Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

Văn hóa VN là tổng thể những giá trị vật chất tinh thần do cộng đồng các dân tộc VN sáng tạo ra trong qúa trình dựng nước và giữ nước

ppt 110 trang thom 08/01/2024 1780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
Chương 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUÝÊT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 
I . QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN 
NỀN VĂN HÓA 
Khái niệm văn hóa : 
 rất khó, trên 200 định nghĩa , tuy nhiên trong giới hạn này , tạm đưa ra khái niệm văn hóa : 
Khái niệm văn hóa VN : 
 Văn hóa VN là tổng thể những giá trị vật chất tinh thần do cộng đồng các dân tộc VN sáng tạo ra trong qúa trình dựng nước và giữ nước . 
 Còn trong nghĩa hẹp thì 
 văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội , là các giá trị truyền thống lối sống , là năng lực sáng tạo là bản sắc của một dân tộc để phân biệt được dân tộc này với dân tộc khác . 
1/ Thời kỳ trước đổi mới 
a/ Q uan điểm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới 
Trong những năm 1943-1954. 
Ban Thường vụ TW họp tại Võng la Phúc Yên đã thông qua Đề cương văn hóa VN do TBT Trường Chinh sọan thảo, 
Đây là lần đầu tiên Đảng CSVN có văn kiện riêng về vấn đề văn hóa 
Vào thời điểm CMVN chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. 
Nội dung xác định văn hóa là một trong 3 mật trận, kinh tế , chính trị , văn hóa của CMVN, 
Với 3 nguyên tắc: 
 Dân tộc 
Khoa học 
 Đại chúng 
 Ngày 3/9/1945 phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, HCM đã trình bày với các bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hóa 
 một là: diệt giặc dốt vì có hơn 90% dân mù chữ, 
 hai là : những tàn tích của chế độ TDPK đã làm tha hóa, băng họai đạo đức của một bộ phận ND ta nên phải nhanh chóng mở chiến dịch giáo dục nhân dân 
 Đầu năm 1946 mở cuộc vận động thực hiện Đời sống mới, tài liệu do HCM viết gồm 19 câu hỏi và trả lời về những vấn đề thiết thực ngắn gọn, dễ hiểu cho ND 
 Đường lối văn hóa kháng chiến được hình thành từ Chỉ thị của BCH TW Kháng chiến kiến quốc tháng 11/1945. 
( những bức thư của TBT Trường Chinh Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước ) 
- Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam tại hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai tháng 7/1948 cũng của TBT Tchinh. 
 Nội dung xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng GPDT 
 Cổ động văn hóa cứu quốc 
 Xây dựng nền văn hóa DC mới VN có tính chất Dân tộc , khoa học, đại chúng 
 Khẩu hiệu lúc này là Dân chủ ( là yêu nứơc và tiến bộ) 
Tích cực bài trừ nạn mù chữ 
 Mở đại học và trung học 
Bài trừ cách học nhồi sọ 
Cổ động thực hành đời sống mới 
 Ngăn ngừa xâm nhập của văn hóa thực dân 
 Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp cho công cuộc kháng chiến chống Pháp 
Trong những năm 1955-1965 
 Đường lối XD và phát triển văn hóa trong giai đọan CMXHCN từ ĐH3 
 Nhấn mạnh vai trò và nội dung của CMTTVH 
Mục tiêu làm cho ND thóat nạn mù chữ 
Đào tạo đội ngũ trí thức và cán bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ và xây dựng miền Bắc . 
