Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 10: Sao lưu dữ liệu - Hà Quốc Trung

Vì sao phải sao lưu và phục hồi

 Hệ thống có thể bị lỗi

 Phần cứng, phần mềm, lỗi thao tác do quản trị viên

 Dữ liệu có thể bị phá hủy

 Lỗi phần cứng, lỗi phần mềm, lỗi con người

 Thiên tai, hỏa hoạn, chập điện

 Cần phục hồi hệ thống sau sự cố

 Để phục hồi thành công, trước khi xảy ra sự cố cần

tiến hành SAO LƯU hệ thống

 Sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào

 Luôn luôn đảm bảo có bản sao lưu cập nhật nhất của

hệ thống

 Sử dụng các phần cứng dự trữ

 Sao lưu thư mục và tệp

 Sử dụng command tar

 Sao lưu phân vùng và ổ đĩa

 Sử dụng lệnh dump và restore

pdf 15 trang kimcuc 6360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 10: Sao lưu dữ liệu - Hà Quốc Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 10: Sao lưu dữ liệu - Hà Quốc Trung

Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 10: Sao lưu dữ liệu - Hà Quốc Trung
L I N U X VÀ P H Ầ N M Ề M M Ã N G U Ồ N M Ở 2 0 0 9
Chương 9 
Sao lưu dữ liệu
1
@Hà Quốc Trung 2009
Nội dung
 Nhu cầu sao lưu và phục hồi dữ liệu
 Công cụ để sao lưu và phục hồi
 Sao lưu thư mục và tệp
 Sao lưu phân vùng và ổ đĩa
 Phục hồi
2
@Hà Quốc Trung 2009
Vì sao phải sao lưu và phục hồi
 Hệ thống có thể bị lỗi
 Phần cứng, phần mềm, lỗi thao tác do quản trị viên
 Dữ liệu có thể bị phá hủy 
 Lỗi phần cứng, lỗi phần mềm, lỗi con người
 Thiên tai, hỏa hoạn, chập điện
 Cần phục hồi hệ thống sau sự cố
 Để phục hồi thành công, trước khi xảy ra sự cố cần 
tiến hành SAO LƯU hệ thống
 Sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào
 Luôn luôn đảm bảo có bản sao lưu cập nhật nhất của 
hệ thống
3
@Hà Quốc Trung 2009
Các loại sao lưu
@Hà Quốc Trung 2009
4
 Sử dụng các phần cứng dự trữ
 Sao lưu thư mục và tệp
 Sử dụng command tar
 Sao lưu phân vùng và ổ đĩa
 Sử dụng lệnh dump và restore 
Dự trữ thiết bị vật lý
 Máy chủ dự trữ
 Ổ đĩa dự trữ
 Dịch vụ dự trữ
 Dạng dự trữ
 Cold backup: máy tính sẵn sàng để phục hồi dịch vụ khi có dữ liệu để 
phục hồi
 Warm: máy tính đã có sẵn dữ liệu để phục hồi
 Hot: máy tính đã ở trạng thái vận hành
 Vị trí
 Đơn vị chuyên thực hiện dự trữ
 Vị trí khác của đơn vị
 Một đơn vị khác, thỏa thuận chia sẻ thiết bị để sao lưu
 Không cùng một vị trí
5
@Hà Quốc Trung 2009
Sao lưu dữ liệu
 Nhiệm vụ
 Chép dữ liệu ra một vị trí an toàn
 Kiểm tra dữ liệu có thể phục hồi được
 Luôn sẵn sàng để phục hồi
 Chiến lược sao lưu
 Qui định khi nào, ai, công cụ nào để sao lưu
 Qui trình sao lưu và phục hồi
6
@Hà Quốc Trung 2009
Các loại sao lưu
 Theo đối tượng sao lưu
 Tệp và thư mục; toàn bộ hệ thống
 Theo phương pháp sao lưu
 Sao lưu toàn phần
 Sao lưu tăng dần
 Sao lưu vi sai
 Theo môi trường lưu trữ sao lưu
 Băng từ, ổ cứng, ổ mạng
7
@Hà Quốc Trung 2009
Sao lưu tệp và thư mục
Using ‘tar’ command
(1) # tar cvf /dev/st0 ./homework1
(2) # tar tvf /dev/st0
(3) # tar xvf /dev/st0 ./homework1
(a)# tar cvfz backup.tar.gz file1 file2 file3
(b)# tar tvfz backup.tar.gz
(c)# tar xvfz backup.tar.gz
8
@Hà Quốc Trung 2009
Thao tác trên băng từ
(1) #mt -f /dev/nst0 fsf 2
(2) #mt- f /dev/nst0 bsfm 1
(3) #mt -f /dev/st0 rewind
9
@Hà Quốc Trung 2009
Sao lưu và phục hồi phân vùng
Các lệnh dump và restore
dump lưu bản sao của hệ thống tệp vào thiết bị lưu 
trữ và lưu lịch sử lưu trữ
restore phục hồi hệ thống tệp từ bản sao trên thiết bị 
lưu trữ
10
@Hà Quốc Trung 2009
Các mức dump và quản lý các bản sao
11
@Hà Quốc Trung 2009
Ví dụ về sao lưu
12
@Hà Quốc Trung 2009
Sử dụng câu lệnh dump
(1) Chuyển về chế độ 1 NSD
# init 1
(2) unmount và kiểm tra hệ thống tệp
# umount /home; fsck -aV /dev/hda6
(3) Dump vào thiết bị lưu trữ ngoài
(a)# dump 0uf /dev/st0 /dev/hda6
(b)# dump 5uf /dev/st0 /dev/hda6
(c)# dump 9uf /dev/nst0 /dev/hda6 
# dump 9uf /dev/nst0 /dev/hda5
# dump 9uf /dev/nst0 /dev/hda1 
13
@Hà Quốc Trung 2009
Sử dụng câu lệnh restore
(1) Hiển thị các tệp đã sao lưu
# restore rf /dev/st0
(2) Phục hồi tất cả các tệp vào thư mục hiện tại
# restore rf /dev/st0
(3) Phục hồi một số tệp và thư mục
# restore cf /dev/st0 .x/usr00
(4) Phục hồi một số tệp và thư mục một cách tương tác
# restore if /dev/st0
14
@Hà Quốc Trung 2009
Ví dụ phục hồi thư mục home
@Hà Quốc Trung 2009
15
# mkfs /dev/hda6
# fsck –aV /dev/hda6
# mount /dev/hda6 /home
# cd /home # cd /home
# restore rf /dev/st0
# rm restoresymtable

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_linux_va_phan_mem_ma_nguon_mo_chuong_10_sao_luu_du.pdf