com
– www.unixcities.com
– www.tldp.org
– www.linux.com
– www.linux.org
– linux.die.net
• Hoặc:
– Google
20

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_linux_va_phan_mem_ma_nguon_mo_chuong_2_su_dung_lin.pdf