Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn - Chương 1: Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở và Linux - Hà Quốc Trung

Các thao tác trên phần mềm

• Sử dụng phần mềm

• Thay đổi, nâng cấp, cải tiến phần mềm

– Reverse enginering

• Phân phối phần mềm

– Bản thực hiện, mã nguồn

– Nguyên bản, nâng cấp, thay đổi

• Quản lý phần mềm

– Cho phép/không cho phép thực hiện các thao tác

trên phần mềmBản quyền phần mềm

• Tài liệu qui định việc sử dụng và phân phối

phần mềm

• Phần mềm sở hữu

– Phần mềm miễn phí/phần mềm chia sẻ

• Bản quyền phần mềm sở hữu

• Bản quyền phần mềm tự do và mã nguồn mở

– Phần mềm tự do

– Phần mềm mã nguồn mở

pdf 27 trang kimcuc 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn - Chương 1: Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở và Linux - Hà Quốc Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn - Chương 1: Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở và Linux - Hà Quốc Trung

Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn - Chương 1: Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở và Linux - Hà Quốc Trung
Giới thiệu phần mềm mã
nguồn mở và Linux
TS. Hà Quốc Trung
Nội dung
• Phần mềm mã nguồn mở
• Linux
• Các phần mềm mã nguồn mở khác
• Các kho phần mềm mã nguồn mở
Các thao tác trên phần mềm
• Sử dụng phần mềm
• Thay đổi, nâng cấp, cải tiến phần mềm
– Reverse enginering
• Phân phối phần mềm
– Bản thực hiện, mã nguồn
– Nguyên bản, nâng cấp, thay đổi
• Quản lý phần mềm
– Cho phép/không cho phép thực hiện các thao tác 
trên phần mềm
Bản quyền phần mềm
• Tài liệu qui định việc sử dụng và phân phối 
phần mềm
• Phần mềm sở hữu
– Phần mềm miễn phí/phần mềm chia sẻ
• Bản quyền phần mềm sở hữu
• Bản quyền phần mềm tự do và mã nguồn mở
– Phần mềm tự do
– Phần mềm mã nguồn mở
Phần mềm sở hữu
• Ràng buộc chặt chẽ đảm bảo quyền lợi của người 
làm ra phần mềm: COPY RIGHT
• Chặt chẽ về quyền phân phối và quản lý phần 
mềm
• Hạn chế quyền thay đổi và cải tiến
• Hạn chế việc phân tích ngược mã
• Ví dụ
– MS Excel EULA
– MathWork Mathlab
Phần mềm tự do/mã nguồn mở
• Cung cấp tối đa các quyền trên phần mềm cho 
số đông NSD- TỰ DO
• Để thực hiện việc thay đổi, nâng cấp và phân 
phối lại, cung cấp mã nguồn cho NSD: MÃ 
NGUỒN MỞ
• Hạn chế quyền quản lý để đảm bảo cung cấp 
các quyền khác cho NSD (COPY LEFT)
Đặc điểm của PMTD- MNM
• Tự do phân phối
• Luôn kèm mã nguồn
• Cho phép thay đổi phần mềm
• Không cho phép thay đổi các ràng buộc bản quyền
• Có thể có ràng buộc về việc
– Tích hợp mã nguồn
– Đặt tên phiên bản
• Không phân biệt cá nhân/nhóm khác nhau
• Không phân biệt mục đích sử dụng
• Không hạn chế các phần mềm khác
• Trung lập về công nghệ
Mô hình phát triển nhà thờ
• Quá trình phân tích thiết kế xây dựng được 
quản lý giám sát chặt chẽ
• Độ tự do của các thành viên tham gia phát 
triển thấp
• VD
– Our source phần mềm
Mô hình phát triển bazar
• NSD đóng vai trò nhà phát triển
• Độ tự do lớn
• Phiên bản đầu tiên sớm
• Tích hợp các mô đun thường xuyên
• 3 phiên bản
– Bền vững, beta, night version
• Tính mô đun hóa cao
• Mô hình ra quyết định động
Lịch sử của PMTD-MNM