ĐH 4 và 5: Tiếp tục đường lối phát triển VH 
Xác định nền VH mới có nội dung XHCN 
Tính Đảng 
Tính DT 
Tính Nhân dân 
Nhiệm vụ : cải cách GD 
Phát triển mạnh KHKT 
VHNT 
Xóa bỏ ảnh hưởng VHTDM 
b / Đánh giá sự thực hiện đường lối 
Kết quả : 
 Nền văn hóa dân chủ mới – văn hóa cứu quốc đã hình thành và đạt nhiều thành tựu 
 Xóa bỏ những lạc hậu và tàn tích phong kiến ngăn chặn những ảnh hưởng của văn hóa nô dịch của thực dân Pháp 
Hàng triệu người đã được xóa mù chữ, động viên hàng triệu đồng bào thám gia kháng chiến 
Góp phần xứng đáng vào sự nghiệp XD đất nứơc. 
Họat động văn hóa nghệ thuật đạt nhiều thành tựu, thực sự có những chiến sỹ họat động xuất sắc đóng góp to lớn cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nứơc, xây dựng con người mới tiêu biểu cho thời đại HCM 
Hạn chế và nguyên nhân 
 Công tác TTVH còn thiếu sắc bén 
Việc XD thiết chế văn hóa còn chậm 
Sự suy thóai về đạo đức lối sống có chiều hứơng phát triển nhất là ở thời kỳ trước và khi đổi mới 
Một số công trình văn hóa di tích bị xâm hại nghiêm trọng 
Công tác lý luận phê bình còn nhiều hạn chế 
 Chiến tranh và cơ chế quản lý cùng với những điều kiện kinh tế xã hội làm cho đời sống văn hóa và thiết chế đương nhiên lạc hậu , ấu trĩ 
 Làm giảm đi những động lực phát triển của văn hóa giáo dục. 
2 / Trong thời kỳ đổi mới 
a/ Qúa trình đổi mới tư duy về XD và phát triển nền văn hóa 
- Từ ĐH6- 10 Đảng ta đã hình thành từng bước nhận thức về đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần XD 
 Về chức năng vai trò, vị trí trong sự sự phát triển của KT-XH và hội nhập quốc tế. 
Từ xác định phải XD nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc DT đến việc xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của XH và coi văn hóa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển . 
 Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người 
 Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội 
Đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực phát triển kinh tế. 
 ĐH8 : 
Chủ trương khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt 
Là động lực đưa đất nước ra khỏi đói nghèo lạc hậu 
 Tăng trưởng kinh tế kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt qúa trình phát triển. 
Hội nghị TW 5 khóa 8 ( tháng 7/1998) nhận thức rõ yêu cầu XD chiến lược văn hóa trong thời kì mới 
Về phương hướng chiến lược : 
XD và phát triển nền VHVN tiên tiến đậm đà bản sắcDT 
Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 
Tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp của toàn thể ND 
Trình độ dân trí cao  
 5 quan điểm chỉ đạo: 
1- Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH 
 vừa là mục tiêu 
 vừa là động lực thúc đẩy phát triển KTXH 
XD và phát triển KT phải nhằm vào mục tiêu VH 
 vì XH công bằng văn minh con người phát triển toàn diện 
2. Nền văn hóa VN là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc DT 
3. 
Nền văn hóa VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các DT VN 
4. 
Xây dựng và phát triển nền Văn hóa là 
 Sự nghiệp của toàn dân 
Do Đảng lãnh đạo 
Trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng ? Tại sao ? Dẫn chứng 
5. 
Văn hóa là một mật trận 
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp CM lâu dài 
Đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên trì , thận trọng 
10 Nhiệm vụ cụ thể: 
XD con người VN trong giai đoạn CM mới 
XD môi trường văn hóa 
Phát triển sự nghiệp VHNT 
Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa 
Phát triển sự nghiệp GD-ĐT và KHCN 
Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng 
Bảo tồn và phát triển văn hóa các DT thiểu số 
Chính sách văn hóa đối với tôn giáo 
Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa 
Củng cố xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa 
Bốn giải pháp lớn : 
Mởcuộc vận động giáo dục CN yêu nước với thi đua yêu nước và phong trào : “ Toàn dân đoàn kết XD đời sống VH “ 
Tăng cường XD , ban hành các chính sách và luật pháp về văn hóa 
Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa 
Nâng cao hiệu lực lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa. 
