Bài giảng Lập trình Java - Chương 1: Tổng quan về Java
Viết và thực thi chương trình Hello World (tt)
• Biên dịch: dùng chương trình javac
C:\> javac HelloWorld.java
Biên dịch thành công tạo ra tập tin có đuôi .class (HelloWorld.class)
• Thông dịch (thực thi): dùng chương trình java
C:\> java HelloWorld
Lưu ý: Phải khai báo đường dẫn chỉ đến thư mục cài đặt java, và thư mục
chứa các class cần thực thi
Ví dụ: C:\> set path=C:\jdk1.5\bin\
C:\> set classpath = D:\ThucHanhJava\BT1\Môi trường, công cụ
• Môi trường phát triển và thực thi của Sun – JDK 1.5
• IDE (Integrated Development Enviroment)
Jcreator Pro 3.5
NetBean 5.5
Eclipse 3.2
Jbuilder 9.0
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình Java - Chương 1: Tổng quan về Java", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình Java - Chương 1: Tổng quan về Java
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH JAVA NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Giới thiệu về Java Chương 2: Hướng đối tượng trong Java Chương 3: Luồng nhập xuất và tập tin Chương 4: Lập trình Multithread trong Java Chương 5: Lập trình GUI với AWT & Swing Chương 6: Lập trình CSDL với JDBC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cay S. Horstmann, Gary Cornell. Core Java™ 2: Volume I – Fundamentals, Prentice Hall , 2002 [2] H. M. Deitel. Java™ How to Program, Prentice Hall , 2004. [3] Marty Hall. Core Servlet and Java Server Page. Sun Micro System. Prentice Hall PTR; 1 edition 2000 [4] Subrahmanyam Allamaraju, Andrew Longshaw et al. Professional Java Server Programming J2EE Edition – Wrox 2001 https://sites.google.com/site/tinhuynhuit/courses/java-programming HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Báo cáo seminar nhóm: 30% Bài thu hoạch nhóm: 70% (phát triển từ seminar) CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ JAVA • Lịch sử phát triển • Java Flatforms • Các dạng chương trình Java • Đặc điểm của Java • Máy ảo Java (Java Virtual Machine) • Viết, dịch, thực thi chương trình HelloWorld • Môi trường, công cụ: giới thiệu một số IDE phổ biến NỘI DUNG • 1991: Sun Microsystems phát triển OAK nhằm mục đích viết phần mềm điều khiển (phần mềm nhúng) cho các sản phẩm gia dụng. • 1995: internet bùng nổ, phát triển mạnh. Sun phát triển OAK và giới thiệu ngôn ngữ lập trình mới tên Java • Java là ngôn ngữ hướng đối tượng tựa C, C++ Lịch sử phát triển Lịch sử phát triển Java Development Kit (JDK) Môi trường phát triển và thực thi do Sun Microsystems cung cấp ( Bao gồm phần mềm và công cụ giúp compile, debug and execute ứng dụng. JDK 1.0 - 1996 JDK 1.1 - 1997 JDK 1.2 (Java 2) - 1998 JDK 1.3 - 2000 Java 1.4 - 2002 Java 5 (1.5) - 2004 Java 6 - 2006 • Oracle mua Sun - April 20, 2009 - $7.4 billion Java Flatforms • Flatform J2SE (Java 2 Standard Edition) • Flatform J2EE (Java 2 Enterprise Edition) • Flatform J2ME(Java 2 Micro Edition) Một số thống kê liên quan đến Java Một số thống kê liên quan đến Java Một số thống kê liên quan đến Java Các dạng chương trình java • Applets: • Console Applications Các dạng chương trình java • Ứng dụng Desktop Các dạng chương trình java • Ứng dụng Web Các dạng chương trình java • Một dạng phần mềm trên thiết bị di động Các dạng chương trình java Đặc điểm java • Tựa C++, hướng đối tượng hoàn toàn. • Khả chuyển, độc lập nền. • Thông dịch (vừa biên dịch vừa thông dịch). • Cơ chế giải phóng bộ nhớ tự động. • An toàn, bảo mật. Chương trình truyền thống Dịch và thực thi chương trình java Java Virtual Machine • Là phần mềm dựa trên cơ sở máy tính ảo. • Có thể xem như 1 hệ điều hành thu nhỏ. • Cung cấp môi trường thực thi cho chương trình java (độc lập nền) • Hình thành 1 lớp trừu tượng: Phần cứng máy tính bên dưới Hệ điều hành Mã đã biên dịch • Chương trình java chỉ chạy khi có JVM • JVM đọc và thực thi từng câu lệnh java • Viết và thực thi chương trình Hello World • Dùng Notepad soạn thảo đoạn lệnh bên dưới và lưu lại với tên HelloWorld.java import java.io.