Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 1: Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

- CNMLN đã chỉ rõ để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình trong cuộc đâú tranh chống CNTB thì g/c Công nhân phải lập ra được ĐCS để tổ chức lãnh đạo g/c CN thực hiện mục đích giành lấy chính quyền và XD xã hội mới. Học thuyết MLN không chỉ lôi cuốn giai cấp VS toàn thế giới mà còn lay động các tầng lớp bị áp bức khác của xã hội ở các nước thuộc địa vào phong trào CS .

 

ppt 80 trang thom 08/01/2024 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 1: Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 1: Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam - Chương 1: Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
Chương 1 : SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 : 
a) Sự chuyển biến của CNTB và những hậu quả của nó : 
CNTB cạnh tranh phát triển CNĐQ và tăng cường chiến tranh xâm lược áp bức ND các thuộc địa 
 Hậu quả: mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với CNĐQ ngày càng sâu sắc , gay gắt và phong trào đấu tranh GPDT diễn ra mạnh mẽ. 
b) Ảnh hưởng của CNMLN 
- Từ giữa thế kỷ 19 , phong trào đấu tranh của giai cấp CN phát triển mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp trong cuộc đấu tranh chống CNTB. CNMác ra đời là học thuyết của những người CS , sau đó được Lê Nin phát triển trở thành CNMLN 
ĐẤT N Ư ỚC VIỆT NAM D Ư ỚI SỰ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP 
Thực dân Pháp xâm l ư ợc Việt Nam 
Sự tàn bạo của chủ nghĩa đ ế quốc 
 đ ã chuẩn bị đ ất, nhiệm vụ của 
những ng ư ời cộng sản 
 là gieo hạt giống giải phóng 
Các phong trào yêu n ư ớc Việt Nam tr ư ớc khi Đảng ra đ ời 
“Ngọn cờ yêu n ư ớc của giai cấp phong kiến đ ã lỗi thời..” 
Các phong trào yêu n ư ớc liên tiếp nỗ ra, thể hiện tinh thần quả cảm, kiên c ư ờng của nhân dân Việt Nam. Nh ư ng con đư ờng cứu n ư ớc còn mờ mịt  
- CNMLN đã chỉ rõ để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình trong cuộc đâú tranh chống CNTB thì g/c Công nhân phải lập ra được ĐCS để tổ chức lãnh đạo g/c CN thực hiện mục đích giành lấy chính quyền và XD xã hội mới. Học thuyết MLN không chỉ lôi cuốn giai cấp VS toàn thế giới mà còn lay động các tầng lớp bị áp bức khác của xã hội ở các nước thuộc địa vào phong trào CS . 
- CNMLN được truyền bá vào VN làm cho phong trào yêu nước và phong trào CN phát triển mạnh và thay đổi về chất , theo khuynh hướng VS. NAQ-HCM đã vận dụng sáng tạo CNMLN vào thực tiễn CMVN, đáp ứng nhu cầu của CMVN từ đó sáng lập ra ĐCSVN, lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng của ĐCSVN. 
c) Tác động của CM Tháng 10 Nga và Quốc tế Cộng sản 
- CM Tháng 10 Nga giành được thắng lợi đã mở ra thời kỳ mới cho lịch sử thế giới, CMVS thắng lợi, Phong trào GPDT 
- Tháng 3/1919 , QTCS III thành lập, đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào CS và CNQT 
- Tại VN bằng những nỗ lực, những người CS đầu tiên đã kết nối phong trào yêu nước có khuynh hướng VS với QTCS và thành lập Đảng CSVN 
2. Hoàn cảnh trong nước : 
a. Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp 
Chính sách cai trị của Thực dân Pháp : 
.+ Về chính trị : TD Pháp thi hành chính sách trực trị, chia để trị , tức là trực tiếp cai trị, chia VN thành 3 kỳ , thủ tiêu toàn bộ quyền tự do dân chủ của người dân VN . 