• 1983-GNU Project
• 1985- FSF, Richard Stallman, GPL
– 
ftware_licences
• 1998- OSI
– 
ftware_licences#OSI_approved_licenses
• 2008
– Pháp lý hóa: Vi phạm -> các quyền bị hủy->dùng PM 
lậu
Bản quyền của PMMNM
• PMMNM có bản quyền
• Có thể bị vi phạm
• Thể hiện đóng góp của các tác giả
• Khó khăn trong việc chuyển đổi bản quyền
• Quá nhiều người đóng góp
Nguồn lực phát triển phần mềm
MNM
• Tư vấn
• Đào tạo
• Hỗ trợ kỹ thuật
• Tài trợ/quảng cáo
• Thương mại hóa
– Một phần (2 phiên bản song song)
– Toàn bộ (đóng mã nguồn)
So sánh phần mềm mở/không mở
• PM MNM triệt tiêu thị trường PM?
– Có thể có thu nhập từ các dự án PM MNM
– PMMNM là bước trung gian cho PM TM
– Chia sẻ chi phí phát triển
– Không bị cản trở bởi động lực kinh tế (vd vá lỗi)
– Không sử dụng cơ chế ẩn
• PM MNM có thể phát triển
– Theo nhu cầu NSD
– Không bị giới hạn sự sáng tạo
– Cần sự hỗ trợ pháp lý
Ưu điểm
• Mở rộng thị trường
• Thiết lập các chuẩn công nghiệp
• Lôi kéo được các nhà phát triển
• Cập nhật sự phát triển về công nghệ
• Cung cấp các phần mềm tin cậy, ổn định, giá 
thành hạ
• Mềm dẻo, đổi mới, sáng tạo
• Không bị sức ép thương mại
Nhược điểm
• Khó thuyết phục NSD không là nhà phát triển
• Không có các dữ liệu về tính năng của phần 
mềm
• Sản phẩm khó thương mại hóa
• 50-50 với hacker
Nội dung
• Phần mềm mã nguồn mở
• Linux
• Các phần mềm mã nguồn mở khác
• Các kho phần mềm mã nguồn mở
Lịch sử phát triển
• 1960-1970: Unix
– Tin cậy, sẵn sàng
– Mềm dẻo
– Sử dụng rộng rãi
– Ảnh hưởng tới các nhà thiết kế, phát triển
GNU Project
• FSF-Richard Stallman
• GNU GPL
• Compilators
• System tools
• GNU Hurd (Stalled)
Berkeley Software Distribution
• Xuất phát điểm Bell lab UNIX
• Tranh cãi về bản quyền với AT&T
• Kết thúc bằng vụ kiện 1990
• Ràng buộc bởi bản quyền
• Hạn chế trong phát triển
• FreeBSD, Darwin, 
MINIX and Tannenbaum
• Andrew Tannenbaum
– OS, Networking, DS, 
• MINIX with source code
– Can not modify
• 1991 Linus Tovald
– Nhân hệ điều hành mã nguồn mở
Linux kernel
• 1994: 1.0
• 1999: 2.2.0
• 2001: 2.4
• 2003: 2.6.0
• 2009: 2.6.3
Cons
Tanenbaum
• Nhân đơn khối (quá cũ)
– Chỉ hỗ trợ PC
– Không có kiểm soát mã nguồn
– Một số chức năng vô nghĩa
– Sẽ bị thay thế bởi GNU Hurd
• Samizdat
• Copy mã nguồn của MINIX
• Tannebaum: Đã thiết kế lại, đơn nhân, không có 
mã nguồn của Linux
Thành phần của Linux
• Nhân hệ điều hành
• Các drivers
• Các phần mềm hệ thống
• Các phần mềm ứng 
dụng
• X Windows
• Các phần mềm ứng 
dụng với giao diện đồ 
họa
Tính năng của Linux
• Mã nguồn mở
– Nguồn sáng tạo vô hạn?
• Hỗ trợ nhiều phần cứng
• Có các phân phối khác nhau
• Thừa kế các tính năng Unix
– Khả chuyển
– Đa NSD, đa nhiệm
– Một hệ thống file duy nhất
– Shell
– Các tính năng mạng 
25
Bản phân phối Linux
Linux = Kernel (OS Basic Part)
Kernel
Software Packages
Installation tools
SW management toosl
U
ser interface
Distributor
Distribution
Developers
Các phần mềm khác
• Trên Linux
– Webserver
– Mail server
– KDE, GNOME, ..
• Trên các hệ điều hành khác
– Open Office
– Gimp
– FireFox

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ma_nguon_mo_va_linux_chuong_1_gioi_thieu_phan_mem.pdf