Tiểu kết về nội dung văn hóa : 
 Khi có nền văn hóa và dân trí phát triển sẽ thực hiện được nhiều mục tiêu XH : 
Công bằng XH thể hiện ở cả 2 khâu tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm . 
Tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội và phát triển, thể hiện tốt năng lực của mình. 
 Thực hiện tốt nhiều hình thức phân phối 
 Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo . 
 Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần XHH 
 Thực hiện tốt nhiều hình thức phân phối 
 Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo . 
 Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần XHH 
ĐH9 chủ trương các chính sách XHH phải hướng vào phát triển 
Làm lành mạnh hóa XH 
Thực hiện công bằng trong phân phối, 
Tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất trong các quan hệ XH 
 ĐH 10 
Chủ trương phải kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước ở từng lĩnh vực địa phương. 
 Khi VN ra nhập TW0 hội nhập sâu rộng hơn vào hệ thống kinh tế quốc tế 
Hội nghị TW 4 khóa 10 ( tháng 1/2007) 
Nhấn mạnh phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nẩy sinh trong qúa trình thực thi các cam kết với WT0 
 Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo định kỳ về tác động của của việc ra nhập tổ chức này đối với các lĩnh vực xã hội để có biện pháp xử lý chủ động đúng đắn kịp thời . 
b/ Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội 
một là : 
 Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội 
Mục tiêu kinh tế phải phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động xử lý 
Phải tạo được sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. 
Sự kết hợp giữa 2 mục tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương ở từng đơn vị kinh tế cơ sở 
Hai là : 
 Xây dựng và hòan thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội công bằng trong từng bước và trong chính sách phát triển. 
 Chính sách của chính phủ, của ngành, trung ương hay địa phương, cần đặt rõ và hợp lý việc gắn kết giữa tăng trưởng , được pháp chế hóa thành các thể chế có tính cưỡng chế buộc các chủ thể phải thi hành. 
 Quán triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển sạch, hài hòa, không chạy theo các chỉ tiêu tăng trưởng bằng mọi giá. 
Ba là : 
Chính sách xã hội có vị trí vai trò độc lập tương đối so với kinh tế , nhưng không thể tách rời trình độ phát triển với kinh tế cũng không thể dựa vào viện trợ như th ời bao cấp 
Trong chính sách xã hội phải gắn bó giữa cống hiến và hưởng thụ quyền lợi và nghĩa vụ, đó là yêu cầu của công bằng xã hội và tiến bộ. 
Bốn là : 
 Coi trọng chỉ tiêu GDP đầu người và chỉ tiêu phát triển con người , đồng thời phát triển các lĩnh vực xã hội. 
 Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển phải là vì con người vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. 
c/ Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội : 
Một là : 
Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật , thực hiện có hiệu quả cao nhất mục tiêu xóa đói giảm nghèo. 
Tạo cơ hội điều cho mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển 
Tạo động lực làm giàu trong cộng đồng dân cư bằng tài năng, sự sáng tạo của bản thân trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép . 