.+ Về kinh tế : Biến nền kinh tế nước ta hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp, trở thành nơi khai thác nguyên liệu, khoáng sản, giữ độc quyền về kinh tế, không chủ trương phát triển công nghiệp vẫn duy trì nền nông nghiệp lạc hậu và phương thức SX phong kiến 
. + Về văn hoá : thực hiện chính sách ngu dân, truyền bá văn hoá đồi trụy, nô dịch và vong bản 
Hậu quả xã hội: Sự phân hóa các giai cấp cũ và sự ra đời của các giái cấp mới làm cho Tính chất XH của VN thay đổi , từ XH phong kiến thuần tuý trở thành XH thuộc địa nửa phong kiến, dẫn tơí mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn XH thay đổi. Đó là mâu thuẫn DT và giai cấp : DTVN >< ĐC  
 Hai mâu thuẫn cơ bản là giữa toàn thể DTVN và TDPháp và giữa ND và Địa chủ PK, và đây cũng là yêu cầu khách quan cần giải quyết để xã hội VN phát triển . 
b) Các phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến và tư sản cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 . 
- Ngay từ khi TD Pháp xâm lược các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra liên tục sôi nổi anh dũng nhiều màu sắc phong phú: 
Phong trào Cần Vương, Yên Thế, phong traò của các sỹ phu yêu nước theo hệ tư tưởng DCTSnhưng đều thất bại vì đường lối cũ không còn phù hợp không đáp ứng được nhu cầu khách quan của thời đại, chưa tìm ra đường lối CM đúng đắn phù hợp với yêu cầu khách quan của lịch sử . 
c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản : 
NAQ chuẩn bị về chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng : 
-6/1911 NAQ ra đi tìm đường cưú nước, trong qua trình đó đã tìm hiểu kỹ những cuộc CM trên thế giới như CMTS Pháp, Mỹ và kết luận những cuộc CM đó tuy giành thắng lợi nhưng chưa đến nơi 
-Năm 1917 CMTháng 10 Nga thắng lợi đã ảnh hưởng quyết định tới sự chuyển biến lập trường tư tưởng của NAQ về CMVS 
-Đặc biệt năm 1920 khi NAQ đọc được sơ thảo luận cuơng của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa , NAQ đã tìm thấy con đường giải phóng cho DTVN “ Trong thời đại ngày nay muốn cưú nước không có con đường nào khác ngoài con đường CMVS “ 
-Tại ĐH Đảng XH Pháp , NAQ đã bỏ phiếu tán thành và gia nhập QTể 3 , tham gia thành lập Đảng CS Pháp ( sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của NAQ từ một người yêu nước trở thành người CS . Bắt đầu từ đây , cùng với việc thực hiện truyền bá CNMLN, chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập ĐCSVN. 
-1921 Người viết 2 bài báo quan trọng ký tên là Đông Dương đăng trên tạp chí của Đảng CS Pháp. 
-Cũng trong năm 1921 Người lập Hội DT các thuộc địa để tập hợp lực lượng ND các thuộc địa chống đế quốc, hội này có c ơ quan ngôn luận chung là Báo Người cùng khố . NAQ vừa là chủ bút kiêm chủ nhiệm tờ báo này. 
-Tháng 11/1924 NAQ về Quảng châu và lập ra Hội VNTNCM ( 6/1925 ) tổ chức lớp huấn luyện đào tạo các cán bộ cho CMVN. Cũng trong năm 1925 NAQ viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp nội dung của tác phẩm không chỉ là bản cáo trạng tội ác của TD Pháp ở các nước thuộc địa mà còn vạch rõ con đường đứng lên giải phóng ách thống trị của TD Pháp. 