*; class HelloWorld { public static void main(String args[]) { System.out.print(“Hello Class”); } } Khai báo thư viện java.io Định nghĩa lớp tên “HelloWorld” Bắt đầu đoạn lệnh Kết thúc đoạn lệnh Phương thức main Xuất ra Console thông báo Viết và thực thi chương trình Hello World (tt) • Biên dịch: dùng chương trình javac C:\> javac HelloWorld.java Biên dịch thành công tạo ra tập tin có đuôi .class (HelloWorld.class) • Thông dịch (thực thi): dùng chương trình java C:\> java HelloWorld Lưu ý: Phải khai báo đường dẫn chỉ đến thư mục cài đặt java, và thư mục chứa các class cần thực thi Ví dụ: C:\> set path=C:\jdk1.5\bin\ C:\> set classpath = D:\ThucHanhJava\BT1\ Môi trường, công cụ • Môi trường phát triển và thực thi của Sun – JDK 1.5 • IDE (Integrated Development Enviroment) Jcreator Pro 3.5 NetBean 5.5 Eclipse 3.2 Jbuilder 9.0 CĂN BẢN VỀ NGÔN NGỮ JAVA • Biến & Hằng • Kiểu dữ liệu (kiểu cơ sở, kiểu tham chiếu) • Toán tử, biểu thức • Các cấu trúc điều khiển (chọn, rẽ nhánh, lặp) • Lớp bao kiểu cơ sở • Phương thức và cách sử dụng • Một số ví dụ minh họa NỘI DUNG Biến • Biến là một vùng nhớ lưu các giá trị của chương trình • Mỗi biến gắn với 1 kiểu dữ liệu và 1 định danh duy nhất là tên biến • Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường. Tên biến bắt đầu bằng 1 dấu _, $, hay 1 ký tự, không được bắt đầu bằng 1 ký số. Khai báo ; = ; Gán giá trị = ; Phân loại biến Biến trong Java có 2 loại: instance varible và local variable. Đối với instance variable, có thể được sử dụng mà không cần khởi tạo giá trị (được tự động gán giá trị mặc định). Đối với local variable, Java bắt buộc phải khởi tạo giá trị trước khi sử dụng. Nếu không sẽ tạo ra lỗi khi biên dịch khi sử dụng. Hằng • Là một giá trị bất biến trong chương trình • Tên đặt theo qui ước như tên biến • Được khai báo dùng từ khóa final, và thường dùng tiếp vĩ ngữ đối với các hằng số (l, L, d, D, f, F) • Ví dụ: final int x = 10; // khai báo hằng số nguyên x = 10 final long y = 20L; // khai báo hằng số long y = 20 • Hằng ký tự: đặt giữa cặp nháy đơn „‟ • Hằng chuỗi: là một dãy ký tự đặt giữa cặp nháy đôi “” Hằng ký tự đặc biệt Ký tự Ý nghĩa \b Xóa lùi (BackSpace) \t Tab \n Xuống hàng \r Dấu enter \” Nháy kép \‟ Nháy đơn \\ \ \f Đẩy trang \uxxxx Ký tự unicode Kiểu dữ liệu • Kiểu dữ liệu cơ sở (primitive data type) • Kiểu dữ liệu tham chiếu (reference data type) Kiểu dữ liệu cơ sở Kiểu cơ sở Kiểu luận lý boolean Kiểu số kiểu nguyên kiểu thực Kiểu ký tự char byte short int long float double Kiểu dữ liệu cơ sở (tt) Kiểu Kích thước (bits) Giá trị Giá trị mặc định boolean [Note: The representation of a boolean is specific to the Java Virtual Machine on each computer platform.] true và false false char 16 '\u0000' to '\uFFFF' (0 to 65535) null byte 8 –128 to +127 (–27 to 27 – 1) 0 short 16 –32,768 to +32,767 (–215 to 215 – 1) 0 int 32 –2,147,483,648 to +2,147,483,647 (–231 to 231 – 1) 0 long 64 –9,223,372,036,854,775,808 to +9,223,372,036,854,775,807 (–263 to 263 – 1) 0l float 32 