Xây dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói giảm nghèo đề phòng tái đói, tái nghèo, nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống chung tăng lên , 
Hai là : 
Bảo đảm cung cấp dịch vụ công thiết yếu , bình đẳng cho mọi người dân , tạo việc làm và cho thu nhập chăm sóc sức khỏe cộng đồng 
Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm 
Đa dạng hóa các lọai hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao động 
Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội 
Đổi mới chính sách tiền lương , phân phối thu nhập xã hội công bằng hợp lý 
Ba là : 
Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở , quan tâm chăm sóc y tế , dịch vụ y tế công nghệ cao và mạng lưới y tế cộng đồng, các dịch vụ y tế ngòai công lập 
Bốn là 
Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi , giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh duỡng 
Đẩy nhanh công tác phòng chống HIV và các tệ nạn xã hội 
Năm là : 
Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế họach hóa gia đình 
Giảm tốc độ tăng dân số , bảo đảm quy mô và cơ cấu dân số hợp lý 
Xây dựng gia đình no ấm bình đẳng tiến bộ hạnh phúc, bảo đảm bình đẳng giới , chống nạn bạo hành trong gia đình 
Sáu là : 
Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội 
Bảy là : 
Đổi mới cơ chế quản lý và phương thực cung ứng các dịch vụ công cộng 
d / Đánh giá sự thực hiện đường lối 
Sau 20 năm đổi mới, nhận thức về vấn đề phát triển xã hội của Đảng và nhân dân đã có những thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt quan trọng : 
Từ tâm lý thụ động và ỷ lại vào nhà nước và tập thể trông chờ vào viện trợ đã chuyển sang năng động chủ động và có tính tích cực của tòan xã hội và các cộng đồng dân cư 
-Từ chỗ đề cao quá mức lợi ích của tập thể một cách chung chung trừu tượng thi hành chế độ phân phối theo lao động trên danh nghĩa nhưng thực tế là bình quân cào bằng 
Đã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo hiệu quả lao động và hiệu quả kinh tế 
Đồng thời phân phối theo mức đóng góp các nguồn lực khác vào sản xuất , kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội 
 Nhờ vậy công bằng xã hội đựơc thể hiện ngày một rõ hơn. 
Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong mối quan hệ tương tác với chính sách kinh tế đã đi đến thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội 
Từ chỗ nhà nước bao cấp tòan bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế chính sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm 
Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu nghèo 
Đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo 
Coi việc có một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển . 
Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ cấu xã hội thuần nhất chỉ còn giai cấp CN,ND, trí thức và NDLĐ 
Đã đi đến quan niệm cần thiết xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạng trong đó các giai cấp các tầng lớp dân cư đều có nghĩa vụ quyền lợi chính đáng , đòan kết chặt chẽ góp phần xây dựng đất nước VN giàu đẹp. 
Đang dần hình thành một xã hội mở, 
Xuất hiện ngày càng đông đảo doanh nhân 
 Tiểu chủ 
Chủ trang trại và các nhóm xã hội khác phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh 
Đã coi phát triển giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhưng bền vững, 
Cố gắng công bằng xã hội trong giáo dục 
 Trong chăm sóc sức khỏe nhân dân 
Tạo điều kiện ai cũng được học hành 
Có chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho người nghèo. 
Hạn chế và nguyên nhân : 
Áp lực gia tăng dân số vẫn còn lớn, 
 Chất lượng dân số còn thấp đang là cản trở lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế 
 Việc làm còn thiếu và nan giải 
 Sự phân hóa giàu nghèo và bất công xã hội còn tiếp tục gia tăng đáng lo ngại 
Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến khá phức tạp , gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội . 
Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi và tàn phá. 
Hệ thống giáo dục y tế lạc hậu xuống cấp có nhiều bất cập an sinh xã hội chưa được bảo đảm 
Nguyên nhân : 
Tăng trưởng kinh tế chưa gắn với mục tiêu và chính sách xã hội , 
Chạy theo số lượng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển 
Quản lý xã hội còn nhiều bất cập không theo kịp sự phát triển kinh tế xã hội. / 
Tổ chức thành công 
hội nghị APEC 2006 
Chính trị – xã hội ổn đ ịnh 
Thành quả b ư ớc đ ầu của công cuộc đ ổi mới về mặt v ă n hoá - xã hội 
Câu lạc bộ đ iện ảnh 
TRUNG TÂM CHIẾU PHIM QUỐC GIA 
Chủ nghĩa xã hội là gì? 
Định nghĩa của Hồ Chí Minh 
“Chỉ có CNCS mới cứu được nhân loại, 
đem lại cho mọi người không phân biệt 
chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình 
đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, 
việc làm cho mọi người, vì mọi người, 
niềm vui, hoà bình, hạnh phúc...”. 