-Năm 1927 Bộ tuyên truyền của Hội Liên hiệp các DT bị áp bức xuất bản tác phẩm từ các bài giảng trong lớp học của hội VNTNCM gọi là “ Đường kách mệnh” ( Nội dung : chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của CMVN là CMGPDT mở đường tiến lên CNXH , lực lượng nòng cốt là liên minh công nông và muốn thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, có mối quna hệ chặt chẽ với CMTG, PPCM phải làm cho quần chúng giác ngộ và tổ chức cho quần chúng hiểu rõ mục đích của CM đồng tâm hiệp lực để đánh đổ giái cấp áp bức, làm CM phải có mưu chước mới đảm bảo cho khởi nghĩa thành công, đề cập đến những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức cho việc thành lập một Đảng ) 
 Hội VNCMTN đã làm nhiệm vụ truyền bá CNMLN vào phong trào Công nhân và phong trào yêu nước VN làm cho phong trào cách mạng nước ta từ cuối năm 1928 đến năm 1929 hết sức mạnh mẽ . Vì vậy yêu cầu khách quan đặt ra là phải có tổ chức bao gồm những con người tiên tiến xuất sắc đại biểu để lãnh đạo các phong trào, quy tụ sức mạnh dân tộc về một mối, và chỉ có những người theo lý tưởng cộng sản mới làm được điều đó . Đó là Đảng của giai cấp VS , có đường lối và trực tiếp lãnh đạo CMVN giành thắng lợi. 
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 
1.Sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản 
-Tr ư ớc sự phát triển của phong trào yêu n ư ớc, những đại biểu của tiên tiến của Hội VNTNCM ở Bắc kỳ đã tiến hành họp tại số nhà số 5B Hàm Long Hà Nội Tháng 3/1929 để lập ra chi bộ Công sản đầu tiên . Chi bộ này đã ra nghị quyết là phải lập ra Đảng CSVN. 
-Tháng 5/1929 Đại hội lần thứ I của Hội VNTNCM đã xảy ra sự bất đồng giữa các đòan đại biểu về vấn đề thành lập ĐCSVN, trong bối cảnh đó các tổ chức CS ở VN ra đời : 
 ĐDCS đảng : 6/1929 
 ANCS đảng : 8/1929 
 ĐDCS liên đòan : 9/1929. 
 Sự ra đời của 3 tổ chức CS trên đã làm cho phong trào yêu n ư ớc bị phân tán chia rẽ. Vì vậy những ng ư ời CSVN phải nhanh chóng khắc phục tình trạng này 
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đ ời 
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đ ời đ ã châm dứt tình trạng khủng hoảng đư ờng lối cứu n ư ớc, mở ra một thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam 
Luận c ươ ng chánh trị 
 của Đảng 
Chánh c ươ ng vắn tắt, sách l ư ợc vắn tắt và đ iều lệ tóm tắt của Đảng 
2.Hội nghị thành lập Đảng 
- Trước sự xuất hiện của 3 tổ chức CS ở VN , ngày 27/10/1929 QTCS đã gửi th ư cho những ng ư ời CS ở ĐD và yêu cầu phải khắc phục sự chia rẽ giữa các nhóm CS và thành lập Đảng CS. 
- Nhận đ ư ợc tin về sự xuất hiện của 3 tổ chức CS ở trong n ư ớc, NAQ đã rời Xiêm đến TQ , đã chủ trì hội nghị hợp nhất từ 3-7/2/1930 
- Nội dung của hội nghị : 1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác, hợp nhất các tổ chức CS ở ĐD để thành lập ra Đảng CS, 2. Định tên đảng là Đảng CSVN, 3. Thông qua chính c ươ ng vắn tắt và sách l ư ợc vắn tắt , điều lệ tóm tắt của Đảng, 4. Định kế họach thống nhất các tổ chức CS trong n ư ớc, 5. Cử BCHTW lâm thời 
 Sự kiện Đảng CSVN ra đời 3.2.1930 thể hiện b ư ớc phát triển biện chứng của quá trình vận động cách mạng VN , sự phát triển về chất từ hội VNTNCMĐC đến 3 tổ chức CS, đến ĐCSVN trên nền tảng CNMLN và quan điểm CM của NAQ . 