1.40129846432481707e–45 to 3.4028234663852886E+38 0.0f double 64 4.94065645841246544e–324 to 1.7976931348623157E+308 0.0d • Chuyển đổi kiểu dữ liệu: khi có sự không tương thích về kiểu dữ liệu (gán, tính toán biểu thức, truyền đối số gọi phương thức) Chuyển kiểu hẹp (lớn nhỏ): cần ép kiểp = (kiểu dữ liệu) ; Chuyển kiểu rộng (nhỏ lớn): tự động chuyển Kiểu dữ liệu cơ sở (tt) Kiểu dữ liệu cơ sở (tt) • Lưu ý 1. Không thể chuyển đổi giữa kiểu boolean với int và ngược lại. 2. Nếu 1 toán hạng kiểu double thì “Toán hạng kia chuyển thành double” Nếu 1 toán hạng kiểu float thì “Toán hạng kia chuyển thành float” Nếu 1 toán hạng kiểu long thì “Toán hạng kia chuyển thành long” Ngược lại “Tất cả chuyển thành int để tính toán” Kiểu dữ liệu cơ sở (tt) • Ví dụ minh họa 1. byte x = 5; 2. byte y = 10; 3. byte z = x + y; // Dòng lệnh thứ 3 báo lỗi chuyển kiểu cần sửa lại // byte z = (byte) (x + y); Kiểu dữ liệu tham chiếu • Kiểu mảng Mảng là tập hợp các phần tử có cùng tên và cùng kiểu dữ liệu. Mỗi phần tử được truy xuất thông qua chỉ số • Khai báo mảng [] ; // mảng 1 chiều []; // mảng 1 chiều [][] ; // mảng 2 chiều [][]; // mảng 2 chiều Kiểu dữ liệu tham chiếu (tt) • Khởi tạo int arrInt[] = {1, 2, 3}; char arrChar[] = {„a‟, „b‟, „c‟}; String arrString[] = {“ABC”, “EFG”, “GHI”}; • Cấp phát & truy cập mảng int arrInt = new int[100]; int arrInt[100]; // Khai báo này trong Java sẽ bị báo lỗi. Chỉ số mảng n phần tử: từ 0 đến n-1 Kiểu dữ liệu tham chiếu (tt) • Kiểu đối tượng Khai báo đối tượng ; Khởi tạo đối tượng = new ; Truy xuất thành phần đối tượng . . Toán tử, biểu thức • Toán tử số học Toán tử Ý nghĩa + Cộng - Trừ * Nhân / Chia nguyên % Chia dư ++ Tăng 1 -- Giảm 1 Toán tử Ý nghĩa & AND | OR ^ XOR << Dịch trái >> Dịch phải ~ Bù bit • Phép toán trên bit Toán tử, biểu thức (tt) Toán tử, biểu thức (tt) • Toán tử quan hệ & logic Toán tử Ý nghĩa = = So sánh bằng != So sánh khác > So sánh lớn hơn < So sánh nhỏ hơn >= So sánh lớn hơn hay bằng <= So sánh nhỏ hơn hay bằng || OR (biểu thức logic) && AND (biểu thức logic) ! NOT (biểu thức logic) Toán tử, biểu thức (tt) • Toán tử gán Toán tử Ví dụ Ý nghĩa = a = b gán a = b += a += 5 a = a + 5 -= b -= 10 b = b – 10 *= c *= 3 c = c * 3 /= d /= 2 d = d/2 %= e %= 4 e = e % 4 • Toán tử điều kiện Cú pháp: ? : Ví dụ: int x = 10; int y = 20; int Z = (x<y) ? 30 : 40; // Kết quả z = 30 do biểu thức (x < y) là đúng. Toán tử, biểu thức (tt) Cấu trúc điều khiển • Cấu trúc if else Dạng 1: if () { ; } Dạng 2: if () { ; } else { ; } • Cấu trúc switch case switch () { case : ; break; . case : ; break; default: ; } Cấu trúc điều khiển • Cấu trúc lặp • Dạng 1: while () { ; } • Dạng 2: do { ; } while (điều_kiện); • Dạng 3: for (khởi_tạo_biến_đếm;đk_lặp;tăng_biến) { ; } Cấu trúc điều khiển • Cấu trúc lệnh nhảy jump: dùng kết hợp nhãn (label) với từ khóa break và continue để thay thế cho lệnh goto (trong C). Ví dụ: label: for () { for () { if () break label; else continue label; } } Cấu trúc điều khiển Lớp bao kiểu dữ liệu cơ sở Data type Wrapper Class (java.lang.