( Hå ChÝ Minh toµn tËp , t.1, tr.416) 
Chủ nghĩa xã hội là gì? 
Bìa v ă n kiện Đại hội VII và Đại hội IX 
	 Đấu tr ư ờng Coliseum 
	 Vạn lý tr ư ờng thành 
	 Cách mạng 
công nghiệp 
	 Cách mạng 
Tháng M ư ời Nga 
CNXH là quy luật tiến hoá của lịch sử 
Bìa cuốn sách:Làn sóng thứ ba 
 của Avin Topherler 
	 Cộng sản nguyên thủy 
	 Phong kiến 
	 T ư bản chủ nghĩa 
	 Xã hội cộng sản 
	 Chiếm hữu nô lệ 
CNXH là xu thế phát triển tất yếu của thời đ ại ngày nay. 
Cách mạng tháng M ư ời Nga 1917 
V.I Lê nin (1870- 1924) 
Lãnh tụ của Cách mạng tháng M ư ời 
	Vua Hàm Nghi – Ng ư ời khởi x ư ớng phong trào Cần V ươ ng 
CNXH là sự lựa chọn của chính lịch sử cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Phan Đình Phùng - Lãnh đ ạo cuộc khởi nghĩa H ươ ng Khê 
	 Hoàng Hoa Thám - Lãnh tụ của phong trào nông dân Yên Thế 
	Phan Bội Châu theo xu h ư ớng bạo đ ộng – lãnh đ ạo phong trào Đông Du (1905 – 1908) 
	Phan Châu Trinh – chủ tr ươ ng cải cách , lãnh đ ạo phong trào Duy Tân 
	 Nguyễn Thái Học – Lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân Đảng 
Em bước chân ra. 
Con đường xa tít. 
Non sông mù mịt. 
Trên vai kĩu kịt. 
Nặng gánh em trở ra về. 
Ngửng cổ trông sông rộng trời khuya. 
Vì chưng nước cạn nặng nề em dám kêu ai... 
Bài thơ: 
"Gánh nước đêm" 
- Trần Tuấn Khải - 
Sự thất bại của con đư ờng cứu n ư ớc 
theo khuynh h ư ớng t ư sản 
CNXH là sự lựa chọn của chính lịch sử cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Đ ô ng Dương 
 CSĐ 
An Nam 
 CSĐ 
Đ ô ng 
 Dương 
 CSLĐ 
Sự ra đ ời và mức đ ộ ảnh h ư ởng của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam 1929 
CNXH là sự lựa chọn của chính lịch sử  cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Các đ ại biểu tham dự Hội nghị thành lập Đảng 
Cộng sản Việt Nam. 
§«ng D­¬ng 
Céng s¶n §¶ng 
An Nam 
Céng s¶n §¶ng 
Lê Hồng S ơ n 
Hồ Tùng Mậu 
Nguyễn Đức Cảnh 
Trịnh Đình Cửu 
Châu V ă n Liêm 
Nguyễn Thiệu 
Nguyễn ái Quốc 
Sù ra ®êi cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam 
CNXH là sự lựa chọn của chính lịch sử cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Sự lựa chọn n ă m 1930 - 1957 
Trích dẫn một số nội dung của C ươ ng lĩnh đ ầu tiên 
CHÁNH C ƯƠ NG VẮN TẮT 
CỦA ĐẢNG 
Ơ 
“. NÊN CHỦ TR ƯƠ NG LÀM T Ư SẢN DÂN QUYỀN C.M VÀ THỔ Đ ỊA C.M Đ Ể Đ I TỚI XÃ HỘI CỘNG SẢN 
B - VỀ PH ƯƠ NG DIỆN CHÍNH TRỊ THÌ: 
ĐÁNH Đ Ổ Đ Ế QUỐC CHỦ NGHĨA PHÁP VÀ BỌN PHONG KIẾN 
LÀM CHO N Ư ỚC NAM ĐƯ ỢC HOÀN TOÀN Đ ỘC LẬP. 