3 . C ươ ng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 
- Các văn kiện Hội nghị thông qua nh ư chính c ươ ng vắn tắt, sách l ư ợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt hợp thành c ươ ng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng bao gồm những vấn đề c ơ bản của CMVN : 
 Đ ư ờng lối chiến l ư ợc chung của CMVN : CMTSDQ và thổ địa CM để đi tới XHCS 
 Nhiệm vụ của CM : Về chính trị: đánh đuổi ĐQ Pháp và PK làm cho VN hòan tòan độc lập , lập ra chính phủ xô viết công nông, Về kinh tế : tịch thu RĐ của ĐQ , PK, chia cho dân cày , tịch thu tòan bộ sản nghiệp lớn nh ư công nghiệp, vận tải, ngân hàng của t ư bản đế quốc Pháp giao cho chính phủ công nông quản lý. Về Văn hóa xã hội : thực hiện nam nữ bình đẳng, phổ thông giáo dục theo kiểu công nông hóa 
 Lực l ư ợng cách mạng : Công nhân, nông dân, TTS, TSDT 
 Lực l ư ợng lãnhđạo CM là : Giai cấp công nhân, cụ thể là đội tiền phong của giai cấp CNVN 
 Quan hệ của CMVN với phong trào CMThế giới : 
CMVN là một bộ phận của CMTG, phải chịu sự lãnh đạo của CMTG đồng thời phải ủng hộ cho phong trào CMTG. Nh ư vậy nội dung c ươ ng lĩnh là sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý của CNMLN, TTHCM vào điều kiện cụ thể ở VN. Nó đã đáp ứng đ ư ợc yêu cầu nguyện vọng độc lập tự do hạnh phúc của NDVN 
4. ý nghĩa của Đảng CSVN ra đời : 
- Xác lập sự lãnh đạo của g/cấp CNVN, chấm dứt thời kỳ khủng hỏang đ ư ờng lối của CMVN 
- Xác định đúng đắn con đ ư ờng GPDT và ph ươ ng h ư ớng phát triển CMVN 
- Từ đây CMVN trở thành bộ phận của CMTG. 
Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 
Vận dụng trong công tác xây dựng Đảng ngày nay 
QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
Quy luật ra đ ời của Đảng 
Khái quát về sự ra đ ời của Đảng 
Phong trà o công nhân 
Phong trµo yªu n­íc 
Chủ nghĩa Mác - Lênin 
XÃ HỘI VIỆT NAM 
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Cố đ ô Huế - kinh đ ô của triều Nguyễn 
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Vua Minh Mạng 
Phan Thanh Giản 
xã hội việt nam 
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858) 
XÃ HỘI VIỆT NAM 
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Khẩu súng thần công của Nhà Nguyễn 
XÃ HỘI VIỆT NAM 
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đ ầu thế kỷ XX 
Hiệp ư ớc Pat ơ nốt 1884 – n ư ớc ta hoàn toàn thuộc Pháp 
XÃ HỘI VIỆT NAM 
Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam 
Thực dân Pháp đ àn áp nhân dân ta 
Cảnh sống cực khổ của nhân dân ta 
Tù mọt gông 
Bị bắt sau chống thuế Trung Kỳ 1908 
	 Nhà tù Hỏa Lò – n ơ i giam giữ nhiều ng ư ời Việt Nam yêu n ư ớc 
Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam 
Toàn quyền Pháp Anbe Xarô 
Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam 
THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN 
DTVN 
ĐQXL 
NDVN 
ĐCPK 
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC 
Phong trào Cần V ươ ng 
	Vua Hàm Nghi – Ng ư ời khởi x ư ớng phong trào Cần V ươ ng 
Khởi nghĩa Yên Thế 
	Linh hồn của phong trào nông dân Yên Thế – Hoàng Hoa Thám (Đề Thám ) 
"Mang nặng cốt cách 
phong kiến" 
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC 
Khởi nghĩa Yên Thế 
Phong trào nông dân Yên Thế 
Phong trào Đông Du 
Chân dung nhà yêu n ư ớc 
Phan Bội Châu 
(1867 – 1940) 
"Chẳng khác nào đuổi hổ 
cửa trước, rước beo cửa sau" 
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC 
Phong trào Đông Du 
 Phan Bội Châu và 
hoàng thân C ư ờng Để 