*) Ghi chú boolean Boolean - Gói (package): chứa nhóm nhiều class. - Ngoài các Wrapper Class, gói java.lang còn cung cấp các lớp nền tảng cho việc thiết kế ngôn ngữ java như: String, Math, byte Byte short Short char Character int Integer long Long float Float double Double QUẢN LÝ EXCEPTIONS • Giới thiệu về Exception • Kiểm soát Exception • Ví dụ minh họa • Thư viện phân cấp các lớp Exception Quản lý Exception Giới thiệu về Exception Ví dụ 1: int x = 10; int y = 0; float z = x/y; System.out.print("Ket qua la:" + z); Dòng lệnh thứ 3 có lỗi chia cho 0, vì vậy đoạn chương trình kết thúc và dòng lệnh thứ 4 xuất kết quả ra màn hình không thực hiện được. Ví dụ 2: void docfile(String filename) { FileInputStream fin = new FileInputStream(filename); } Dòng lệnh trên có khả năng xảy ra lỗi đọc file (chẳng hạn khi file không có trên đĩa) Giới thiệu về Exception • Exception Dấu hiệu của lỗi trong khi thực hiện chương trình ví dụ: lỗi chia cho 0, đọc file không có trên đĩa, • Quản lý Exception (Expcetion handling) Kiểm soát được lỗi từ những thành phần chương trình Quản lý Exception theo 1 cách thống nhất trong những project lớn Hạn chế, bỏ bớt những đoạn source code kiểm tra lỗi trong chương trình. Giới thiệu về Exception Kiểm soát Exception Ví dụ 1: try { int x = 10; int y = 0; float z = x/y; System.out.print("Ket qua la:" + z); } catch(ArithmeticException e) { System.out.println(“Loi tinh toan so hoc”) } Ví dụ 2: void docfile(String filename) throws IOException { FileInputStream fin = new FileInputStream(filename); } Kiểm soát Exception Hoặc void docfile(String filename) { try { FileInputStream fin = new FileInputStream(filename); } catch (IOException e) { System.out.println(“Loi doc file”); } } Kiểm soát Exception • Khi có lỗi phương thức sẽ ném ra một exception • Việc kiểm soát exception giúp chương trình kiểm soát được những trường hợp ngoại lệ và xử lý lỗi. • Những lỗi không kiểm soát được sẽ có những ảnh hưởng bất lợi trong chương trình. • Dùng từ khóa throws để chỉ định những loại exception mà phương thức có thể ném ra. () throws Kiểm soát Exception • Đoạn code có thể sinh ra lỗi cần đặt trong khối lệnh bắt đầu bằng try. • Đoạn code để kiểm tra, xử lý trong trường hợp có lỗi xảy ra đặt trong khối lệnh catch. try { // Đoạn mã có thể sinh ra lỗi } catch (){ // Đoạn mã kiểm soát lỗi } Kiểm soát Exception • Khối lệnh đặt trong finally luôn được thực thi cho dù có Exception hay không. • Thường dùng để giải phóng tài nguyên try { // Đoạn mã có thể sinh ra lỗi } Catch () { // Đoạn mã kiểm soát lỗi } finally { // Đoạn mã luôn luôn được thực thi } Kiểm soát Exception try { // Khối lệnh trước dòng lệnh sinh ra lỗi // Dòng lệnh sinh ra lỗi (Exception) } catch (){ // Đoạn mã kiểm soát lỗi } finally { } Khối lệnh sau dòng lệnh sinh ra lỗi sẽ bị bỏ qua và không thực hiện khi có exception Kiểm soát Exception Ví dụ kiểm soát Exception: chia cho 0 import java.io.*; public class MainClass { public static void main(String[] args) { try { int num_1, num_2; BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)); System.out.print("\n Nhap so thu 1:"); num_1 = Integer.parseInt(in.readLine()); System.out.print("\n Nhap so thu 2:"); num_2 = Integer.parseInt(in.readLine()); float rs = num_1/num_2; System.out.print("\n Ket qua:" + rs); } catch (ArithmeticException e) { System.out.print("Loi chia cho 0"); } catch (IOException e) { System.out.print("Loi xuat nhap"); } catch(Exception e) { System.out.print("Loi khac"); } System.out.print(“Kiem soat duoc loi hay Khong co loi"); } } Ví dụ kiểm soát Exception: chia cho 0 Throwable Exception Error AWTError ThreadDeathIOExceptionRuntimeException OutOfMemoryError Thư viện các lớp Throwable Không bẫy bởi chương trình Chương trình có thể bẫy • Có thể định nghĩa các exception mới bằng cách dẫn xuất (extends) từ những lớp Exception đang có.
File đính kèm:
- bai_giang_lap_trinh_java_chuong_1_tong_quan_ve_java.pdf