DỰNG RA CHÍNH PHỦ CÔNG NÔNG BINH. 
TỔ CHỨC RA QUÂN Đ ỘI CÔNG NÔNG.” 
- V Ă N KIỆN ĐẢNG TOÀN TẬP, NXB CTQG, 
HÀ NỘI, 1998, T.2 - 1930, TR.2 - 
Chñ nghÜa x· héi míi chØ lµ môc tiªu 
Sự lựa chọn n ă m 1930 - 1957 
Cách mạng tháng Tám chuẩn bị trong 15 n ă m và giành thắng lợi chỉ trong 15 ngày 
§¶ng ®éng viªn tæ chøc quÇn chóng t¹o nªn th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945 
Cao trµo 1930 - 1931 
(Tæng diÔn tËp lÇn 1) 
Cao trµo 1936 - 1939 
(Tæng diÔn tËp lÇn 2) 
C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng 
CNXH là sự lựa chọn của chính lịch sử (Lần 1) 
Bác Hồ đ ọc Tuyên ngôn đ ộc lập 2 - 9 - 1945 
Sự lựa chọn n ă m 1930 - 1957 
Chiến thắng Biên Giới 1950 
Th¾ng lîi cña kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p t¹o ®iÒu kiÖn cho miÒn B¾c qu¸ ®é lªn CNXH 
ChiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ 
5/1954 
Héi nghÞ Gi¬-ne-v¬ 
7/1954 
HiÖp ®Þnh Gi¬ ne v¬. 
Sự lựa chọn n ă m 1958 - 1975 
Đại hội III đ ề ra hai nhiệm vụ chiến l ư ợc : 
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 
đ ấu tranh thống nhất n ư ớc nhà ở miền Nam 
Mét sè c¬ së c«ng nghiÖp 
ë miÒn B¾c ®­îc x©y dùng trong thêi kú nµy 
Sự lựa chọn n ă m 1958 - 1975 
Lµm trßn nghÜa vô hËu ph­¬ng lín 
®èi víi tiÒn tuyÕn lín miÒn Nam 
Sự lựa chọn n ă m 1958 - 1975 
Chiếc xe t ă ng húc đ ổ cổng 
Dinh đ ộc lập tr ư a 30-4-1975 
Bộ đ ội ta chạy lên cắm cờ trên nóc 
Dinh Độc lập . 
Từ 1975 - 1985: Xây dựng chủ nghĩa xã hội 
Toàn cảnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 4 (12-1976) 
Cả n ư ớc tiếp tục quá đ ộ lên 
Chủ nghĩa xã hội 
CNXH là kết quả tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở n ư ớc ta (Đảng lãnh đ ạo) 
CNXH là kết quả tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở n ư ớc ta (Chính quyền dân chủ nhân dân) 
Chính phủ lâm thời n ư ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. 
CNXH là kết quả tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở n ư ớc ta (Khối đ ại đ oàn kết toàn dân tộc) 
 Trô së MÆt trËn Tæ Quèc ViÖt Nam 
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 
nơi quy tụ sức mạnh toàn dân tộc 
CNXH là kết quả tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở n ư ớc ta (Khối đ ại đ oàn kết toàn dân tộc) 
S ơ đ ồ khối đ ại đ oàn kết toàn dân 
Đảng ta nâng ĐĐK lên tầm cao mới 
ĐĐK là truyền thống dân tộc 
Xây dựng khối ĐĐK toàn dân dựa trên c ơ sở liên minh 
 Công – Nông – Trí thức 
Điều kiện tiên quyết 
Thực tế CM Việt Nam 
Ph ươ ng pháp xây dựng 
Hoàn cảnh thế giới đ ầu những n ă m 90 
	 Xe t¨ng tiÕn vµo qu¶ng tr­êng ®á trong cuéc ®¶o chÝnh 
 ë Liªn X« th¸ng 8 -1991 
Thế giới đ ầu những n ă m 90s 
Cờ búa liềm bị kéo khỏi đ iện Kremli sau 74 n ă m tồn tại 
Nguyên nhân sụp đ ổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô, Đông Âu 
Sức mạnh đ ồng đ ô la, một công cụ đ ắc lực của diễn biến hoà bình. 