T ư ợng đ ồng Phan Bội Châu ở Huế 
Mộ Phan Bội Châu ở Huế 
Phong trào Đông Kinh nghĩa Thục 
Chân dung nhà yêu n ư ớc L ươ ng V ă n Can 
	 Phố L ươ ng V ă n Can hiện nay - Một trong những con phố sầm uất của Hà Nội 
Phong trào Duy Tân 
Nhà yêu n ư ớc Phan Chu Trinh 
(1872 - 1926) 
"Chẳng khác nào xin 
giặc rủ lòng thương" 
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC 
Phong trào Duy Tân 
Phong trào đ ấu tranh đ ầu XX 
Tổ chức Việt Nam quốc dân đ ảng 
	Mộ Nguyễn Thái Học và 16 chiến sĩ ở Yên Bái 
	 Nhà yêu n ư ớc Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng 
"Không thành công 
thì cũng thành nhân" 
Giai cấp công nhân Việt Nam 
Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 
Công nhân mỏ Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 
"CHA TRỐN RA HÒN GAY CUỐC MỎ 
ANH CHẠY VÀO ĐẤT ĐỎ LÀM PHU 
BÁN THÂN ĐỔI LẤY ĐỒNG XU 
THỊT XƯƠNG VÙI GỐC CAO SU MẤY TẦNG" 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 
Phong trào công nhân Việt Nam tr ư ớc chiến tranh thế giới 1 
Các hình thức đ ấu tranh của công nhân trong giai đ oạn tự phát 
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 
Phong trào công nhân sau chiến tranh thế giới 1 
Tôn Đức Thắng 
Ng ư ời sáng lập ra Công hội đ ỏ ở Sài Gòn 
Đồng chí Tôn Đức Thắng 
(ảnh chụp lúc ở Pháp ) 
Phong trào công nhân sau chiến tranh thế giới 1 
Một số cuộc đ ấu tranh tiêu biểu 
phong trào công nhân 
Sự ra đ ời của chủ nghĩa Mác 
C.Mác (1818 - 1883) 
	 Bìa tác phẩm 
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1948) 
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 
Sự phát triển của chủ nghĩa Mác 
Bìa tác phẩm Mác - ă ng ghen toàn tập 
F.Engel (1820 - 1895) 
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 
Học thuyết Mác Lê nin 
V.I Lê nin (1870- 1924) 
Cách mạng tháng M ư ời Nga 1917 
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 
Học thuyết Mác - Lê nin 
Định nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin :  “ Là chủ nghĩa Mác đư ợc Lênin tiếp thu và phát triển trong thời đ ại đ ế quốc chủ nghĩa . Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm lý luận khoa học về đ ấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng lao đ ộng bị áp bức bóc lột , chống chủ nghĩa t ư bản , đ ế quốc , xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa , tiến lên cộng sản chủ nghĩa ”. 	 	 Trích : Từ đ iển thuật ngữ lịch sử phổ thông ,	 	GS. Phan Ngọc Liên (CB), NXB ĐHQGHN , 2000, tr.99 . 
V.I Lê nin 
C.Mác 
F. ă ng - ghen 
VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG 
Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Việt Nam 
	Bến cảng nhà Rồng n ơ i Bác Hồ ra đ i tìm đư ờng cứu n ư ớc ngày 5/6/1911 
Nguyễn ái Quốc tại đ ại hội Tua 
tháng 12 n ă m 1920 
Con đư ờng truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin 
Bìa cuốn Bản án chế đ ộ thực dân Pháp (1925) 
Báo “ Ng ư ời cùng khổ” (1922) 
VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG 
VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG 
Bìa cuốn Đ ư ờng kách mệnh 
(1927) 
Con đư ờng truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin 
Ng ư ời mở các lớp huấn luyện chính trị tại 
Quảng Châu (Trung Quốc ) 
Một số nội dung chính của cuốn Đ ư ờng kách mệnh (1927) 
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 
	Khách sạn Tân Hoà đư ờng Bonard (nay là số 88 đư ờng Lê Lợi,thành phố Hồ Chí Minh) tại phòng số 5 là n ơ i diễn ra Đại hội Kỳ bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Nam kỳ n ă m 1928. 
VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG 
VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG 
Sự ra đ ời của Chi bộ Cộng sản đ ầu tiên 
	Ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà Nội - N ơ i thành lập Chi bộ Cộng sản đ ầu tiên của Việt Nam 1/1929 
VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG 
Sự ra đ ời của Đông D ươ ng cộng sản Đảng 
	Ngôi nhà số 312, Khâm Thiên, Hà Nội - N ơ i thành lập Đông D ươ ng cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ ngày 17/6/1929 
vận động thành lập đảng 
Sự ra đ ời của An Nam cộng sản Đảng 
	“Phong cảnh khách lầu” N ơ i thành lập An nam cộng sản Đảng ở Nam Kỳ 
Đông D ươ ng cộng sản liên đ oàn 
	“ Những ng ư ời giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh Đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đ ảng viên Tân Việt Cách mệnh Đảng, toàn thể thợ thuyền dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi đ ã chính thức lập ra Đông D ươ ng Cộng sản liên đ oàn” 
( Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đ ạt n ă m 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, V ă n kiện Đảng toàn tập , NXB CTQG, tập 1, tr.404) 
VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Hội nghị thành lập Đảng 
	Hồng Kông ngày nay - N ơ i đ ã diễn ra hội nghị hợp nhất thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 1930 
	 Toàn cảnh Hội nghị thành lập Đảng 2/1930 tại Cửu Long ( H ươ ng Cảng , Trung Quốc ) 
C ươ ng lĩnh tháng 2 n ă m 1930 
Trích dẫn một số nội dung của C ươ ng lĩnh đ ầu tiên 
Chánh c ươ ng vắn tắt của Đảng 
“. nên chủ tr ươ ng làm t ư sản dân quyền c.m và thổ đ ịa c.m đ ể đ i tới xã hội cộng sản ... 
B - Về ph ươ ng diện chính trị thì: 
Đánh đ ổ đ ế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến 
Làm cho n ư ớc Nam đư ợc hoàn toàn đ ộc lập . 
Dựng ra chính phủ công nông binh. 
Tổ chức ra quân đ ội công nông .” 
- V ă n kiện Đảng toàn tập , NXB CTQG, 
Hà Nội , 1998, T.2 - 1930, tr.2 - 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng 
Chủ tịch Hồ Chí Minh – 
Ng ư ời sáng lập và rèn luyện Đảng ta 
(1890- 1969) 
Quốc kỳ 
Đảng kỳ 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng 
Quá trình thành lập Đảng 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
VẬN DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY 
Bối cảnh quốc tế hiện nay 
Bối cảnh quốc tế hiện nay 
Kiên đ ịnh mục tiêu đ ộc lập dân tộc gắn liền với CNXH 
Kiên đ ịnh mục tiêu đ ộc lập dân tộc gắn liền với CNXH 
Đ ẠI HỘI Đ ẢNG VII 
Tổng Bí th ư đ ỗ M ư ời 
- V Ă N KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII, 1991 - 
“ Kiên đ ịnh mục tiêu đ ộc lập 
dân tộc gắn liền với CNXH” 
Kiên đ ịnh mục tiêu đ ộc lập dân tộc gắn liền với CNXH 
	 	   - Báo cáo chính trị của đ ại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ IX - 	 
"TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHẢI KIÊN TRÌ MỤC TIÊU 
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRÊN NỀN TẢNG 
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH" 
TIẾP TỤC NHẤN MẠNH Ở ĐẠI HỘI IX. 
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin 
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin 
"đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động"” 
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong 
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, 
Văn kiện Đại hội VII, 1991 - 
Tập trung dân chủ. 