Mikhail Gorbachev 
Goocbachốp , Tổng bí th ư Ban chấp hành T Ư Đảng cộng sản Liên Xô 
Milosevic, Tổng bí th ư Ban chấp hành T Ư Đảng cộng sản Nam T ư 
Hoàn cảnh trong n ư ớc 
Bìa cuốn Mác - ă ng ghen toàn tập 
Các con đư ờng đ ặt ra tr ư ớc Đại hội VII 
Các con đư ờng đ ặt ra tr ư ớc Đại hội VII 
Con đư ờng T ư bản chủ nghĩa: Thái Lan 
	Mét sè h×nh ¶nh vÒ ®Êt n­íc Th¸i Lan 
Các con đư ờng đ ặt ra tr ư ớc Đại hội VII 
Con đư ờng T ư bản chủ nghĩa: Hàn Quốc 
	Mét sè h×nh ¶nh vÒ Hµn Quèc 
Tháp Eiffel, Pháp 
Các con đư ờng đ ặt ra tr ư ớc Đại hội VII 
Con đư ờng Xã hội dân chủ: Pháp 
C¸c con ®­êng ®Æt ra tr­íc §¹i héi VII 
Mét sè h×nh ¶nh vÒ ®Êt n­íc PhÇn Lan 
C¸c con ®­êng ®Æt ra tr­íc §¹i héi VII 
Con đư ờng Xã hội dân chủ: Thụy Điển 
Mét sè h×nh ¶nh vÒ ®Êt n­íc Thôy §iÓn 
CNXH là sự lựa chọn duy nhất đ úng đ ắn của cách mạng Việt Nam 
 Toàn cảnh đ ại hội VII 
Thành quả b ư ớc đ ầu của công cuộc đ ổi mới về mặt kinh tế 
Xuất khẩu gạo 
Thành quả b ư ớc đ ầu của công cuộc đ ổi mới về mặt chính trị 
Cảnh đư ờng phố thanh bình , xe cộ tấp nập 
Thành quả b ư ớc đ ầu của công cuộc đ ổi mới về mặt v ă n hoá - xã hội 
Câu lạc bộ đ iện ảnh 
Trung tâm chiếu phim quốc gia 
Nhân tố chính trị 
Chủ nghĩa Mác - Lênin , t ư t ư ởng Hồ Chí Minh là hệ 
t ư t ư ởng của Đảng 
Nhân tố chính trị 
Là thành quả của thế hệ ng ư ời Việt Nam d ư ới sự lãnh đ ạo của Đảng 
CM tháng Tám 
KC chống Pháp 
KC chống Mỹ 
Gia nhập WTO 
1945 
1954 
1975 
2006 
Nhân tố chính trị 
Là thành quả của thế hệ ng ư ời Việt Nam d ư ới sự lãnh đ ạo của Đảng 
Bối cảnh thế giới hiện nay 
Tổng thống Mỹ tuyên bố chiến tranh Ir ă c 
Đất n ư ớc Irắc trong chiến tranh 
Đánh bom ở London (Anh) và sự kiện 11 -9 ở New York 
Thực tiễn Việt Nam hiện nay 
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. 
ViÖt Nam lµ mét trong sè nh÷ng n­íc XHCN 
cßn l¹i trªn thÕ giíi 
Thực tiễn Việt Nam hiện nay 
ChØ sè ph¸t triÓn thÊp 
Thực tiễn Việt Nam hiện nay 
TrÎ em d©n téc thiÓu sè ®Õn tr­êng 
Ph ươ ng h ư ớng đ ể giữ vững đ ịnh h ư ớng XHCN: Kiên đ ịnh con đư ờng đ ộc lập dân tộc đ i lên CNXH 
Bài học kinh nghiệm của 
Đảng Cộng sản Việt Nam: 
Kết hợp hai ngọn cờ độc lập dân tộc 
và chủ nghĩa xã hội” 
Ph ươ ng h ư ớng đ ể giữ vững đ ịnh h ư ớng XHCN 
K.Max 
F.Engels 
V.I.Lenin 
Hồ Chí Minh 
Chủ nghĩa Mác – Lênin , t ư t ư ởng Hồ Chí Minh là nền tảng t ư t ư ởng , kim chỉ nam cho mọi hành đ ộng . 
Kinh tế thị tr ư ờng đ ịnh h ư ớng XHCN 
Lôgô một số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế 
Nguồn lực con ng ư ời 
Phát triển những ngành công nghệ cao (Công nghệ tin học) 
là yếu tố c ơ bản đ ảm bảo sự phát triển bền vững của đ ất n ư ớc 
Về CNXH và CNTB 
 Toàn cảnh đ ại hội VII 
“ Tiến lên CNXH bỏ qua chế đ ộ TBCN chứ không phải bỏ qua sự phát triển nào đ ó của CNTB” 
C ươ ng lĩnh xây dựng đ ất n ư ớc trong thời kỳ quá đ ộ lên CNXH, 
V ă n kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VII, 1991 - 
Về CNXH và CNTB 
 Toàn cảnh đ ại hội IX 
“ Phát triển quá đ ộ lên CNXH bỏ qua chế đ ộ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc th ư ợng tầng TBCN, nh ư ng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đ ã đ ạt đư ợc d ư ới chế đ ộ TBCN” 
- V ă n kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ IX, 2001, tr.84 - 
CNXH và dân tộc (Quốc gia - dân tộc) 
 2. Tuỳ hoàn cảnh lịch sử cụ thể mỗi n ư ớc xây dựng CNXH khác nhau (Trung Quốc ) 
 Đặng Tiểu Bình - Nhà lãnh đ ạo đư a Trung Quốc b ư ớc vào công cuộc cải cách mở cửa từ 1978 với ph ươ ng châm : 
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 
MANG Đ ẶC SẮC TRUNG QUỐC 
CNXH và dân tộc (Quốc gia - dân tộc) 
 1. Tuỳ hoàn cảnh lịch sử cụ thể mỗi n ư ớc 
 xây dựng CNXH khác nhau ( Việt Nam) 
 Cố TBT Nguyễn V ă n Linh - 
Kiến trúc s ư của công cuộc 
đ ổi mới ở Việt Nam 
XÂY DỰNG NỀN 
KINH TẾ THỊ TR Ư ỜNG 
THEO Đ ỊNH H Ư ỚNG 
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
CNXH và dân tộc (Quốc gia - dân tộc) 
 1. Tuỳ hoàn cảnh lịch sử cụ thể mỗi n ư ớc 
 xây dựng CNXH khác nhau ( Việt Nam) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Có nền v ă n hóa tiên tiến đ ậm đ à bản sắc dân tộc 
 Một trong 6 đ ặc tr ư ng c ơ bản của CNXH mà Việt Nam xây dựng (trong C ươ ng lĩnh xây dựng đ ất n ư ớc trong thời kỳ quá đ ộ lên CNXH, Đại hội VII, 1991) 
 Toàn cảnh Đại hội VII 
CNXH và Đảng Cộng sản 
Hiến pháp 1992 của n ư ớc CHXHCN Việt Nam và đ iều 4 
quy đ ịnh hoạt đ ộng của Đảng Cộng sản Việt Nam 
 1. Đảng lãnh đ ạo xã hội bằng c ươ ng lĩnh , chiến l ư ợc , đ ịnh h ư ớng về chính sách , hoạt đ ộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của Nhà n ư ớc . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_chuong_7_duong_loi.ppt