Giữ vững nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng 
Đoàn kết thống nhất 
Th ư ờng xuyên giáo dục , bồi d ư ỡng lập tr ư ờng quan đ iểm ý thức tổ chức của giai cấp công nhân 
Đ/c Bí th ư thành ủy TP HCM (nay là CTN Nguyễn Minh Triết) gặp gỡ công nhân của thành phố 
Đ/c PBT thành ủy gặp gỡ công nhân 
Củng cố mối quan hệ với nhân dân , phát huy quyền làm chủ của dân 
TBT Nông Đức Mạnh tiếp xúc với cử tri 
TBT Nông Đức Mạnh và CT n ư ớc Trần Đức L ươ ng tiếp xúc với học sinh sinh viên 
Củng cố mối quan hệ với nhân dân , phát huy quyền làm chủ của dân 
Phim TT Nguyễn Tấn Dũng trả lời trực tuyến 
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đ ại 
Đại hội IX lần đ ầu tiên làm rõ khái niệm: 
"Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi 
với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế..." 
Đại hội X tiếp tục khẳng đ ịnh: 
"Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 
theo lộ trình phù hợp với chiến lược phát triển 
đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến 
năm 2020" 
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đ ại 
7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành  thành viên thứ 150 của WTO 
Phong trào sinh viên tình nguyện 
Giáo dục lòng yêu n ư ớc cho cán bộ đ ảng viên và nhân dân 
Tập huấn Nghị quyết Đại hội X 
Giáo dục lòng yêu n ư ớc cho cán bộ đ ảng viên và nhân dân 
Một số bìa tạp chí của các tổ chức Đảng và Nhà n ư ớc 
Giáo dục lòng yêu n ư ớc cho cán bộ đ ảng viên và nhân dân 
Trang Web của Đảng Cộng sản Việt Nam 
Phát đ ộng cuộc thi “ Tìm hiểu 60 n ă m n ư ớc 
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Khẳng đ ịnh vai trò của giai cấp công nhân 
Khối liên minh Công - Nông - Trí thức 
Củng cố khối đ ại đ oàn kết toàn dân 
 Trụ sở Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 
nơi quy tụ sức mạnh toàn dân tộc 
Củng cố khối đ ại đ oàn kết toàn dân 
Tranh cổ đ ộng trên đư ờng phố về phát huy sức mạnh của 
khối đ ại đ oàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng đ ất n ư ớc 
Củng cố khối đ ại đ oàn kết toàn dân 
 Kiều bào Việt Nam vui mừng về quê ă n Tết Đinh Hợi 
Củng cố khối đ ại đ oàn kết toàn dân 
S ơ đ ồ khối đ ại đ oàn kết toàn dân 
Đảng ta nâng ĐĐK lên tầm cao mới 
ĐĐK là truyền thống dân tộc 
Xây dựng khối ĐĐK toàn dân dựa trên c ơ sở liên minh 
 Công - Nông - Trí thức 
Điều kiện tiên quyết 
Thực tế CM Việt Nam 
Ph ươ ng pháp xây dựng 
Xây dựng chỉnh đ ốn Đảng 
Hội nghị lần thứ VI ( lần 2) của Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII (2/1999) ra Nghị quyết “ Về một số vấn đ ề c ơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay”, phát đ ộng “ Cuộc vận đ ộng xây dựng , chỉnh đ ốn Đảng ” trong hai n ă m 1999 – 2000 
Xây dựng chỉnh đ ốn Đảng 
“ Phát triển kinh tế là trung tâm , 
xây dựng Đảng là then chốt ” 
- Phát biểu của Tổng bí th ư Nông Đức Mạnh tháng 4/2001- 
TBT Nông Đức Mạnh phát biểu 
Xây dựng chỉnh đ ốn Đảng 
Đại hội X (2006) đ ã rất nhấn mạnh nhiệm vụ này 
Toàn cảnh Đại hội X 
 - V ă n kiện Đại hội X, NXB 
CTQG, Hà Nội , 2006, tr.130 - 
“Trong những năm tới, phải dành nhiều công 
sức tạo được sự chuyển biến rõ rệt về xây dựng 
Đảng... xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, 
vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, 
đoàn kết nhất trí cao Đây là nhiệm vụ then 
chốt, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự 
nghiệp cách mạng của nhân dân ta” 
Sinh viên 
Trang bị kiến thức và tu d ư ỡng đ ạo đ ức là 
trách nhiệm của thế hệ sinh viên 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_chuong_1_su_ra_doi.ppt